1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

2 Thông tin vệ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 72 trang )


3.2 Thông tin vệ tinh



5.2.2 Đ c điểm của thông tin vệ tinh



Ưu điểm

• Vùng phủ sóng lớn

• Dung lượng thông tin lớn

• Độ tin cậy thông tin cao

• Chất lượng thông tin cao

• Độ linh hoạt cao

• Đa dạng về loại hình dịch vụ

• Có khả năng đa truy cập: sử dụng bộ phát đáp để

có khả năng truy cập cùng 1 lúc nhiều trạm



Nhược điểm

• Tín hiệu bị suy giảm

• Thời gian trễ lớn



30



3.2 Thông tin vệ tinh

• Cần có các thiết bị điều khiển vệ tinh tinh vi

• Nhiễu mặt trời

• Sự che khuất ánh sáng mặt trời

• Quá trình phóng vệ tinh lên quỹ đạo phức tạp



31



5.2.3 Tần số sử dụng trong TTVT

Việc ấn định tần số tín hiệu theo quy định

của ITU



32



3.2 Thông tin vệ tinh



Hiện nay thì băng C, Ku, Ka được sử dung rộng

rãi nhất.

• Băng C([6/4]Ghz): suy hao ít do mưa và trước đây

sử dụng cho các hệ thống Viba dưới mặt đất nay

dùng cho vệ tinh khu vực và nội địa.

• Băng Ku([14/12]Ghz, [14/11]Ghz): ưa dùng hơn

cho thông tin nội địa và thông tin giữa các công

ty, viễn thông công cộng, bị suy hao do mưa.

• Băng Ka([30/20]Ghz): sử dụng trong thông tin nội

địa, cho phép sử dụng các trạm mặt đất nhỏ và

hoàn toàn không gây nhiễu cho các trạm vi ba

mặt đất. Vì băng Ka bị hấp thụ nhiều do mưa nên

không được dùng để truyền thông tin chất lượng

cao.



33



3.2 Thông tin vệ tinh

5.2.4 Quỹ đạo vệ tinh

Hai quy luật chi phối cho việc xây dựng quỹ đạo vệ tinh

 Quả đất là trung tâm mọi quỹ đạo

 Mặt phẳng quỹ đạo của vệ tinh phải đi qua tâm trái đất



Quỹ

đạo

cực

tròn



Quỹ đạo

elip

nghiêng



Quỹ

đạo

xích

đạo



34



3.2 Thông tin vệ tinh

Quỹ đạo cực tròn

• Mỗi điểm trên mặt đất đều nhìn thấy vệ tinh qua

một quỹ đạo nhất định

•Sử dụng cho vệ tinh dự báo thời tiết, hàng hải,

thăm dò tài nguyên và các vệ tinh do thám, không

thông dụng cho truyền thông tin.



Quỹ đạo elip nghiêng

• Vệ tinh có thể đạt đến các vùng cực cao mà các

vệ tinh địa tĩnh không thể đạt đến.

• Nhược điểm: hiệu ứng Doppler lớn và vấn đề điều

khiển bám đuổi vệ tinh phải ở mức cao



35



Quỹ đạo xích đạo tròn

Dạng quỹ đạo được dùng cho thông tin địa

tĩnh, nếu nó bay ở độ cao đúng thì dạng

này phù hợp cho vệ tinh thông tin.

3 dạng:



Quỹ đạo thấp (LEO) ở độ cao 160 ÷ 480Km

Quỹ đạo trung bình (MEO) ở độ cao từ

10000 ÷ 20000Km

Quỹ đạo địa tĩnh(GEO) từ 35786Km



36



3.2 Thông tin vệ tinh

5.2.5 Đ c điểm của quỹđạo địa tĩnh



Tốc độ quay vệ tinh đồng bộ với tốc độ quay của

trái đất

Độ cao của quỹ đạo khoảng 36000 Km

Dễ phủ sóng toàn cầu dùng ít nhất 3 vệ tinh ở 3 vị

trí thích hợp trên quỹ đạo

Khoảng cách của các vệ tinh thường là 30 đối với

vệ tinh quốc tế và 10 đối với vệ tinh nội địa.

Thời gian trễ của đường truyền: 270ms, đó là

khoảng thời gian để truyền sóng vô tuyến từ trạm

mặt đất qua vệ tinh địa tĩnh đến trạm mặt đất

khác



37



3.2 Thông tin vệ tinh



Quỹ đạo địa tĩnh



38



3.2 Thông tin vệ tinh



5.2.6 Các phươ ng pháp đa truy cập đế n vệ tinh

Thế nào là đa truy cập?

Đa truy cập trong thông tin vệ tinh là phương

pháp để

cho nhiều trạm sử dụng chung một

bộ phát đáp

Có 3 phương thức đa truy cập đến vệ tinh

Đa truy cập phân chia theo tần số

Đa truy cập phân chia theo thời gian

Đa truy cập phân chia theo mã



39



3.2 Thông tin vệ tinh

Đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA)





Băng thông cấp phát cho hệ thống: B Hz







Được chia thành N luồng phát đáp → độ rộng mỗi luồng

phát đáp: B/N (Hz)







Tất cả các trạm mặt đất này phát tín hiệu cùng lúc, mã

hoá theo cùng một cách.



40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

×