Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 132 trang )
Chơng III: Linh kiện tích cực
mở thông. Khi điện áp phân cực thuận tăng lên và đạt đến giá trị ngỡng
thủng VB0 (break-over) thì dòng bắt đầu tăng nhanh, điện áp V AK qua
SCR giảm đột ngột xuống một giá trị thấp gọi là điện áp ngỡng thuận
VAK0 . Khi mà SCR dẫn, nó sẽ có mức trở kháng rất nhỏ và điện áp qua nó rất
nhỏ (khoảng vài Volt), ít phụ thuộc vào dòng điện.
Tác dụng của cực cửa G là điều khiển điện áp ngỡng đánh thủng VB0
.
Hình bên chỉ ra điện áp ngỡng thủng phụ thuộc vào dòng cực cửa IG.
4. DIAC và TRIAC.
a. DIAC
DIAC là một linh kiện gồm 2 phần PNPN kết nối
song song-đối nhau, xem hình bên.
Có hai điểm khác biệt của DIAC so với SCR là:
DIAC dẫn không cần điện áp đa vào cực cửa mà
chỉ cần đạt điện áp ngỡng giữa cực T1 và T2.
DIAC có thể dẫn theo cả hai hớng.
Những đặc trng này đợc chỉ ra trên đờng cong
dòng/áp của hình dới đây.
Trong đoạn (1) của đặc tuyến (-V B0 VB0), DIAC sẽ
hoạt động nh một chuyển mạch với cả hai chiều phân cực thuận và
nghịch. Khi điện áp vợt qua giá trị ngỡng đánh thủng VB0 , dòng bắt đầu
tăng nhanh và điện áp giảm xuống giá trị Vm.
Trong đoạn (2) của đặc tuyến (-V B0 -Vm hoặc Vm VB0), điện áp
sụt xuống trong khoảng thời gian ngắn, trong khoảng thời gian này, DIAC
có điện trở âm. Nếu điện áp đặt vào DIAC giảm xuống nhỏ hơn Vm,
DIAC sẽ quay trở lại trạng thái hở mạch (ngắt).
Hình trên là sơ đồ một bộ tạo dao động đơn giản sử dụng DIAC.
Với mạch này, tụ sẽ nạp qua R1 trong khoảng t1. Khi điện áp trên tụ
bằng với VB0 DIAC sẽ bắt đầu dẫn. Lúc này, tụ sẽ phóng qua R2 và DIAC ;
điện áp trên tụ giảm xuống giá trị Vm. Khi này , DIAC chuyển về trạng thái
Pham Thanh Huyen_GTVT
Chơng III: Linh kiện tích cực
hở mạch (ngắt). Chu kỳ lại tiếp tục.
b. TRIAC
Cấu tạo và ký hiệu
Hình bên cho thấy TRIAC về mặt cấu
tạo tơng đơng nh 2 SCR mắc song song,
một kiểu P và một kiểu N.
Tuy nhiên, TRIAC khác biệt so với SCR ở
khả năng dẫn theo hai hớng.
Nguyên tắc hoạt động
Đặc tuyến dòng/áp đợc thể hiện ở
hình bên
Khi không có tín hiệu vào cực cửa G, TRIAC sẽ luôn ngắt, vì luôn có
một diode phân cực ngợc: nếu VMT2 > VMT1 , chuyển tiếp N2P1 sẽ đảm bảo
trạng thái ngắt; còn nếu VMT1> VMT2 chuyển tiếp N2 P2 sẽ đảm bảo cho
trạng thái ngắt.
TRIAC sẽ dẫn khi điện áp giữa
MT1
và MT2 vợt quá giá trị ngỡng VB0.
Cũng
giống nh SCR, giá trị ngỡng VB0 có
thể
đợc điều khiển bởi dòng trên cực
cửa
G. Sự dẫn có thể theo hai hớng: khi
MT1
dơng hơn MT2 thì P2N2P1N1 sẽ tạo
đờng
dẫn, còn khi MT2 dơng hơn so với
MT1
thì dòng sẽ chảy qua P1N2P2N4
TRIAC sẽ dẫn
khi có các điện áp phân
cực và dòng điều
khiển có chiều nh hình dới đây.
110
Cấu kiện điện tử
Chơng IV: Linh kiện quang điện tử
Chơng IV
Linh kiện quang điện tử
I. khái niệm chung về kỹ thuật quang điện tử
1. Định nghĩa
Quang điện tử là những hiệu ứng tơng hỗ giữa bức xạ ánh sáng và
mạch điện tử.
Bức xạ ánh sáng là 1 dạng của bức xạ ®iƯn tõ cã d¶i bíc sãng tõ 0,001
nm ®Õn 1cm. Sự thay đổi trạng thái năng lợng trong nguyên tử và phân tử
là nguồn gốc của các bức xạ ánh sáng đó.
Các bức xạ quang đợc chia thành 3 vùng là:
Vùng cực tím
Độ dài bớc sóng từ 100 nm đến 380
nm
Vùng ánh sáng nhìn Độ dài bớc sóng từ 380 đến 780 nm
thấy
Vùng hồng ngoại
Độ dài bớc sóng từ 780 nm đến1 mm
2. Phân loại linh kiện quang điện tử
Gồm 2 loại linh kiện là linh kiện bán dẫn và linh kiện không bán dẫn.
* Linh kiện bán dẫn quang điện tử là những linh kiện thể rắn đợc
chế tạo từ vật liệu bán dẫn nh điện trở quang, diode quang, transistor
quang, LED, PiN, Laser, APD …
* Linh kiƯn kh«ng bán dẫn quang điện tử là sợi quang, mặt chỉ thị
tinh thể lỏng LCD, ống nhân quang
II. các linh kiện phát quang
1. Nguyên lý bức xạ
Hai tiên đề của Bohr:
* Tiên đề về trạng thái dừng: nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái
có mức năng lợng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái
dừng nguyên tử không bức xạ.
* Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lợng của nguyên tử: trạng thái
dừng có mức năng lợng càng thấp thì càng bền vững. Khi nguyên tử ở các
trạng thái dừng có năng lợng lớn bao giờ cũng có xu hớng chuyển sang trạng
thái dừng có mức năng lợng nhỏ hơn.
Hệ quả rút ra từ hai tiên đề trên là: trong trạng thái dừng của nguyên
tử, điện tử chỉ chuyển động quang hạt nhân theo những quỹ đạo có bán
kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Điều này cho thấy khi cung cấp cho nguyên tử một năng lợng nào đó
thì điện tử sẽ hấp thụ năng lợng này và nhảy lên mức năng lợng cao hơn.
Tuy nhiên, nếu quỹ đạo càng xa hạt nhân thì thời gian tồn tại ở quỹ đạo
này càng ngắn và có xu hớng trở về quỹ đạo gần hạt nhân theo cách nhảy
Cấu kiện điện tử
111
Chơng IV: Linh kiện quang điện tử
thẳng hoặc nhảy từng bớc.
a. Sự bức xạ ánh sáng không kết hợp (bức xạ tự phát)
Nh đã nói ở trên nếu các điện tử trở về mức năng lợng cơ bản từ các
mức năng lợng cao theo cách nhảy thẳng hoặc nhảy từng bớc qua các trạng
thái dừng trung gian thì ánh sáng do chúng bức xạ ra sẽ là ánh sáng tổng
hợp. Nghĩa là các xung ánh sáng này không cùng pha và tần số, ta nói
nguyên tử đã bức xạ ra ánh sáng không kết hợp (đây chính là nguyên tắc
hoạt động của LED).
b. Sự bức xạ ánh sáng kết hợp (bức xạ kích thích)
Khi các nguyên tử tồn tại trong cùng một mạng tinh thể thì chúng ảnh
hởng lẫn nhau, do đó khái niệm mức năng lợng có thể thay bằng khái niệm
dải năng lợng. Sự dịch chuyển từ trạng thái năng lợng này sang trạng thái
năng lợng khác có thể bị cấm nhiều, cấm ít hay cấm hẳn.
Xét trờng hợp của Laser hồng ngọc
Các điện tử có 3 mức năng lợng E1, E2, E3. Trong đó E1 là mức năng lợng cơ bản. E2 là mức năng lợng ổn định (thời gian tồn tại điện tử ở mức
này là 10-2s). E3 là mức năng lợng cao (thời gian điện tử tồn tại ở đây chỉ
là 10-8s) nên khi bị kích thích lên mức này thì điện tử nhanh chóng nhảy
xuống E2.
E3
E2
E1
Trạng thái bình th
Trạng thái kích
Đảo mật độ tích
ờng
thích
luỹ
Nh vậy khi có năng lợng cung cấp thích hợp đa vào mạng tinh thể thì
điện tử sẽ tập trung ë møc E2 (E1 E2; E1 E3 E2). Nghĩa là trong
nguyên tử xảy ra hiện tợng đảo mật độ tích luỹ (điện tử bình thờng tập
trung ë E1 nay chuyÓn sang tËp trung ë E2)
NÕu ngÉu nhiên xảy ra một quá trình bức xạ của một điện tử bị kích
thích nào đó thì sẽ có hiệu ứng dây chuyền xảy ra. Sở dĩ vậy là do khi
chuyển từ E2 về E1 điện tử này sẽ bức xạ ra một dao động ngắn, dao
động này lan truyền và tác động tới các điện tử khác và làm chúng cũng
bức xạ. Tần số của bức xạ đợc xác định bởi mức chênh lệch năng lợng giữa
E2 và E1. Do đó có thể coi rằng các điện tử nằm cùng mức năng lợng E2 đợc điều hởng ở cùng một tần số và pha trùng với tần số và pha của ánh sáng
kích thích. Tức là ánh sáng phát ra là ánh sáng kết hợp. Ngời ta gọi đây là
hiện tợng khuếch đại ánh sáng nhờ bức xạ cỡng bức. Nguyên lý này còn gọi là
nguyên lý Fabry Perot, và LASER chính là linh kiện có nguyên tắc hoạt
động dựa vào nguyên lý này.
Trên thực tế năng lợng dùng để kích thích cho các quá trình đã phân
tích ở trên là năng lợng điện trờng và ngời ta gọi đó là nguyên lý biến
đổi điện / quang. Nghĩa là từ năng lợng điện chuyển thành năng lợng
quang nhờ các hiện tợng bức xạ.
112
Cấu kiện điện tử