1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Chương iv: thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.1 KB, 86 trang )


ỏn tt nghip



Trng HCN H Ni



4.2. Chọn phơng pháp gia công :

Vì là sản xuất loạt vừa do đó muốn chuyên môn hoá cao để đạt năng

suất cao trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam thì đờng lối công nghệ là

phân tán nguyên công. ở đây ta dùng các loại máy vạn năng và đồ gá

chuyên dùng để chế tạo. Khi gia công mặt A và lỗ 16, lỗ 10 cần đạt

độ bóng tam giác 5 ta sử dụng phơng pháp phay tinh và khoan doa

4.3. lập tiến trình công nghệ:

Thứ tự gia công các bề mặt chi tiết đợc tiến hành theo trình tự sau:

1. Nguyên công I : Chế tạo phôi ( đúc phôi ).

2. Nguyên công II : Phay mặt đáy

3. Nguyên công III : Phay mặt trên

4. Nguyên công IV : Khoan,doa lỗ ỉ10

5. Nguyên công V : Khoan,doa lỗ ỉ16

6. Nguyên công VI : Phay mặt cạnh

7. Nguyên công VII : Khoan tarô M6

8. Nguyên công VIII : Phay đế

9. Nguyên công IX : Phay rãnh

10. Nguyên công X : Phay mặt nghiêng

11. Nguyên công XI : Khoan lỗ M8 trên mặt nghiêng

12. Nguyên công XII : Kiểm tra

4.4. Thiết kế nguyên công:

Nguyên tắc chung khi thiết kế nguyên công là đảm bảo đợc năng

suất và độ chính xác yêu cầu. Năng suất và độ chính xác phụ thuộc vào

chế độ cắt, lợng d, số bớc và số thứ tự các bớc công nghệvv. Vì vậy

khi thiết kế nguyên công phải dựa vào dạng sản xuất, phơng pháp phân

tán nguyên công để chon sơ đồ nguyên công hợp lý.



SVTH: Phm Vn Dng



12



GVHD: Nguyn Trng Mai



ỏn tt nghip



Trng HCN H Ni



Tuy nhiên trong thực tế sản xuất một dạng sản xuất có thể có nhiều

phơng án gia công khác nhau nên số nguyên công cũng nh số thứ tự các

nguyên công phụ thuộc vào dạng phôi, độ chính xác yêu cầu của chi

tiết.

Các nguyên công các bớc cần đạt độ chính xác và độ bóng cao nên

tách thành các bớc nguyên công riêng biệt và nên áp dụng phơng pháp

gia công tuần tự bằng một dao.

4.4.1. Chon máy:

Nguyên tắc chung khi chon máy: chon máy phụ thuộc vào độ chính

xác và độ bóng bề mặt gia công.

Nếu yêu cầu này đợc thoả mãn bằng nhiều loại máy khác nhau thì

lúc đó ta chon một loại máy cụ thể theo những yêu cầu sau đây:

- kích thớc của máy phù hợp với kích thớc của chi tiết gia công,

phạm vi gá đặt phôi trên máy.

- Máy phải có khả năng làm việc với chế độ cắt tối u.

- Máy phải đảm bảo công suất cắt.

- Nên chọn những máy vạn năng, máy chuyên dùng phù hợp với

điều kiện sản xuất thực tế và trình độ phát triển khoa học ở Việt Nam.

4.4.2. Tính và tra lợng d :

4.4.2.1 Tính lợng d khi gia công mặt đáy:

Lợng d gia công mặt bên đợc xác định theo công thức sau:

Zimin = Ri-1 + Ti-1 + i-1 + i

Trong đó:

Ri-1: chiều cao nhấp nhô lớp tế vi do lớp gia công trớc để lại.

Ti-1: chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc gia công sát trớc để lại.

i-1: tổng sai loch về vị trí không gian do bớc công nghệ sát trớc để lại (



độ cong vênh, độ loch tâm, độ không song songvv ).



SVTH: Phm Vn Dng



13



GVHD: Nguyn Trng Mai



ỏn tt nghip



Trng HCN H Ni



i : sai lệch giá trị ở bớc đang thực hiện.



Theo bảng 10Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy giá trị R z và

Ti của phôi là: Rz = 250 àm; Ti =350 àm.

Theo bảng 12Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy ta có các

thông số đạt đợc sau khi gia công thô là: Rz = 50 àm.

Sai lệch không gian tổng cộng đợc xác định theo công thức sau:

= c + cm



Giá trị c đợc xác định theo công thức sau: c =k.l

Theo bảng 13 Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Giá trị k = 1

L: là chiều dài bề mặt gia công.

Do đó ta có: c = 1.70 =70 àm.

Giá trị sai loch cm đợc xác định theo công thức sau:

cm =



b 2 + c2



Với b và c : dung sai kích thớc chiều dài và chiều rộng của bề mặt gia

công.

Tra bảng 3-98 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 ta có sai lêch cho

phép theo kích thớc của vật đúc cấp chính xác cấp II là:

b = 0.8 và c = 1 ; Do đó cm = 1080 àm.



Vậy sai lệch không gian tổng cộng là:

= c + cm = 70 + 1080 =1150 àm.



Sai lệch không gian con lại sau khi phay thô là:

.l =0,06.1150 = 69 àm.



Sai số gá đặt khi phay thô mặt phẳng đáy đợc xác định nh sau:

gd =



c2 + k 2



SVTH: Phm Vn Dng



14



GVHD: Nguyn Trng Mai



ỏn tt nghip



Trng HCN H Ni



Sai số chuẩn c trong trờng hợp này bằng 0 ( vì chuẩn định vị trùng với

gốc kích thớc)

Sai số kẹp chặt k đợc xác định theo bảng 22 Thiết kế đồ án công nghệ

chế tạo máy ta có : k = 120 àm.

Vậy sai số gá đặt trong nguyên công này là: k= gd =120 àm.

Vậy lợng d khi gia công phay thô mặt đáy là:

Z1min =250 + 350 + 120 =1150 àm.

Lợng d gia công khi phay tinh mặt đáy là:

Z2min = 50 + 69 + 120 =255,5 àm.

Vậy lợng d khi gia công phay mặt đáy là:

Zmin = Z1min + Z2min =1150 +255,5 =1405,5 àm.

Chọn lợng d gia công là 2 mm.

4.4.2.2. Tra lợng d cho các bề mặt còn lại:

Các nguyên công còn lại tra bảng 3-95 Sổ tay công nghệ chế tạo

máy tập 1 cho lợng d gia công của vật đúc cấp chính xác III ta có:

Z =2 mm.



Chơng v: Tính toán chế độ cắt



SVTH: Phm Vn Dng



15



GVHD: Nguyn Trng Mai



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×