1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

5 Đánh giá ưu nhược điểm của các dịch vụ ứng dụng P2P

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 106 trang )


Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone







-



Ứng dụng được cập nhật liên tục.



Nhược điểm của OTT:





Chất lượng cuộc gọi còn kém so với cuộc gọi truyền thống, ngay cả

khi sử dụng trên 3G.







Để liên lạc, 2 bên đều phải sử dụng cùng 1 ứng dụng trong khi hiện

nay có rất nhiều ứng dụng OTT đang hoạt động. Tuy nhiên, đây cũng

không phải là rào cản lớn vì một người có thể cài đặt nhiều ứng dụng.







Chỉ sử dụng trên smartphone, không sử dụng được đối với các loại

điện thoại thông thường







Không gọi được sang cố định.

Tuy nhiên với xu hướng hiện nay thì những hạn chế này sẽ có

nhiều khả năng được khắc phục trong thời gian ngắn.



-



Lợi ích của các nhà phát triển ứng dụng OTT sẽ được lợi gì khi cung cấp

miễn phí đến người sử dụng:





Kakao và LINE hiện cung cấp một loạt tiện ích cho người sử dụng

như trò chơi, thiệp điện tử, các biểu tượng cảm xúc… và dựa vào đó

kinh doanh các vật phẩm “ăn theo”.







Viber hiện đang cung cấp dịch vụ gọi điện thoại quốc tế với cước phí

rẻ nhằm cạnh tranh với Skype.







WhatsApp cho phép người sử dụng sẽ được miễn phí trong năm đầu

và đóng phí 0,99 đô la Mỹ/năm cho những năm tiếp theo.



1.5.2 Đánh giá sơ bộ ảnh hưởng của OTT

1.5.2.1. Tác động của OTT đối với các nhà mạng trên thế giới:

-



Sự phát triển của các ứng dụng OTT đồng thời kéo theo sự sụt giảm doanh

thu đáng kể của các nhà mạng. Cụ thể, hãng tư vấn thị trường Ovum ước tính

rằng riêng nhắn tin qua OTT đã khiến các nhà mạng di động toàn cầu thất

thu khoảng 13,9 tỷ USD, tương đương với 9% doanh thu tin nhắn vào năm

2011.



Page 36 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone



1.5.2.2 Tác động của OTT đối với các nhà mạng tại Việt Nam:

a. Tăng trưởng smartphone tại Việt Nam:

- Theo báo cáo Mobile Insights năm 2012 của Nielsen, tỷ lệ sử dụng

smartphone tại Việt Nam vào QI/2012 là 30% và có xu hướng tăng rất nhanh

-



trong thời gian gần đây.

Theo công bố của Công ty



nghiên cứu thị trường Flurry (Mỹ), Việt Nam



đứng thứ 2 thế giới về tốc độ tăng trưởng số lượng smartphone, tablet sử

dụng hệ điều hành Android và iOS trong năm vừa qua, chỉ đứng sau

Colombia. Đây cũng là hai hệ điều hành được đánh giá là chạy các ứng dụng

OTT cho hiệu suất tốt nhất.



Những quốc gia có số lượng smartphone, tablet sử dụng hệ điều hành

Android và iOS tăng trưởng mạnh nhất trong khoảng thời gian từ 01/2012 –

01/2013

-



Số liệu của MobiFone: Theo thống kê trên hệ thống ADC của MobiFone, số

lượng smartphone trên mạng đang có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là

smartphone sử dụng các hệ điều hành iOS, Symbian, Android,… Đồng thời,

lưu lượng data phát sinh từ các thuê bao sử dụng smartphone cũng tăng

trưởng rất mạnh. Số liệu cụ thể như sau:

Loại thiết bị



Số lượng TB trên mạng

sử dụng



Lưu lượng data

phát sinh (GB)



Tỷ trọng thuê bao



Tỷ trọng lưu lượng



Page 37 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone



12/2012



1/2013



12/2012



1/2013



2/2012



1/2013



12/2012



1/2013



5.549.908



5.684.360



167.965



168.055



28,15%



28,67%



37,96%



38,27%



iOS



944.696



961.741



87.859



89.787



4,79%



4,85%



19,85%



20,45%



Android



715.395



727.968



35.029



34.054



3,63%



3,67%



7,92%



7,76%



WindowMobile



25.243



25.689



644



642



0,13%



0,13%



0,15%



0,15%



WindowPhone



35.857



36.883



5.762



6.061



0,18%



0,19%



1,30%



1,38%



3.714.328



3.815.602



37.440



36.210



18,84%



19,24%



8,46%



8,25%



BB



98.859



100.578



927



999



0,50%



0,51%



0,21%



0,23%



Bada



15.530



15.899



304



303



0,08%



0,08%



0,07%



0,07%



Feature Phone



14.162.704



274.564



271.021



71,85%



71,33%



62,04%



61,73%



Tổng



19.712.612



14.143.06

1

19.827.42



442.529



439.076



100%



100%



100%



100%



Smartphone



Symbian



1



-



Có thể thấy, chỉ trong 01 tháng (từ tháng 12/2012 đến tháng 01/2013), số

lượng thiết bị thông minh trên mạng đã tăng 0,52%, và đặc biệt là trong khi

tổng lưu lượng data tháng 1/2013 giảm so với tháng 12/2012 thì lưu lượng

data phát sinh trên các thiết bị thông minh vẫn tăng 0,32%.



b. Các ứng dụng OTT tại Việt Nam:

-



Tại Việt Nam hiện nay có khá nhiều ứng dụng OTT được cung cấp miễn phí

cho người sử dụng, phần lớn đến từ các nhà cung cấp nước ngoài như LINE,

Viber, Kakao Talk, WhatsApp, WeChat… Các doanh nghiệp trong nước



-



cũng phát triển một số ứng dụng OTT như Zalo, Ola, Wala, FPT Chat…

Sự phổ biến của smartphone cũng như 3G tại đã tạo cơ hội cho các ứng dụng

OTT phát triển nhanh chóng tại Việt Nam. Trong số các ứng dụng, Viber

được sử dụng phổ biến nhất với khoảng 3,6 triệu thuê bao hoạt động. Các

ứng dụng khác như LINE cũng đã đạt cột mốc 1 triệu người sử dụng ở Việt

Nam sau chưa đầy 5 tháng gia nhập thị trường hay Kakao Talk cũng đạt 1

triệu người sử dụng. Không chỉ ứng dụng của nước ngoài, ứng dụng của Việt

Nam như Zalo cũng đã đạt 1 triệu thành viên vào đầu tháng 3 và đang dẫn

đầu bảng xếp hạng các ứng dụng cho điện thoại iPhone ở thị trường trong

nước.



c. So sánh cước data của Việt Nam so với các nước trong khu vực:



Page 38 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone



-



Mức cước data của các nhà mạng tại Việt Nam hiện đang ở mức tương

đương nhau. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì mức cước của Việt

Nam đang ở mức rất thấp, thấp hơn từ khoảng 40% đến 98% và có thể nói là

thấp nhất so với các nước trong khu vực



-



Do đó, nếu khách hàng sử dụng ứng dụng OTT để gọi điện, nhắn tin thì mức

độ suy giảm doanh thu là rất lớn và doanh thu có được từ dịch vụ data

không thể bù dắp. Ví dụ: với mức độ tiêu thụ dữ liệu theo như thống kê của

Viber ở trên thì khách hàng chỉ cần đăng ký sử dụng gói MIU (70.000

đồng/tháng) là có thể đáp ứng toàn bộ các nhu cầu cơ bản.



d. Tác động của OTT đến các nhà mạng tại Việt Nam:

Giảm doanh thu của các dịch vụ truyền thống:

-



OTT hiện đã trở thành một thách thức rất lớn đối với các nhà mạng trên thế

giới. Tại Việt Nam, mặc dù mới phổ biến trong khoảng gần 1 năm trở lại đây

nhưng những tác động tiêu cực của các ứng dụng OTT đến nhà mạng đã bắt

đầu hiện hữu rất rõ ràng.



-



Dưới đây là số liệu do Viber cung cấp về người sử dụng ứng dụng này tại

Việt Nam:





Số người hiện đang sử dụng Viber: 3,6 triệu người







Số người đăng ký mới: 17.000 người/ngày. Trong đó, tháng 1/2012

Viber chỉ có 48.000 người đăng ký mới thì đến tháng 2/2013 đã có

đến 400.000 người.







Số cuộc gọi qua Viber: 280.000 cuộc gọi/ngày (tương đương khoảng

2 triệu phút thoại).







Số bản tin nhắn qua Viber: 8,7 triệu bản tin/ngày (trung bình 37 bản

tin/người sử dụng/ngày. Việt Nam đứng thứ 2 về mức độ sử dụng

SMS).







Mức độ tiêu thụ dữ liệu cho SMS là rất thấp, còn đối với thoại, mỗi

phút thoại qua Viber chỉ tiêu thụ khoảng 240-300kB.



Page 39 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone







Tại Việt Nam, một người sử dụng Viber chỉ phát sinh khoảng 45% số

cuộc gọi, tin nhắn qua 3G, với tổng mức tiêu dùng data khoảng 6,310MB/thuê bao/tháng (50-60 phút thoại). Trong đó tỷ lệ sử dụng viber

qua 3G của các mạng lần lượt là: Viettel: 53%, VinaPhone: 47% và

MobiFone: 43%.



-



Khi dịch vụ OTT gồm thoại và sms miễn phí bùng nổ ở Việt Nam điều hiển

nhiên là nguồn thu của nhà mạng bị đe dọa. Với giá cước 3G ở Việt Nam

đang ở mức thấp nhất thế giới, thấp hơn các nước 40 - 90%. Do đó, những

ứng dụng OTT nhắn tin, gọi điện miễn phí qua Internet như Viber (3,5 triệu

người sử dụng ở Việt Nam và mỗi ngày có khoảng 280.000 cuộc gọi, 8,7

triệu SMS) sẽ khiến nhà mạng tổn thất hơn 1.000 tỷ đồng/năm, trong khi

lượng tiền data thu về không đáng bao nhiêu vì cước dữ liệu quá rẻ.



-



Về mức độ ảnh hưởng của OTT đối với MobiFone, hiện nay chưa có số liệu

thống kê để tính toán, phân tích một cách chính thức. Tuy nhiên những số

liệu về lưu lượng thoại ngày càng giảm trong thời gian gần đây cũng có thể

một phần do tác động của OTT. Ví dụ: so sánh sản lượng thoại trong cùng

giai đoạn Tết Âm lịch năm 2012 và 2013 thì năm 2013 sản lượng thoại đã

giảm đến 22,6% so với năm 2012.

Thời điểm

Tết 2013 (09/02 – 17/02/2013)

Tết 2012 (22/01 – 30/01/2012)



Sản lượng thoại (erlang)

2.161.086

2.790.382



Các tác động tiêu cực khác:

-



Các ứng dụng OTT bản chất là VoIP, do đó muốn cung cấp tại Việt Nam phải

được sự đồng ý của các cơ quan quản lý. Trong khi đó, hiện nay các ứng

dụng đều phát triển một các tự do, gần như không bị kiểm soát.



-



Một số ứng dụng có thu tiền thuê bao nhưng không nộp thuế cho Nhà nước



-



Một số ứng dụng có thể lấy thông tin của người sử dụng (số thuê bao…) để

phân tích hành vi tiêu dùng và bán thông tin của khách hàng cho các công ty

quảng cáo…



Page 40 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone



-



Nhà mạng không quản lý được thuê bao gọi điện qua các ứng dụng OTT để

thực hiện các hành vi xấu….



1.6 Kết luận

Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về tổng quan về các dịch vụ ứng dụng P2P,

đi vào phân tích dịch vụ Skype và BitTorrent, đồng thời đánh giá ưu nhược điểm

các dịch vụ dựa trên ứng dụng P2P và tác động các dịch vụ này tới các nhà mạng

Việt Nam. Phần tiếp theo chương 2 sẽ nghiên cứu về giải pháp kiểm soát các dịch

vụ ứng dụng P2P trên thế giới.



Page 41 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone



CHƯƠNG II : GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CÁC DỊCH VỤ ỨNG

DỤNG P2P TRÊN THẾ GIỚI

2.1 Dịch vụ ứng dụng P2P các nhà mạng trên thế giới

2.1.1 Chiến lược đối phó với dịch vụ ứng dụng P2P

Có năm chiến lược chính mà nhà mạng trên thế giới đang sử dụng chống lại

sự đe dọa các dịch vụ ứng dụng P2P hay dịch vụ OTT – dịch vụ truyền thông dựa

trên nền IP. Những chiến lược này không phải là hoàn hảo, có thể kết hợp một hoặc

nhiều chiến lược để đạt được hiệu quả tối ưu để bảo vệ những rủi ro kinh doanh

chống lại sự suy giảm doanh thu theo thời gian.

Hầu hết các chiến lược của nhà khai thác là bảo vệ, trọng tâm của nhà khai

thác là bảo vệ doanh thu của họ hơn là cố gắng tạo ra nguồn doanh thu mới. Hơn

nữa, hầu hết các nhà khai thác có được lợi ích gián tiếp từ truyền thông OTT bởi vì

những dịch vụ này cần một kết nối dữ liệu làm tăng doanh thu data cho nhà khai

thác.

Điểm quan trọng của chiến lược là tương tác. Nhà khai thác mạng nhận thức

rằng, bởi vì dịch vụ truyền thông OTT đang làm giảm doanh thu của họ, họ cần phải

có chiến lược để chống lại xu hướng này.

Chiến lược 1: Không làm gì – phủ nhận OTT

Một số nhà khai thác đã có lịch sử chọn một cách tiếp cận bắt tay với bất kỳ

dịch vụ mà có thể tăng việc sử dụng dữ liệu, bao gồm cả thông tin liên lạc dịch vụ

OTT. Các nhà khai thác thực sự tin rằng tính chất không thường xuyên của các dịch

vụ truyền thông như thoại IP và tin nhắn hoạt động như một động lực mạnh mẽ cho

khách hàng thông qua một kế hoạch dữ liệu định kỳ. Đặc biệt là trong không gian

trả trước, dịch vụ như BlackBerry Messenger (BBM) đã được bùng nổ trong một nỗ

lực để tạo ra một thay đổi vĩnh viễn trong hành vi của người sử dụng bởi các hành

vi sử dụng trả tiền cho các kế hoạch dữ liệu một cách không thường xuyên.

Chiến lược 2 – Chống lại dịch vụ OTT



Page 42 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Đề tài Nghiên cứu giải pháp kiểm soát dịch vụ ứng dụng P2P qua mạng data 3G MobiFone



Nhiều nhà khai thác đã quyết định chống lại truyền thông OTT bằng việc tìm

cách ngăn chặn các thuê bao từ việc sử dụng truyền thông IP. Việc này được thực

hiện bằng cách kết hợp kinh tế không khuyến khích với các giải pháp kỹ thuật ngăn

chặn việc sử dụng một số dịch vụ IP. Nhiều nhà khai thác đang giới thiệu tầng giá

được kết hợp với tầng dịch vụ và ứng dụng điều khiển (có giới hạn và "điều tiết").

Cụ thể, các nhà khai thác được ngăn chặn hoặc làm gián đoạn các dịch vụ VoIP cho

cấp thấp hoặc khách hàng trả trước trong khi cho phép khách hàng chi tiêu cao để

sử dụng dịch vụ VoIP. Trong nhiều trường hợp, khách hàng có thể mua một kế

hoạch tiện ích mà chỉ nhằm mục đích khắc phục giảm chất lượng VoIP - giới thiệu

một cách hiệu quả rào cản kinh tế VoIP được thi hành bằng cách ngăn chặn hoặc kỹ

thuật gây rối.

Chiến lược 3 – Trung hòa sự ảnh hưởng của OTT

Một trong những cách tiếp cận mà các nhà khai thác đang dùng là để định vị

các dịch vụ OTT bằng cách làm cho họ không hiệu quả từ quan điểm của khách

hàng. Nhiều khách hàng sử dụng thoại IP là tin nhắn dịch vụ bởi vì họ muốn tiết

kiệm tiền. Đáp lại, các nhà khai thác đang giới thiệu rất lớn gói thoại và tin nhắn để

khách hàng không cần phải sử dụng dịch vụ OTT để để tiết kiệm tiền, giảm các tùy

chọn của thuộc tính giá đó vẫn còn tồn tại cơ bản trong nhiều thị trường. Những gói

lớn hơn được gắn với "kế hoạch giá tích hợp", nơi những gói dữ liệu rất lớn, nhắn

tin và thoại được cung cấp để bảo vệ khách hàng tổng thể dành từ việc sử dụng

OTT - chiến lược này thậm chí có thể làm tăng chi tiêu của khách hàng.

Chiến lược 4 – Hợp tác với nhà cung cấp OTT

Có những trường hợp các nhà khai thác quyết định hợp tác với người chơi

OTT với mục đích mang lại lợi ích từ họ. Trong khi các nhà khai thác sợ rằng các

dịch vụ cốt lõi của họ có thể được đẩy ra bên lề OTT người chơi, họ cũng biết rằng

các dịch vụ này có thể là rất phổ biến giữa các khách hàng. Thông thường, quan hệ

đối tác được tìm bởi những nhà khai thác muốn thu hút khách hàng mới trong khi

chỉ có một sự đầu tư hạn chế trong chi phí mua lại thuê bao (so với trợ giá lớn) cũng

như giữ chân khách hàng hiện có. Nhìn chung, các nhà khai thác có chọn để hợp tác



Page 43 of 911021

Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam - Công ty thông tin di động



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

×