1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Vật lý >

Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.41 KB, 134 trang )


THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lượng.

12. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân

là 200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là

A. 8,21.1013 J.

B. 4,11.1013 J.

13

C. 5,25.10 J.

D. 6,23.1021 J.

13. Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân

là 200 MeV. Một nhà máy điện ngun tử dùng ngun liệu Urani, có cơng suất 500 000 kW, hiệu

suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là

A. 961 kg.

B. 1121 kg.

C. 1352,5 kg.

D. 1421 kg.

14: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014 kg. Biết vận

tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Công suất bức xạ trung bình của Mặt Trời bằng:

A. 6,9.1015 MW

B. 3,9.1020 MW

10

C. 5,9.10 MW

D. 4,9.1040 MW

1

235

139

94

1

15: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 0 n  92 U  53 I  39Y 30 n . Khối lượng của các

hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 =

931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1012 hạt

U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân

đó với hệ số nhân nơtrơn là k = 2. Coi phản ứng khơng phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5

phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):

A. 175,85 MeV

B. 5,45.1015 MeV

13

C. 5,45.10 MeV

D. 8,79.1012 MeV

16: Gọi m0 là khối lượng nghỉ của vật. m,v lần lượt là khối lượng và vận tốc khi vật chuyển

động.Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng tồn phần của một hạt tương

đối tính:

A. E = mc2

B. E = E0 + Wđ

2

mc

E 0

C.

D. E = m0c2

v2

1 2

c

3

17: Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với tốc độ v  c (c là tốc độ ánh sáng trong

2

chân không ). Theo thuyết tương đối, năng lượng toàn phần của hạt sẽ:

A. gấp 2 lần động năng của hạt

B. gấp bốn lần động năng của hạt

C. gấp 3 lần động năng của hạt

D. gấp 2 lần động năng của hạt

18: Một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với tốc độ v thì theo thuyết tương đối, động năng

của hạt được định bởi công thức:

1

mo c 2

mo c 2 (

 1)

A.

B.

v2

v2

1 2

1 2

c

c

2

1

mo c

2 mo c 2 (

 1)

2

C.

D.

v2

v2

1 2

1 2

c

c

9

19: Hạt α có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 4 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon

12

6 C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của hạt nhân

Cacbon và hạt nhân X vng góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt

nhân X bằng:

A. 5,026 MeV

B. 10,052 MeV

C. 9,852 MeV

D. 22,129 MeV

20: Kí hiệu E0, E là năng lượng nghỉ và năng lượng tồn phần của một hạt có khối lượng nghỉ m0,

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 100



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Theo thuyết tương đối, năng lượng nghỉ E0 của hạt bằng:

A. 0,5E

B. 0,6E

C. 0,25E

D. 0,8E

21: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Einstein giữa năng lượng nghỉ E và khối

lượng m của một vật là:

A. E = mc2

B. E = 2m2c

C. E = 0,5mc2

D. E = 2mc2

30

26

22: Mặt trời có khối lượng 2.10 kg và công suất bức xạ 3,8.10 W. Nếu công suất bức xạ khơng

đổi thì sau 1 tỉ năm nữa khối lượng mặt trời giảm đi bao nhiêu phần trăm so với khối lượng hiện

nay. Lấy 1 năm = 365 ngày.

A. 0,07%

B. 0,005%

C. 0,05%

D. 0,007%

235

23. Một hạt nhận U phân hạch toả năng lượng 200 MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24

giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có cơng suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%.

A. 61 g.

B. 21 g.

C. 31 g.

D. 41 g.

7

1

4

4

24. Trong phản ứng tổng hợp Hêli: 3 Li 1 H  2 He 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 =

4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19 kJ/kg/k-1. Nếu tổng hợp Hêli từ

1 (g) liti thì năng lượng toả ra có thể đun sơi một nước ở 00C là:

A. 4,25.105 kg

B. 5,7.105 kg

5

C. 7,25. 10 kg

D. 9,1.105 kg.



TỔNG KẾT CHƯƠNG



Điểm :



Hãy tóm tắt lại kiến thức đã học hoặc vẽ sơ đồ tư duy thể hiện mối liên hệ giữa các nội dung trong

chương.



Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 101



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



Mời các em thử sức với một số câu hỏi trong đề thi THPT Qu ốc Gia

57.

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

A. năng lượng liên kết.

B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân.

D. khối lượng

hạt nhân.

17

58.

Hạt nhân 8 O có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 102



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



17

1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của 8 O là

A. 0,1294 u.

B. 0,1532 u.

C. 0,1420 u.

D.

0,1406 u.

59.

Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần

đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ

nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là

A. 3,8 ngày.

B. 138 ngày.

C. 12,3 ngày.

D. 0,18 ngày.

235

60.

Cho rằng khi một hạt nhân urani 92 U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200



MeV. Lấy NA =6,023.1023 mol-1 , khối lượng mol của urani



235

92



U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi



235

phân hạch hết 1 kg urani 92 U là

A. 5,12.1026 MeV.

B. 51,2.1026 MeV.

C. 2,56.1015 MeV.

61.

Lực hạt nhân còn được gọi là

A. lực hấp dẫn.

B. lực tương tác mạnh.



C. lực tĩnh điện.

62.



D. 2,56.1016 MeV.



D. lực tương tác điện từ.



Số nuclơn có trong hạt nhân 146 C là



A. 8.



B. 20.



C. 6.



D. 14.



235

92



63.

Hạt nhân U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này



A. 5,46 MeV/nuelôn. B. 12,48 MeV/nuelôn. C. 19,39 MeV/nuclơn.

D. 7,59 MeV/nuclơn.

64.

Chất phóng xạ pơlơni 210

84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã cùa

pơlơni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pơlơni ngun chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa

khối lượng chì sinh ra và khối lượng pơlơni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên từ bằng

số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là

A. 95 ngày.

B. 105 ngày.

C. 83 ngày.

D. 33 ngày.

7

1

4

65.

Cho phản ứng hạt nhân: 3 Li 1 H  2 He  X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol

heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA= 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra của một phản

ứng hạt nhân trên là

A. 69,2 MeV.

B. 34,6MeV.

C. 17,3 MeV.

D. 51,9 MeV.



66.

Hạt nhân 126 C được tạo thành bởi các hạt

A. êlectron và nuclôn.

B. prôtôn và nơtron.

C. nơtron và êlectron.

D. prơtơn và êlectron.

67.

Tia α là dòng các hạt nhân

A. 21 H .

B. 31 H .

C. 42 H .

D. 23 H .

68.

Cho phản ứng hạt nhân: 42 He  147 N � 11 H  X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là

A. 8 và 9.

B. 9 và 17.

C. 9 và 8.

D. 8 và 17.

12

4

12

69.

Cho phản ứng hạt nhân 6 C   � 3 2 He . Biết khối lượng của 6 C và 42 He lần lượt là 11,9970

u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản

ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7 MeV.

B. 6 MeV.

C. 9 MeV.

D. 8 MeV.

70.

Cho rằng một hạt nhân urani 235

92 U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy

NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J và khối lượng mol của urani 235

92 U là 235 g/mol. Năng lượng

235

tỏa ra khi 2 g urani 92 U phân hạch hết là

A. 9,6.1010 J.

B. 10,3.1023J.

C. 16,4.1023 J.

D. 16,4.1010J.

71.



Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 103



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



A. nơtron.

B. êlectron.

C. nơtrinô.

D. pôzitron.

72.

. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638

u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c 2. Phản ứng

này

A. tỏa năng lượng 16,8 MeV

B. thu năng lượng 1,68 MeV

C. thu năng lượng 16,8 MeV



D. tỏa năng lượng 1,68 MeV.



235

73.

Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 92 U . Biết công suất phát điện là

500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một

235

hạt nhân urani 92 U phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy N A 6,02.10 23 mol  1 và khối

235

lượng mol của 92 U là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani

cần dùng trong 365 ngày là

A. 962 kg.

B. 1121 kg.

C. 1352,5 kg.

D. 1421 kg.



235

92



U mà nhà máy



226

74.

Rađi 226

88 Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân 88 Ra đang đứng yên phóng ra hạt α và

biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính

theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này khơng kèm theo bức xạ gamma. Năng

lượng tỏa ra trong phân rã này là



TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ DIỆU



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 - 2016

Môn: LÝ – Khối: 12

Thời gian làm bài: 45 phút

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 104



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN

Đề gồm 30 câu trắc nghiệm



MÃ ĐỀ : 327



Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện

có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp

mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 2,5.10-6 s.

B. 5.10-6 s.

C. 10-6 s.

D. 10.10-6 s.

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m    0,76 m, hai khe

cách nhau 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2 m. Tại vị trí cách vân trung

tâm 3 mm có những vân sáng với bước sóng

A. 1 = 0,45m và 2 = 0,62m

B. 1 = 0,40m và 2 = 0,60m

C. 1 = 0,48m và 2 = 0,56m

D. 1 = 0,47m và 2 = 0,64m

Câu 3: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

B. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện

trường.

C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện

tích khơng đổi, đứng n gây ra

D. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xốy.

Câu 4: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

A. tím

B. lam.

C. đỏ.

D. chàm.

Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 μm . Cho biết

khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân là D =

1 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,7 mm là

A. vân tối thứ 5.

B. vân sáng thứ 4.

C. vân tối thứ 4.

D. vân sáng bậc 5.

Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách

giữa một vân sáng và một vân tối kề nhau là

A. 1,5i.

B. 0,5i.

C. 2i.

D. i.

Câu 7: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/π mH và một tụ điện C = 0,8/π

μF. Tần số riêng của dao động trong mạch là

A. 12,5 kHz.

B. 2,5 kHz.

C. 25 kHz.

D. 50 kHz.

Câu 8: Đài tiếng nói Việt Nam phát thanh từ thủ đơ Hà Nội nhưng có thể truyền được thơng tin đi

khắp mọi nơi trong nước vì đã dùng loại sóng vơ tuyến nào dưới đây?

A. Sóng dài

B. Sóng ngắn.

C. Sóng trung.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 9: Chọn phát biểu sai về mạch dao động điện từ LC.

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.

B. Điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. Chu kỳ riêng của mạch phụ thuộc vào độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện.

D. Năng lượng điện từ của mạch biến thiên tuần hồn theo thời gian.

Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng

bậc 2 đến vân sáng bậc 10 ở cùng phía với nhau so với vân chính giữa là

A. 5,0 mm.

B. 5,5 mm.

C. 4 mm.

D. 4,5 mm.

Câu 11: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng được ứng dụng để đo

A. vận tốc của ánh sáng.

B. chiết suất của môi trường.

C. tần số của ánh sáng.

D. bước sóng của ánh sáng đơn sắc .

Câu 12: Chọn câu Sai trong các câu sau:

A. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có một bước sóng xác định trong chân không.

C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 105



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.

Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, nếu tăng dần khoảng cách giữa hai khe

S1, S2, giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn, thì hệ vân thay đổi thế nào với một ánh sáng

đơn sắc?

A. Hệ vân không thay đổi, chỉ sáng thêm lên.

B. Vân trung tâm là vân tối.

C. Bề rộng khoảng vân giảm dần đi.

.

D. Bề rộng khoảng vân tăng dần lên

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách nhau 0,35

mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách giữa

3 vân sáng liên tiếp bằng

A. 6 mm.

B. 8,1 mm.

C. 3 mm.

D. 4,29 mm

Câu 15: Mạch dao động của máy thu vơ tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285 pF và một

cuộn dây thuần cảm có L = 2 μH. Máy có thể bắt được sóng

A. ngắn

B. trung.

C. Cực ngắn.

D. dài

Câu 16: Trong máy quang phổ lăng kính bộ phận có tác dụng biến đổi chùm sáng song song phức

tạp thành nhiều chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các phương khác nhau là

A. ống trực chuẩn.

B. thấu kính hội tụ

C. buồng ảnh (buồng tối),

D. hệ tán sắc

Câu 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước

sóng 1 = 30 m; khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước

2



sóng  2 = 40 m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được

sóng có bước sóng là

A. 70m.

B. 35m.

C. 50m.

D. 10m.

Câu 18: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới

đây?

A. Mạch tách sóng

B. Anten phát.

C. Mạch biến điệu.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ?

A. Có mang năng lượng.

B. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không.

C. Là sóng ngang.

D. Lan truyền với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng .

Câu 20: Gọi nđ , nc, nv, nt lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia đỏ, cam, vàng, tím.

Sắp xếp theo thứ tự nào sau đây là đúng?

A. nt < nc< nv< nđ .

B. nđ > nc > nv >nt .

C. nđ < nc< nv< nt .

D. nđ < nv< nc< nt .

Câu 21: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6μH.

Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 87,2 mA.

B. 21,9mA.

C. 219 mA.

D. 12mA.

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng , ánh sáng dùng là ánh sáng trắng

có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm , khoảng cách từ hai

khe đến màn là 2 m . Bề rộng quang phổ liên tục bậc hai trên màn hứng vân là

A. 1,52 mm

B. 0,76 mm

C. 4,56 mm

D. 3,04 mm

Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là 0,5 μm,

khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 3 m. Hai điểm MN trên màn

nằm cùng phía với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 0,6 cm và 1,9 cm. Số vân sáng giữa

MN là

A. 11

B. 15

C. 10

D. 9

Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2 =

0,4 μm. Xác định 1 để vân sáng bậc 2 của 2 = 0,4 μm trùng với một vân tối của 1. Biết 0,4 μm 

1  0,76 μm.

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 106



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



A. 0,47μm.

B. 0,6μm.

C. 0,67μm.

D. 0,53μm.

Câu 25: Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại trên bản tụ điện là Qo, cường độ dòng điện cực

đại là Io. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là

1

Q0

I0

Q0

A. f =

B. f =

C. f =

D. f =

2 Q0 I 0

I0

2I 0

2Q0

Câu 26: Một mạch dao động LC lí tưởng. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u =

5cos104t(V), điện dung C = 0,4µF. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là





A. i = 2.10-2cos(104t - )(A)

B. i = 2.10-2cos(104t + ) (A)

2

2





C. i = 2cos(104t + ) (A)

D. i = 0,2cos(104t - ) (A)

2

2

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai

khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng 12,5mm trên màn có 13 vân

tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

A. 0,5µm

B. 0,46µm

C. 0,48µm

D. 0,52µm

Câu 28: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.

C. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.

D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố ấy.

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Young, nguồn sáng phát ra một bức xạ đơn sắc có λ

= 0,64 μm. Hai khe cách nhau a = 3 mm, màn cách hai khe 3 m. Miền giao thoa trên màn có bề rộng

12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

A. 19.

B. 18.

C. 20.

D. 17.

Câu 30: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau ?

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

B. Hiện tượng phản xạ toàn phần.

C. Hiện tượng nhiễu xạ.

D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

-----------------------------------------------



----------- HẾT ----------



TRƯỜNG THPT

NGUYỄN THỊ DIỆU



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2014-2015)

Môn: VẬT LÝ 12



Thời gian làm bài:60 phút

(40 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 135

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 107



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân khơng c = 3.108 m/s, điện

tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C, khối lượng của một electron me = 9,1.10-31 kg

Câu 1: Khi nói về phơtơn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ.

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn đó càng lớn.

C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.

D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

Câu 2: Quang phổ liên tục của một vật

A. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.

C. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

D. phụ thuộc vào bản chất của vật.

Câu 3: Năng lượng của phơtơn có tần số 4.1014 Hz là

A. 2,65.10-18 J

B. 2,65 eV

C. 1,66.10-19 J

D. 1,66 eV

Câu 4: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là 1

=0,122 μm và 2=0,103 μm. Bước sóng của vạch Hα ( vạch đỏ) trong quang phổ nhìn thấy của

nguyên tử Hydro bằng

A. 0,62 μm

B. 0,76 μm

C. 0,66 μm

D. 0,60 μm

Câu 5: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra. Để

xảy ra hiện tượng quang điện, người ta có thể

A. tăng cường độ của chùm sáng

B. giảm tần số của ánh sáng.

C. giảm bước sóng của ánh sáng.

D. tăng thời gian chiếu sáng.

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào khơng thể giải tích được ánh sáng có tính chất

sóng?

A. Hiện tượng nhiễu xạ.

B. Hiện tượng giao thoa .

C. Hiện tượng quang điện.

D. Hiện tượng tán sắc.

Câu 7: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu lục thì ánh sáng kích thích có thể là

A. màu chàm

B. màu vàng

C. màu đỏ

D. màu cam.

Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm.

Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

A. 17

B. 11

C. 15

D. 13

-9

-7

Câu 9: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 3,8.10 m thuộc loại bức xạ nào dưới đây?

A. Ánh sáng nhìn thấy.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia X

D. Tia hồng ngoại.

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 3 mm, màn hứng vân

giao thoa cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Trên màn

quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng quang phổ bậc 1 ngay sát vân sáng trắng trung tâm là

A. 0,45 mm

B. 0,38 mm

C. 0,50 mm

D. 0,55 mm

Câu 11: Nguồn sáng trong thí nghiệm về giao thoa có bước sóng từ 0,65 μm đến 0,41 μm. Biết a =

4 mm, D = 3 m. Gọi M là một điểm trên màn cách vân trung tâm 3 mm. Bước sóng của các bức xạ

đơn sắc cho vân sáng tại M là

A. 0,57 μm; 0,55 μm; 0,48 μm

B. 0,57 μm; 0,50 μm; 0,44 μm

C. 0,62 μm; 0,50 μm; 0,48 μm

D. 0,62 μm; 0,55 μm; 0,44 μm



Câu 12: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 m vào catốt của một tế bào quang điện, electron quang

điện thốt ra từ catốt có động năng ban đầu cực đại là 7,75. 10-20J. Công thoát của kim loại dùng làm

catot là

A. 2 MeV

B. 20 eV

C. 2eV

D. 3,2.10-19 eV

Câu 13: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối

đa mà ngun tử hidrơ có thể phát ra khi êlectron trở về lại trạng thái cơ bản là

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 108



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 3

đến vân sáng bậc 7 ở cùng một phía so với vân trung tâm là 2mm, khoảng cách giữa hai khe Y-âng

là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí

nghiệm là

A. 0,50 μm

B. 0,72 μm

C. 0,68 μm

D. 0,40 μm

Câu 15: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và

T thì

A. T > Đ > L

B. Đ > L > T

C. L > T > Đ

D. T > L > Đ

Câu 16: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm vào catốt của một tế bào quang điện

có giới hạn quang điện là 0,66 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A. 5,2.105 m/s

B. 3,7.105 m/s

C. 4,6.105 m/s

D. 2,5.105 m/s

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ

đơn sắc, bức xạ 1 có bước sóng 0,45 μm, bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 0,6 μm đến 0,75 μm.

Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng của

bức xạ 1. Giá trị của 2 là

A. 0,45 μm

B. 0,60 μm

C. 0,72 μm

D. 0,63 μm

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là 2 mm. Khoảng cách

từ vân tối thứ 3 đến vân sáng trung tâm là

A. 6 mm

B. 5 mm

C. 7 mm

D. 9 mm

Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 3 mm, được chiếu

sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách

hai khe 2 m.Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có

A. vân sáng bậc 5.

B. vân tối thứ 3.

C. vân sáng bậc 3.

D. vân tối thứ 4.

Câu 20: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang.

B. giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng.

C. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.

D. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.

Câu 21: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, thì năng lượng

A. của mọi loại phơtơn đều bằng nhau.

B. của phơtơn khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.

D. của một phôtôn bằng lượng tử năng lượng  = hf.

Câu 22: Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là

A. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.

B. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.

C. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.

D. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng.

Câu 23: Cơng thốt electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại đó



A. 0,300m.

B. 0,295m.

C. 0,375m.

D. 0,250m.

Câu 24: Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng?

A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.

C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.

D. Chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.

Câu 25: Trong một ống Rơnghen (ống tia X) người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U =

3.104V giữa hai cực của ống. Tần số lớn nhất của tia X mà ống này có thể phát ra là bao nhiêu ? (coi

động năng của các electron tại catốt là không đáng kể)

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 109



THPT Nguyễn Thị Diệu



Tổ Vật Lý -CN



A. 5,6.1018 Hz

B. 7,1.1019 Hz

C. 2,4.1019 Hz

D. 7,24.1018 Hz

Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu

sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn quan sát, trong

vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 20 mm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N

đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,60 μm

B. 0,50 μm

C. 0,70 μm

D. 0,40 μm

Câu 27: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0/3 vào

tấm kim loại. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ bức xạ trên, một phần dùng

để giải phóng nó, phần còn lại biến hồn tồn thành động năng của nó, giá trị động năng này là

3hc

hc

hc

2hc

A.

B.

C.

D.

0

20

30

0

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. Tia tử ngoại khơng bị nước hấp thụ.

C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý.

D. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.

Câu 29: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì

A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.

B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.

C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.

D. áp suất của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn áp suất của nguồn sáng trắng.

Câu 30: Chiếu một chùm bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện thì cường độ dòng quang điện

bảo hòa là 2 μA. Số êlectron bị bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là

A. 1,25.1013

B. 3,26.1012

C. 4,83.1012

D. 2,54.1013

Câu 31: Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng

A. chất lỏng hay chất khí ( hay hơi) ở điều kiện thường.

B. chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

C. chất rắn, chất lỏng, chất khí ở áp suất cao.

D. chất khí ở áp suất thấp.

Câu 32: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 μm. Hiện

tượng quang điện sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng

A. 0,20 μm

B. 0,40 μm

C. 0,30 μm

D. 0,10 μm

Câu 33: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,51 μm. Công suất bức xạ của nguồn là

2,65 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong 1 giây là

A. 6,8.1018

B. 1,33.1025

C. 2,57.1017

D. 2,04.1019

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 μm.

B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.

C. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

D. Tia hồng ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ.

Câu 35: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi

A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.

B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.

C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.

D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm tia hồng ngoại.

Câu 36: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

A. một quang điện trở khi được chiếu sáng thì trở thành nguồn điện.

B. có suất điện động rất lớn.

C. quang năng trực tiếp biến đổi thành điện năng.

D. hiệu suất sử dụng rất cao.

Bài Tập Trắc Nghiệm HK II 110



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

×