1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

§1. KHÔNG GIAN MÊTRIC, SỰ HỘI TỤ TRONG KHÔNG GIAN MÊTRIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 163 trang )


www.VNMATH.com



Hiển nhiên d thoả mãn hai tiên đề đồng nhất và đối xứng. Ta

kiểm tra tiên đề tam giác. Trước hết, để ý rằng nếu a1,... ,ak, b1

,... ,bk là những số thực thì:

(Bất đẳng thức thức Côsi).

Lấy tùy ý



Khi



đó



Từ đó ta có d(x,z) ≤ d(x,y) + d (y,z).

Ta gọi d là mêtric Euclid và (Rk, d) được gọi là không gian

Euclid.

Ví dụ 1.3

Gọi C[a, b] là tập hợp các hàm số thực liên tục trên khoảng

đóng hữu hạn [a, b]. Dễ dàng chứng minh được rằng C[a,b] là

một không gian mêtric với mêtric

9



với



www.VNMATH.com

mọi x,y ∈ C [a,b].

Định nghĩa 1.2.Giả sử M là một tập hợp con của không gian

mêtric (X, d). Dễ dàng thấy rằng hàm dM = d|M.M là một mêtric

trên tập hợp M. Không gian mêtric (M,dM) được gọi là không

gian con của không gian mêtric (X, d), ta gọi dM là mêtric cảm

sinh bởi mêtric d trên M.

2. Sự hội tụ trong không gian mêtric

Định nghĩa 1.3. Ta nói dãy

những phần tử của không

gian mêtric (X, d) hội tụ đến phần tử hội tụ đến phần tử x0 ∈ X

khi



nếu

. Ta nói



đó



ta



viết



,



hoặc



là dẫy hội tụ và gọi x0 là giới hạn



của dãy {xu}

Nhận xét.

a) Dãy hội tụ trong không gian mêtric có một giới hạn duy

nhất.

Thật vậy, giả sử lim xn = a và lim xn = b trong X. Khi đó:

n →∞



n →∞



d(a, b) ≤ d(a, xn) + d(xn, b) với mọi n.

vì lim d (a.xu ) = 0 và lim d (b.xu ) = 0 , nên từ bất đẳng thức

n →∞



n→∞



trên suy ra d (a,b) = 0 tức là a = b.

b) trong không gian mêtric (X, d) nếu tìm lim xu = a và

n →∞



lim y n = b thì lim d ( xn . y n ) = d (a, b) .

n →∞



n→∞



Thật vậy với mọi n, ta đều có:

d(a,b) ≤ d (a,xu ) + d(xn, yu ) + d(yu,b).

Từ đó ta có. d(a,b) - d(xu, yn ) ≤ d(a, xu ) + d(yu,b).

10



www.VNMATH.com

Chứng minh tương tự ta được:

Từ hai bất đẳng thức trên suy ra:

vì lim d (a.xu ) = 0 và im lim d (a. y n ) = 0 , nên từ bất đẳng

n →∞



n→∞



thức trên suy ra lim d ( xu . yu ) = d (a, b) . Ta có điều cần chứng

n→∞



minh.

Ví dụ 1.4

Trong không gian và

là sự hội tụ mà ta đã biết trong giải tích cổ điển.

Ví dụ 1.5

Trong không gian



giả sử



trong



.Đây



là dãy

Khi đó:



Vì vậy người ta nói rằng sự hội tụ trong không gian Euclid

là sự hội tụ theo các toạ đô.

Ví dụ 1.6

trong không gian C[a.b], lim xn = x0 ⇔ dãy hàm số { xn(t) }∞n

n →∞



= 1 hội tụ đều đặn hàm số x0(t) trên [a, b]. Thật vậy,

sao cho

11



www.VNMATH.com

thỏa mãn n ≥ n0 ta có d(xn, xu) < ε, tức là

với mọi n ≥ n0 ⇔ | Xn(t) - X0(t)| < ε , ∀ n

> n0 và ∀t ∈ [a, b].



§2. TẬP HỢP MỞ VÀ TẬP HỢP ĐÓNG



1 Tập mở

Định nghĩa 1.4 Giả sử (X, d) là một không gian mêtric x0 ∈

X và r là một số dương. Tập hợp S(x0, r) = { x ∈ X| d(x, x0) < r}

được gọi là hình cầu mở tâm x0 bán kính r.

Tập hợp S[x0, r] = {x ∈ X | d(x, x0) < r} được gọi là hình cầu

đóng tâm x0 bán kính r.

Với A, B là 2 tập con khác rỗng trong X, ta gọi:



là khoảng cách giữa hai tập con A, B.

Định nghĩa 1.5 Giả sử A là một tập con của không gian

mêtric (X, d). Điểm x0 của X được gọi là điểm trong của tập hợp

A nếu tồn tại một hình cầu mở S(x0, r) ⊂ A. Tập tất cả các điểm

trong của tập A được gọi là phần trong của A và ký hiệu là đứa

hoặc A0).

Phần trong của một tập bợp có thể là tập hợp rỗng.

Định nghĩa 1.6. Tập hợp G ⊂ X được gọi là tập mở nếu mọi

điểm của G đều là điểm trong của nó:

12



www.VNMATH.com

Hiển nhiên tập X và tập ∅ đều là những tập mở trong không

gian mêtric (X, d). Mỗi hình cầu mở là tập mở trong (X, d).

Định lý 1.1 Trong không gian mêtnc (X, d) ta có:

a) Hợp của một họ tuỳ ý những tập mở là một tập mở.

b) Giao của một số hữu hạn những tập mở là một tập mở.

Chứng minh.

a) giả sử {Ut}t ∈ T, là một họ tùy ý những tập con mở trong

không gian mêtric (X, d). Ta chứng minh

là một tập

mở.

Thật vậy, giả Sử X ∈ U tùy ý. Khi đó x ∈ U1 với t nào đó. Vì

U, mở nên tồn tại một hình cau S(x, r) ∈ U1, do đó S(x, r) ⊂ U.

Vậy U là một tập mở.

b) Giả sử U1 ,... , Un là những tập mở. Ta chứng

minh

là tập mở. Thật vậy nếu x ∈ V thì x ∈ U; với

mọi i = 1,…, n. Vì mỗi Ui mở nên tồn tại một số dương r; sao

cho S(x,ri) ⊂ Ui, i = 1 ,... , n. Đặt r = min{r1,.... ru}. Khi đó hiển

nhiên S(x, r) ⊂ Ui với i = 1,...., n, do đó S(x, r) ⊂ V. Vậy TẾ là

một tập mở.

Định nghĩa 1.7 với x ∈(X,d) tùy ý, tập con bất kỳ U ⊂ X

chứa điểm x được gọi là lân cận của điểm x nếu U chứa một tập

mở chứa x.

Hiển nhiên, tập A trong không gian mêtric X là mở khi và chỉ

khi với mỗi x ∈ A luôn tồn tại một lân cận U của x chứa trong

A. hiển nhiên ta có:

1) A0 là tập mở, và đó là tập mở lớn nhất chứa trong A.

2) Tập A là mở khi và chỉ khi A = A0

13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

×