1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kỹ thuật >

2 Cách thực hiện nối đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.28 KB, 41 trang )


Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



+ Trạm biến áp trung gian điện áp Uđm110Kv :



Rđ = 0,5Ω



- Kết cấu hệ thống nối đất của trạm biến áp như sau:

- Ta dùng cọc sắt góc L70 x 70 x 7 hoặc L60 x 60 x 6 dài 2,5 m, đóng ngập sâu

xuống đất 0,7m các cọc này được nối với nhau bằng cách hàn vào thép thanh 40 x

4mm ở độ sâu 0,8m, hai cọc gần nhau đảm bảo khoảng cách a 2,5m, tạo thành

mạch vòng xung quanh trạm.

- Yêu cầu của bài tập ta phải thiết kế nối đất cho 2 trạm biến áp phân phối vậy ta

phải tính sao cho Rđ 4Ω và đất đặt trạm biến áp là đất cát pha nên ta chọn ρ =

0,4.104(Ω/cm), chọn hệ số mùa km = 1,5



- Nối đất cho trạm BAPP các phụ tải 1, 4,6 và trạm BAPP các phụ tải 2, 3, 5

-



-



Ta sẽ thiết kế hệ thống nối đất cho trạm BAPP bằng một mạch vòng kín bao

quanh trạm với kích thước là (9x6)m , dùng cọc thép L60 x 60 x 6 và thanh

nối là thép dẹt 40 x 4mm.

Điện trở nối đất của một cọc:

R1c = 0,00298.km.ρ = 0,00298.1,5.0,4.104 = 17,88 Ω

Xác định số cọc:

n = = = 5,59 cọc 6 cọc

Trong đó tra sổ ta có ηc = 0,8



-



-



-



Mạch vòng sẽ đi bên trong tường rào trạm có chu vi l = 2(a + b) = 2(5 + 6) =

22m. Thép dẹt chon ở độ sâu 0,8m. Tính điện trở nối đất ở độ sâu này phải

nhân với hệ số 3. Điện trở cuả thanh ghép nối:

Rt =

Trong đó: ρ0

– điện trở suất của đất ở độ sâu chon thanh (0,8m);

l

– chiều dài (chu vi) mạch vòng, cm;

b

– bề rộng thanh nối, b = 4cm;

t

– chiều sâu chon thanh nối t = 80cm;

Rt = = 13,4Ω

Tra bảng ta tìm được ηt = 0,45 tính được điện trở nối đất thực tế của thanh

nối:

78Ω

Điện trở nối đát cần thiết của n cọc là:



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 37



Đồ án môn cung cấp điện

-



Khoa Điện



Rc = = 4,6Ω

Số cọc cần phải đóng là:

N = 4,86cọc

Căn cứ vào mặt bằng trạm, ta quyết định đặt 6 cọc như hình 6.1. Điện trở nối

đất thực tế nhỏ hơn 4Ω.



Hình 6.1. Mặt bằng trạm BAPP kiểu bệt và hệ thống nối đất

Trong đó: 1.Phần ngoài trời; 2. Nhà phân phối hạ áp; 3. Tường bảo vệ; 4.

Cửa nhà phân phối; 5. Cổng trạm; 6. Tường nhà phân phối; 7. Cọc nối đất; 8.

Thanh nối



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 38



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



CHƯƠNG 7 :TÍNH BÙ CÔNG SUẤT

7.1 Các phương án bù công suất

- Phương án 1 :Đặt tụ bù phía cao áp của xí nghiệp

Ưu điểm : Tiệt kiệm chi phí tụ bù và lắp đặt

Nhược điểm :tổn thất điện năng lớn

- Phương án 2 : đặt tụ bù các thanh cái hạ áp của nhà máy :đặt tụ bù tại điểm

này làm giảm tổn thất điện năng cho trạm nhưng không làm giảm tổn thất

-



cho lưới điện xí nghiệp dưới thanh cái hạ áp

Phương án 3 : đặt tụ bù tại các tủ động lực làm giảm điện năng trên đường

dây từ tủ phân phối tới tủ động lực và trong trạm biến áp xí nghiệp nhưng



-



chi phí tụ nhiều hơn và phải lắp đặt them nhiều phụ kiện

Phương án 4 :đặt tụ bù tại các động cơ phương án này chi phí rất cao nhưng

làm giảm tổn thất điện năng đến mức thấp nhất



Theo điều kiện thực tế và khả năng của xí nghiệp ta chọn phương án thứ 2

7.2 Tính toán bù :

Ptt = 662 ,976 kW

Stt= 833,127 kVA

Qtt= 583,418 kVar

Cos φtrước = 0,75 → tgφtrước = 0,88

Cos φsau = 0,95 → tgφsau = 0,33



Qb∑ = Ptt (tgφtrước –tgφsau) = 662 . (0,88 – 0,32 ) = 370,72 Var

Công suất biểu kiến của nhà máy khi đặt tụ bù là :

Stt = = 683,85 kVA



GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 39



Đồ án môn cung cấp điện



Khoa Điện



Sơ đồ khi đã đặt tụ bù:

10 kv

DCL

CC



MBA



ATM tổng

2,4KV

1



2

X1



3



4



5



6



X2



X3



X4



X5



X6



CHƯƠNG 8 :DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ĐIỆN

GVHD: NINH VĂN NAM



NHÓM 7 –ĐIỆN 4 –K4 -HAUI



Page 40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×