1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

1 Thông tin vô tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 72 trang )


a. Anten và Phi dơ

Anten là thiết bị chuyển đổi năng lượng dòng điện

cao tần thành sóng điện từ.

Đặc tính cơ bản: khuếch đại và định hướng

Các loại anten khác nhau được sử dụng với mục

đích khác nhau.

Tần số thấp: sử dụng anten lớn và đơn giản, ví dụ

Anten Yagi: được sử dụng cho tần số 400-900MHz

Tần số cao: sd anten có cấu trúc phức tạp , tính

đinh hướng cao.

Ví dụ: Sóng vi ba mặt đất: dùng anten Parabol

phản xạ, sử dụng cho tần số 1-60Ghz



6



Phi đơ

Dẫn tín hiệu giữa anten và máy phát hoặc máy thu

Tần số thấp: sd cáp đồng trục làm phi đơ

Tần số cao: sd các ống dẫn sóng

Các ống dẫn sóng là những kim loại rỗng giống như

các ống dẫn nước, nhưng độ dẫn và độ nhãn mặt

trong ống rất cao.

Các ống dẫn sóng có nhiều loại như ống dẫn sóng

mềm, ống dẫn sóng vuông và ống dẫn sóng tròn.



7



3.1 Thông tin vô tuyến

b. Cấu hình của máy phát



c. Cấu hình của máy thu



3.1 Thông tin vô tuyến

5.1.2 Sự truyền lan sóng vô tuyến

• Sự phân bố tầng khí quyển



9



Tầng đối lưu: có nhiều gió, mây và, nhiệt độ giảm theo độ cao, mật

độ ion vừa phải, uốn cong đường truyền sóng điện từ về hướng mặt

đất. Tầng này thích hợp cho truyền sóng ngắn

Tầng bình lưu: Tầng này có mật độ không khí thấp, chiết suất khí có

tác dụng làm khúc xạ tia sóng, đổi phương truyền, làm cho tia sóng

phát từ mặt đất lên tầng bình lưu sẽ bị đổi phương truyền quay về

mặt đất. Do đó rất thích hợp cho truyền sóng cực ngắn.

Tầng điện ly: tầng này hấp thụ nhiều tia tử ngoại có năng lượng lớn,

tia này có tác dụng phân ly các phân tử khí trở thành các ion tự do,

vì vậy mà mật độ ion dày đặc. Khi tia sóng phát lên tầng điện ly thì

cũng bị phản xạ bẻ cong và quay trở lại mặt đất, rất thích hợp cho

truyền sóng ngắn.

Sóng vô tuyến tầm trung và thấp hơn thì bị hấp thụ ở tầng này.

Sóng cực ngắn và các sóng vô tuyến ở tần số cao hơn thì xuyên qua tầng điện

ly, do vậy không thể dùng tầng điện ly để truyền lan chúng



10



3.1 Thông tin vô tuyến

• Các kiểu truyền lan sóng vô tuyến

Tầng điện ly



(5) sóng phản xạ từ tầng

điện ly



(4) sóng truyền lan tầng

đối lưu

(1) Sóng trực tiếp



(3) sóng mặt đất



(2) sóng phản xạ trên

mặt đất



5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự truyền lan

sóng

Suy hao trong không gian tự do

4πd 2

L = 10 log(

)

λ



11



Sự thay đổi của chiết suất theo độ cao làm tia

sáng bị uốn cong

Mật độ không khí giảm theo độ cao làm thay đổi

chiết suất của khí quyển

Tia sóng khi truyền qua không gian sẽ bị uốn

cong, và độ cong của tia sóng phụ thuộc vào

nhiệt độ, áp suất, độ ẩm…



R: bán kính của trái đất

dn/dh: sự thay đổi của chiết suất khí quyển

theo độ cao



12



dn/dh>0: chiết suất sẽ tăng theo độ cao, khúc xạ

âm, tia sáng bị uốn cong lên bầu trời, quay bề lõm

lên trên.

Khi dn/dh<0: chiết suất sẽ giảm theo độ cao, khúc

xạ dương, tia sáng bị uốn cong xuống mặt đất,

quay bề lõm xuống dưới



13



14



15



16



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

×