1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kỹ thuật >

1 Yêu cầu và mục đích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.28 KB, 41 trang )


Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



bước này thường thực hiện nhiều phương án để so sánh cân nhắc chọn phương án

tối ưu để tiếp tục tính toán. Ở đấy yếu tố thẩm mỹ cũng được cân nhắc trong thiết

kế chiếu sáng.

- Kiểm tra thiết kế: ở bước này cần phải thực hiện việc tính toán để tìm được

các độ rọi trên trần tường, mặt phẳng làm việc một cách chính xác hơn. Sau đó

dung các kết quả tính toán được để kiểm tra theo các tiêu chuẩn đã đặt ra về yêu

cầu… tiện nghi ánh sáng.



1.2.Trình tự thiết kế

1.2.1 Thiết kế sơ bộ

a,Xác định cấp chiếu sáng và bộ đèn

B1: Theo đề ra ta có

Hệ số phản xạ là:



[ ρ1 ρ 3 ρ 4 ]



Độ rọi yêu cầu là



=



[ 551]



đặt đèn sát trần.



Eyêu cầu = 500 Lx



Dài a=60 m , rộng b=30 m , cao7 m

B2 :Theo TCVN 7114:2000 độ rọi yêu cầu là Eyêu cầu = 500 Lx đối với phân

xưởng lắp ráp máy có cấp quan sát ở mức B-C

B3: Chọn loại đèn.

Việc chọn loại đèn phụ thuộc vào các yếu tố

- Căn cứ đầu tiên phải phù hợp độ rọi yêu cầu với nhiệt độ màu của

đèn theo biểu đồ Kioff

GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 7



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



- Chỉ số hoàn màu phải đáp ứng được yêu cầu và chất lượng ánh sáng

cho công việc diễn ra trong phòng

- Tính kinh tế : hiệu suất phát quang

- Thời gian khởi động, hiệu ứng nhấp nháy đặc biệt là cho những ứng

dụng chiếu sáng dự phòng ở những nơi công cộng hoặc chiếu sáng cho những nơi

quan sát chuyển động.

Việc chiếu sáng cho phân xưởng ta dùng đèn Metal

φ



halide có



= 17000 Lm



B4 : Sơ bộ bố trí bộ đèn

+) Bố trí các bộ đèn

- Các bảng tra được lập ra trên cơ sở các bộ đèn bố trí theo tính chất tổ chức

lưới chữ nhật trên trần

- Giá trị m, n, q sẽ quyết đến việc bố trí đồng đều ánh sáng aa

+) Số bộ đèn tối thiểu cho một không gian Nmin

Với một không gian có chiều cao 5m, kích thước a = 60m, b = 30m thì sau

khi chọn h và cấp của bộ đèn có thể xác định được số điểm đặt đèn ít nhất trên

trần để đản bảo được độ đồng đều ánh sáng trên mặt phẳng làm việc.

Chọn khoảng cách từ bộ đèn đến trần là h’=0,5 m

=> h =H- h’- 0,85 = 5,65 m

Ta có chỉ số treo đèn J và chỉ số phòng k;



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 8



Đồ án môn cung cấp điện

k = = 3,54



Khoa Điện



J = = 0,08 chon J=0



Để đảm bảo đội rọi đồng đều trêm mặt phẳng làm việc đồi với đèn loại C

khoảng cách giữa các bộ đèn phải được đảm bảo:

=1,3





max



=1,3 . h = 1,3. 5,65 =7,3 m



Số bộ tối thiểu theo cạnh a:

Na== 60/7,3 = 8,2 chọn 9 bộ

Số bộ tối thiểu theo cạnh b:

Nb== 30/7,3 = 4,1 chọn 5 bộ

Số lượng bộ đèn tối thiểu của nhà xưởng là Nmin = 9.5 =45 bộ

B6 : . Tính quang thông tổng cần cấp: Фtt

Quang thông tổng là thông số quan trọng nhất dùng làm cơ sở tính ra số bộ

đèn và lưới phân bố

-



Tính quang thông tổng cần cấp:

a.b.δ .E yc

K sd



Фtt =



=



S .δ .E yc

k sd



, chọn



δ



= 1,3 : là hệ số suy giảm



ksd =0,56 đầu bài cho

60.30.1,3.500



=>



φtt



=



GVHD: NINH VĂN NAM



0,56



= 2089285,7 lm

NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 9



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



- Số bộ đèn cần đặt:



N=



φtt

2089285 ,7

=

= 122,9

n.φbd

17000



bộ => chọn 128 bộ



- Vì kích thước hội trường là hình chữ nhật 60x30 mà có 128 bộ đèn. Nên ta lấy

theo phương a là 16 bộ và theo phương b là 8 bộ.

Gọi n là khoảng cách giữa 2 bộ đèn theo chiều rộng

q là khoảng cách từ bộ đèn cuối cùng đến mép tường theo chiều rộng

m là khoảng cách giữa 2 bộ đèn theo chiều dài

p là khoảng cách từ bộ đèn cuối cùng đến mép tường theo chiều dài



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 10



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện

q

p

m

n



Vậy n.8 +2.q =30

Giả sử : n =2p ta có:

n.8 +n =30 =>chọn n= 3,2 m => q= 2,2 m

16m + 2p =60

Giả sử: m =2p => 16m + m = 60 =>chọn m = 3,5 m=> p =2 m

1.3. Thiết kế mạng điện của hệ thống chiếu sáng



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 11



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



Để cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng của phân xưởng ta đặt một tủ chiếu

sáng cho phân xưởng gồm một aptomat tổng 3 pha 4 cực và 8 aptomat nhánh một

pha 2 cực, mỗi áp cấp cho một dãy 16 bộ bóng đèn.





Chọn aptomat tổng:

Aptomat tổng được chọn theo 2 điều kiện:

Điện áp định mức

UđmA ≥ Uđmm = 0,38 KV

Dòng điện định mức:

IđmA≥ Ilv max= = = 48,6 A

GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 12



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



Chọn atomat 3 pha 4 cực C60N do hãng Merin Gernin sản xuất có các thông

số kỹ thuật sau :

IdmA=63 A ,Uđm= 440 V, Icắt N=6 kV







Chọm cáp từ tủ phân phối phân xưởng đến tủ chiếu sáng

Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép :

Khc.Icp IlvMax = 48,6 A

Trong đó:

Icp là dòng điện cho phép với từng loại dây

Khc. Hệ số hiệu chỉnh lấy bằng 1

Chọn cáp 4G2,5 cách điện PVC của LENS có Icp = 41 (A).

Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ khi bảo vệ bằng

aptômat:







Chọn aptômat nhánh:

Điện áp định mức:

UđmA ≥ Uđmm = 0,22 (kV)

Công suất chiếu sáng cho 1 dãy dèn Pcsd = 16 .250 4 KW

Dòng điện định mức:

IđmA ≥ Ilv max= == 10,5 A



Vậy chọn 8 aptômat loại C60L loại 1 pha 2 cực do hãng Merin Gerin sản

xuất với các thông số sau:

IđmA = 16 (A); Uđm = 440(A); IcắtN = 20 (kA).





Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn:

Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép:

GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 13



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



Khc. Icp≥ Ilvmax= 10,5 (A)

Chọn loại cáp đồng 2 lõi tiết diện 2.1,5 (mm2) có Icp = 26 (A) do

LENS chế tạo.



CHƯƠNG 2 :XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÀN NHÀ MÁY

2.1 Khái quát chung

Phụ tải tính toán là phụ tải giải thiết lâu dài không đổi,tương đương với phụ

tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện .Nói cách

khác ,phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị điện lên tới nhiệt độ tương tự như

GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 14



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



phụ tải thực tế gây ra ,vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an

toàn cho thiết bị về mặt phát nóng

Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống

cung cấp điện như sau :máy biến áp ,dây dẫn ,các thiết bị đóng cắt ,bảo vệ ...

Tính toán tổn thất công suất ,tổn thất điện năng ,tổn thất điện áp,lựa chọn dung

lượng bù công suất phản kháng …Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như

:công suất ,số lượng ,chế độ làm việc của các thiết bị điện ,trình độ và phương thức

vận hành hệ thống …vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ

khó khăn nhưng rất quan trọng .Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn

phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện ,có khi dẫn tới sự cố cháy nổ

,rất nguy hiểm .Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực thế thì gây lãng phí .

Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên

cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện .Song vì phụ tải tính phụ tải

điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ơ trên nên cho đến nay vẫu chưa

có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi .Những phương pháp đơn giản

thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác ,còn nếu nâng cao được thì độ

chính xác ,kể đến ảnh hưởng cùa nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp .

Sau đây là những phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ

thống cung cấp điện :

-



Phương pháp theo hệ số yêu cầu

Phương pháp tính theo công suất trung bình

Phương pháp tính theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản



-



phẩm

Phương pháp theo công suất phụ tải trên từng đơn vị diện tích sản xuất



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 15



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



Trong thực tế thì tùy theo quy mô sản xuất và đặc điểm của công trình thì

theo giai đoạn thiết kế hay kỹ thuật thì công mà chọn phương pháp tính toán

phụ tải điện thích hợp.

2.2Phụ tải phân xưởng 3

=58 kW

Ptt = Knc.Pmáy I = Knc(12,8+2,8+3,6+5,6+12,5+6,5+6,8+7,4)=Knc.58

Với knc= 0,98

Ptt=0,98 .58=56,84 kW

Qtt = Pđm máy .tgφ.

Coi =1

Cos φtb = = = 0,73

⇒ tan φtb = 0,94

Qtt = Ptt . tanφtb = 54,52kVar

Stt = = 78,76 kVA

Itt px 3 = = = 113 A

2.3.Tính toán cho nhà máy :

∑ Pđ = 817,74kW

Tính theo hệ số Kđt

Số phân xưởng là n=6 nên hệ số đồng thời Kđt = 0,8

Ptt = kdt . = 0,8 . 817,74 = 654 ,192 kW

Cosφtb = = = 0,75

GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 16



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



Cos φtb = 0,75

tg φtb = 0,88

Qtt = Ptt . tg φtb .



= 0,88 .654,192 =575,68 kVar



(với = 1)

Stt = =870,83 kVA

Itt = = 1256,94 A



CHƯƠNG 3:SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN

3.1 Khái quát về các phương án đi dây trong mạng điện công nghiệp

Thông thường các sơ đồ đi dây cung cấp điện gồm có sơ đồ hình tia .dạng phân

nhánh và dạng kín .

Đặc điểm của các sơ đồ là khác nhau .





Sơ đồ hình tia thì tổng chiều dài đường dây lớn ,các phụ tải vận hành độc lập

nhau ,nên khi xảy ra sự cố trên một đường dây nào đó thì chỉ phụ tải ở đó bị

mất điện còn các phụ tải còn lại vận hành bình thường .sơ đồ hình tia dùng







nhiều dây nên thiết bị phân phối cũng nhiều

Sơ đồ phân nhánh thì tổng chiều dài đường dây ngắn hơn hình tia ,tiết diện

đường dây trục chính thường lớn ,các phụ tải vận hành phụ thuộc vào nhau



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×