1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Chiến lược dẫn đầu chi phí (Strategy Overall Cost Leadership)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 38 trang )


Đặc điểm:

 Tập trung vào công nghệ và quản lý để giảm chi phí.

 Khơng tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm.

 Khơng đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra tính năng mới,

sản phẩm mới.

 Nhóm khách hàng mà cơng ty phục vụ thường là nhóm "khách hàng

trung bình”.

Ưu điểm:

 Ưu điểm tổng quát của chiến lược chi phí này là giảm được áp lực của

cả năm lực lượng canh tranh trong mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của

Micheal Porter.

 Khả năng cạnh tranh: Doanh nghiệp cạnh tranh tốt và thậm chí có thể

gây áp lực về giá đối với các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

nhờ lợi thế chi phí thấp

 Doanh nghiệp chịu áp lực thấp hơn từ phía khách hàng

 Khả năng thương lượng với nhà cung cấp mạnh: Doanh nghiệp có thể

tạo ra áp lực đối với nhà cung cấp về giá, điều kiện thanh toán, giao

hàng bởi quy mô đơn hàng lớn, tạo ra được rào cản ngăn chặn sự gia

nhập ngành của các đối thủ tiềm ẩn nhờ vào lợi thế kinh tế theo quy

mô.

 Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế : Doanh nghiệp có thể đối phó

linh hoạt với những sản phẩm thay thế bằng cách giảm giá sản phẩm,

giữ chân khách hàng, do đó giữ được thị phần.

 Tạo rào cản thâm nhập thị trường

Rủi ro:

 Cơng nghệ để đạt mức chi phí thấp là tốn kém, rủi ro: Đòi hỏi phải

đầu tư lớn khi doanh nghiệp tìm cách khai thác hiệu ứng kinh

nghiệm.

 Có thể khơng chú ý đến thị hiếu và nhu cầu của khách hàng: Để tận

dụng được lợi thế kinh tế theo quy mô, doanh nghiệp cần phải sản

xuất hàng loạt, mà một nội dung quan trọng của sản xuất hàng loạt là

phải chuẩn hóa quy trình, chuẩn hóa sản phẩm. Khái niệm chuẩn hóa

thường đi kèm với sự kém linh hoạt, cứng nhắc trong khi nhu cầu lại

Trang 14



là một biến động. Do đó dây chuyền sản xuất kém linh hoạt trước

nhu cầu thị trường thay đổi không ngừng.

 Dễ dàng bị bắt chước: Chiến lược này còn dễ gây ra cuộc chiến về giá

cả khi có nhiều doanh nghiệp trong ngành cùng theo đuổi chiến lược

này.

Ví dụ: Chiến lược chi phí thấp của Wal-mark:

Wal-mark được biết được như chuỗi bán hàng giá rẻ hàng đầu trên thế giới,

là một trong những công ty thành công nhất ở Mỹ, dẫn đầu về chiến lược chi phí

thấp thậm chí trở thành chuẩn mực của một số ngành bán lẻ.

 Wal-mark’s slogans of “Always Low prices!” and “Every Day Low

Prices”.



 Cốt lõi thành cơng của Wal-mark là gì?

Wal-mark tập trung vào 3 hoạt động then chốt: Mua hàng, phân phối

và kiểm sốt chi phí. Với các thế mạnh sau:

_ Một hệ thống kho lưu trữ sáng tạo

_ Một sự nhấn mạnh về giá hàng ngày thấp

_ Thiết kế cửa hàng vào việc học hỏi từ người tiêu dùng.

_ Xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống bán hàng trực tiếp

_ Sử dụng kích thước để thương lượng với giá tốt nhất trên các mặt hàng

thương hiệu.

_ Một ngành cơng nghiệp hàng đầu hệ thống kiểm sốt hàng tồn kho.



Trang 15



2.Chiến lược khác biệt hóa (Differentiation Strategy)

-



Chiến lược khác biệt hóa được xác định bởi Poter như cung cấp một sản

phẩm hoặc dịch vụ được coi là “độc nhất” trên thị trường.



-



Mục đích của chíến lược khác biệt hóa là để tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng

việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ có sự khác biệt mà sản phẩm đối thủ khơng có

trong khi khách hàng coi trọng và sẵn sàng trả tiền cao hơn để mua.



-



Khác biệt hóa đến từ:

 Chất lượng

 Đổi mới

 Thích nghi với khách hàng.



-



Các dạng khác biệt hóa có thể là:

 Công dụng

 Kiểu dáng

 Cải tiến

 Dịch vụ đi kèm



Hai dạng khác biệt hóa:

 Khác biệt hóa phía trên: Doanh nghiệp đưa ra một sản phẩm độc đáo

được khách hàng đánh giá cao nhờ vậy bán giá cao hơn bình thường.

Chi phí để tạo cho sự cao hơn phải thấp hơn chi phí tăng thêm.

 Khác biệt hóa phía dưới: Doanh nghiệp loại bỏ một số tính chất nào

đó mà khách hàng đánh giá khơng cao nhờ vậy có thể giảm được chi

phí. Chi phí giảm được phải lớn giá bán bị giảm.



Trang 16



Đặc điểm:



Ưu điểm:



Rủi ro













Cho phép công ty định giá ở mức cao.

Tập trung vào việc khác biệt hóa.

Chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau.

Vấn đề chi phí khơng quan trọng.















Trung thành với nhãn hiệu của khách hàng (brand loyalty).

Khả năng thương lượng với nhà cung cấp là mạnh.

Khả năng thương lượng đối với khách hàng cũng mạnh.

Tạo rào cản thâm nhập thị trường.

Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế.



















Khách hàng không đánh giá cao sự khác biệt.

Giá bán quá cao, không xứng đáng với sự khác biệt.

Khách hàng không được truyền thông để nhận biết sự khác biệt.

Khả năng duy trì tính khác biệt, độc đáo của sản phẩm.

Khả năng bắt chước của các đối thủ cạnh tranh.

Dễ dàng mất đi sự trung thành đối với nhãn hiệu.

Độc đáo so với mong muốn của khách hàng. Nhu cầu tiêu dùng và

khác biệt hóa sản phẩm.

Khác biệt hóa sản phẩm cần ở mức cao hơn đối thủ để tạo sự sắc

bén.

Khác biệt hóa sản phẩm bằng sự độc đáo trong sản phẩm mà khơng

có đối thủ cạnh tranh nào làm được.

Khác biệt hóa sản phẩm bằng sự đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ

sở thích hay thị hiếu khác nhau của khách hàng.

Khác biệt hóa sản phẩm dựa vào khả năng nổi bật của công ty mà đối

thủ cạnh tranh không thể sánh bằng.













Trang 17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

×