1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

CHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC LỚP GIAO DIỆN HỆ THỐNG GSM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.54 KB, 18 trang )


2.2. Giao diện Abis (BSC-BTS)

Giao diện này được sử dụng giữa BSC và BTS để hỗ trợ các dịch vụ cho người dùng

và thuê bao GSM. Giao diện này cũng cho phép việc điều khiển các thiết bị vô tuyến và tần

số vô tuyến cấp phát cho BTS.

2.3 Giao diện B (MSC-VLR)

Bất cứ khi nào MSC cần dữ liệu liên quan tới một MS đang trong khu vực của nó, nó

sẽ hỏi VLR thơng qua giao diện này. Thí dụ khi mà MS bắt đầu thủ tục cập nhật vị trí với

một MSC, MSC thơng báo cho VLR của nó các thông tin liên quan.

2.4. Giao diện D (HLR-VLR)

Giao diện này được sử dụng để trao đổi dữ liệu liên quan đến vị trí của MS và việc

quản lý thuê bao. Dịch vụ chính được cung cấp cho thuê bao di động là khả năng thiết lập

hay nhận các cuộc gọi trong toàn bộ service area. Để hỗ trợ điều này, các thanh ghi vị trí

phải trao đổi dữ liệu.

Trao đổi dữ liệu xảy ra khi thuê bao di động đòi hỏi dịch vụ cụ thể, khi muốn thay

đổi dữ liệu attach trong thông tin thuê bao.

2.5. Giao diện E (MSC-MSC)

Khi MS di chuyển từ MSC area sang MSC area khác trong suốt cuộc gọi, thủ tục

handover phải được tiến hành để có thể duy trì liên lạc. Bởi mục đích đó các MSC phải trao

đổi dữ liệu để bắt đầu và thực hiện việc này

Sau khi handover hoàn tất, các MSC sẽ trao đổi thông tin để truyền tải báo hiệu giao diện A

nếu cần thiết. Khi mà một thông điệp ngắn được truyền giữa MS và SMC (Short Message

Service Centre), cả 2 chiều, giao diện này được dùng để truyền thông điệp giữa MSC phục

vụ MS và MSC có giao diện với SC.

2.6. Giao diện F (MSC-EIR)

Giao diện này dùng cho trao đổi dữ liệu giữa MSC và EIR, mục đích để EIR có thể

xác nhận trạng thái khi nhận được IMEI từ MS.

2.7. Giao diện G (VLR-VLR)

Khi MS di chuyển từ VLR area này sang VLR area khác, thủ tục đăng ký vị trí sẽ xảy

ra. Thủ tục này có thể bao gồm việc lấy IMSI và các thông số xác thực trong VLR cũ.



12



2.8. Giao diện H (HLR-AuC)

Khi HLR nhận yêu cầu xác thực và mã hóa dữ liệu cho MS, HLR yêu cầu dữ liệu từ

AuC. Giao thức được sử dụng để truyền dữ liệu thơng qua giao diện này khơng được chuẩn

hóa.

2.9. Giao diện Um (MS-BTS)

Giao diện này là giao diện vơ tuyến.

Tóm tắt lớp giao diện:

Giao diện

Um

A hoặc Asub



Abis



B

C

D



E



Vị trí, chức năng

Giao diện ở giữa MS và BTS.

Mang các chùm GSM – mang dữ liệu và thông tin điều khiển.

Nằm giữa BSC và MSC/VLR.

Quản lý BSS và Quản lý cuộc gọi.

Nằm giữa BTS và BSC. Hỗ trợ các dịch vụ cho người dung

Cho phép điều khiển các thiết bị vô tuyến và tần số vô tuyến cấp phát cho

BTS.

Nằm giữa MSC và VLR. MSC hỏi VLR thông qua giao diện này dữ liệu

về một MS đang trong khu vực của MSC đó.

Nằm giữa HLR và GMSC hoặc ở giữa MSC và HLR.

Chức năng tương tự giao diện B.

Nằm giữa HLR và VLR. Dùng để trao đổi dữ liệu liên quan đến vị trí của

MS và việc quản lý thuê bao.

Nằm giữa MSC và MSC hoặc với G-MSC.

Dùng để thực hiện chuyển giao thông tin giữa các MSC khi MS thay đổi

vị trí từ vùng do MSC này quản lý sang vùng do MSC khác quản lý.

Nằm giữa EIR và MSC hoặc giữa EIR và G-MSC.



F



Trao đổi dữ liệu giữa MSC và EIR, để EIR có thể xác nhận trạng thái cho



G



MS khi nhận được IMEI.

Nằm giữa một VLR và VLR khác, thực hiện thủ tục đăng ký vị trí.

Nằm giữa HLR và AuC.



H



Khi HLR nhận yêu cầu xác thực và mã hóa dữ liệu cho MS, HLR yêu cầu



dữ liệu từ AuC thông qua giao diện này.

Các giao diện chỉ thực hiện trao đổi thông tin báo hiệu: B, C, D, G, H, F.



13



CHƯƠNG 3. KIẾN TRÚC LỚP GIAO THỨC TRONG GSM

Kiến trúc trong báo hiệu của GSM được xây dựng trên cơ sở báo hiệu kênh

chung số 7 (SS7) cho mạng lõi và báo hiệu thuê bao số DSSI cho truy nhập vơ

tuyến.

Báo hiệu trong mạng lõi ngồi ISUP còn có thể sử dụng MAP để truyền

báo hiệu đặc thù di động khơng liên quan đến kết nối.



Chú thích:

CM: Connection Management; MM: Mobility Management

RRM: Radio Resource Management; BSTM: BTS Management

LAPDm: Link Access Procedures on Dm-Channel

LAPD: Link Access Procedures on D-Channel

BTSM: BTS Management

BSSAP: Base Station System Application Part

SCCP: Signalling Connection Control Part

MTP: Message Transfer Part

MAP: Mobile Application Part

TCAP: Transaction Capabilities Application Part

ISUP: ISDN User Part



14



TUP: Telephone User Part



Lớp giao thức GSM được chia làm 3 lớp:

- 2 lớp con trên cùng CM và MM liên kết logic trực tiếp với MSC

+ Quản lí di dộng (MM) có chức năng :

 Nhận thực

 Ấn định lại TMSI

 Nhận dạng trạm di động bằng cách u cầu IMSI hay IMEI

+ Quản lí kết nơi (CM) bao gồm:

 Điều khiển cuộc gọi (CC: Call Control)

 Các dịch vụ bổ sung (SS: Supplemetary Services

 Dịch vụ bản tin ngắn (SMS: Short Message Service)

- Lớp con bên dưới RR ( quản lý tài nguyên vô tuyến ) : thiết lập, duy trì, giải

phóng đầu nối các tài ngun trên các điều khiển riêng, gồm các chức năng:

+ Thiết lập chế độ mật mã.

+ Thay đổi kênh dành riêng khi vẫn ở ô cũ như: từ SDCCH đến kênh lưu lượng.

+ Chuyển giao từ một ô này đến ô khác.

+ Định nghĩa lại tần số.



15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

×