1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

1 Tình hình thực hiện các chương trình của Nhà nước:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 85 trang )


 Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh mât sức lao

động trên 81 % trở lên.

Mục đích của chính sách trên với những thương binh, bệnh binh mất sức lao

động trên 81 % :

- Ổn định thương tật, bệnh tật.

- Ổn định chính trị, tư tưởng: phấn khởi , lạc quan, tin tưởng vào đường

lối chính sách cảu Đảng và Nhà nước.

- Ổn định đời sống, phấn đấu đời sống của gia đình các đối tượng từ mức

trung bình trở lên.

- Ổn định gia đình: vợ, con, gia đình hào thuận vui vẻ.



 Chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa.

Mục tiêu của việc xây dựng quỹ đến ơn đáp nghĩa là góp phần cùng nhà

nước chăm sóc tốt hơn người có cơng với cách mạng. Để xây dựng được quỹ

đến ơn đáp nghĩa cần làm tốt công tác sau:

- Tổ chức, tuyên truyền sâu rộng để các cấp các ngành và mọi người tự

nguyện ửng hộ.

- Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để cuộc vận động quỹ đạt kết quả,

thành lập ban chỉ đạo xây dựng quản lý các cấp, bộ phận giúp việc cho

ban chỉ đạo, chuẩn bị sổ sách, biên lai, mở tài khoản tại Kho bạc.

- Quản lý quỹ đúng nguyên tắc tài chính – kế tốn, khơng để xảy ra sai

sót, tiêu cực, sử dụng quỹ đúng mục đích, đúng đối tượng.



 Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa.

Đối tượng tặng sổ: là những người có cơng với cách mạng đang gặp khó

khăn trong đòi sống hoặc đang cần vốn để sản xuất.

Nguồn để tặng sổ là: sự ủng hộ của các đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội và

các cá nhân.

Để tặng sổ chính xác, cán bộ chuyên trách xã phường cần:



37



- Nắm rõ hoàn cảnh u cầu của người có cơng để tặng sổ phù hợp, tránh

bình qn dàn trải . Đồng thời khơng để tình trạng thiếu sót sự quan

tâm, chăm sóc.

- Tạo nguồn vốn để tặng sổ tiết kiệm

- Thường xuyên tuyên truyền, vận động huy động nguồn lực để công tác

tặng sổ tiết kiệm thường xun.



 Chương trình chăm sóc chăm sóc bố mẹ, vợ liệt sỹ cô đơn, phụng

dưỡng bà mẹ VNAH, đỡ đầu cơn liệt sỹ mồ côi.

Đây là công việc rất cần thiết mặc dù đã có chế độ của trợ cấp của Nhà

nước, nhưng chế độ trợ cấp hành tháng chỉ đáp ứng ở điều kiện bình thường.

Khi có trường hợp bất trắc xảy ra cần giải quyết ( làm nhà ở, ốm đau dài

ngày…) mà rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng:

Nội dung chăm sóc, phụng dưỡng:

- Biếu tiền hàng tháng

- Tặng sổ tiết kiệm

- Hỗ trợ các phương tiện sinh hoạt

- Thăm hỏi thường xuyên khi ốm đau,ngày lễ, tết.

- Được hưởng các phúc lợi của cơ quan.

- Góp phần tổ chức tang lễ khi đối tượng qua đời ( đối với cha mẹ, vợ

liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hung)

- Chăm lo việc học hành, dạy nghề và giải quyết việc làm ( đối với con

liệt sỹ)



38



4.2 Tình hình thực hiện các chương trình chăm sóc người có cơng tại xã

Phú Lộc,huyện Phù Ninh,tỉnh Phú Thọ

Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” trong

những năm qua ở xã Phú Lộc đã luôn nêu cao phong trào cách mạng đền ơn

đáp nghĩa sâu rộng, đã được nhân dân đồng tình ủng hộ và có hiệu quả thiết

thực. Cơng tác quản lý và thực hiện chính sách ưu đãi được triển khai kịp thời,

đúng đối tượng. Bên cạnh chế độ trợ cấp ưu đãi thường xuyên, các phong trào

chăm sóc đời sống người có cơng với cách mạng được duy trì thường xuyên,

phong trào “đền ơn đáp nghĩa” được Đảng bộ và nhân dân toàn xã chăm lo,

với nhiều cách làm hiệu quả có hiệu quả thiết thực.

Trên địa bàn xã hiện nay đã và đang thực hiện các chương trình chăm sóc

NCC như: chương trình ổn định đời sống cho thương binh bệnh binh mất sức

lao động trên 81%, chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa để thể hiện

đạo lý uống nước nhớ nguồn; chăm sóc bố mẹ vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, phụng

dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Hiện tại, do nguồn quỹ đền ơn đáp nghĩa của xã còn rất hạn chế nên việc

thực hiện 5 chương trình người có cơng của Đảng và Nhà nước chưa được đầy

đủ. Trên địa bàn xã hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều gia đình người có cơng rất

khó khăn và có nhu cầu về nhà ở nhưng nguồn tài chính của xã hiện tại khơng

đủ lực để thực hiện. Hằng năm vào ngày 27/07 hàng năm, chính quyền địa

phương kết hợp với đồn thanh niên tiến hành hỗ trợ sửa chữa nhà cửa nhưng

chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của gia đình người có cơng; đặc biệt là

vào mùa bão lũ.

Cơng việc tìm kiếm, cất bốc, quy tập hài cốt liệt sỹ được chăm lo trọn vẹn,

nghĩa tình, các hài cốt liệt sỹ tại địa phương được đua về quy tập tại các nghĩa



39



trang liệt sỹ một cách trang nghiêm thể hiện long biết ơn đối với thế hệ cha

ông đã đi trước.

Việc nâng cao chất lượng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc người

có cơng với cách mạng là trách nhiệm, là việc làm thường xuyên của Đảng bộ

và nhân dân xã, đòi hỏi các cấp, các ngành, các đồn thể xã hội và toàn dân, kể

cả đối tượng cùng chung sức chăm lo thực hiện. Mục tiêu đặt ra là, đảm bảo

cho người có cơng với cách mạng ln n ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần,

có cuộc sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của xã hội; tạo điều kiện

cho người có cơng phát huy tốt khả năng lao động của mình vào việc phát triển

kinh tế gia đình và tham gia các hoạt động xã hội, để các đối tượng tiếp tục

phát huy phẩm chất, truyền thống cách mạng phục vụ sự nghiệp đổi mới của

đất nước.

Tuy nhiên hiện nay tại địa bàn xã vốn là một xã thuần nông, kinh tế đang

trên đà phát triển nên, đời sống của nhân dân còn ở mức trung bình nên việc

huy động các nguồn tài chính cho công tác đền ơn đáp nghĩa chưa được nhiều

và không đáp ứng được hết nhu cầu của số lượng người có cơng trên địa bàn.

5.Nguồn lực thực hiện:

Nguồn lực thực hiện chính sách ưu đãi xã hội trên địa bàn xã là do 2 nguồn

chính:

5.1Nguồn do ngân sách nhà nước cấp:

Hiện nay, ưu đãi người có cơng được thực hiện thơng qua hai nguồn lực tài

chính: từ nguồn ngân sách nhà nước và nguồn xã hội hóa. Theo định hướng cải

cách chính sách trợ cấp ưu đãi người có cơng đến năm2020, Nhà nước giữ vai

trò chủ đạo trong việc bảo đảm tổ chức thực hiện tốt chính sách ưu đãi người

cócơng, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và

người dân tham gia. Như vậy, nguồn lực tài chính từ Nhà nước vẫn giữ vai trò



40



chủ yếu trong thực hiện chính sách ưu đãi ngườicó cơng.Ngân sách trung ương

bảo đảm kinh phí để thực hiện các chế độ, chính sách đối với người có cơng

chủ yếu hỗ trợ tài chính thơng qua hình thức trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm y tế và

các chế độ ưu đãi khác (chu cấp trang thiết bị, điều dưỡng, nhà ở, quà nhân dịp

tết và ngày 277 hằng năm, ưu đãi giáo dục, cơng tác.

Thơng qua hình thức chính là trợ cấp, phụ cấp cùng với chế độ bảo hiểm

y tế và các chế độ ưu đãi khác (chu cấp trang thiết bị, điều dưỡng, nhà ở, quà,

ưu đãi giáo dục, công tác mộ, nghĩa trang, việc làm, vay vốn...), nguồn tài

chính từ Trung ương đã hỗ trợ đầy đủ các mặt, cải thiện đời sống cho người có

cơng.

Trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi khác được thực hiện trên cơ sở

mức chuẩn ưu đãi đối với người có cơng. Ngày 0492013, Chính phủ ban hành

Nghị định số 101/2013/NĐCP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có

cơng với cách mạng. Theo đó, mức chuẩn để xác định mức trợ cấp, phụ cấp là

1.220.000 đồng, tăng 9,91% so với mức cũ (1.110.000 đồng). Từ tháng 12008

đến nay, Chính phủ đã 7 lần điều chỉnh mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có

cơng, từ 470.000 đồng/tháng (năm 2007) lên mức hiện nay là 1.220.000

đồng/tháng (năm 2013), cao hơn mức lương tối thiểu chung (1.150.000

đồng/tháng).

Mức trợ cấp, phụ cấp được tính theo mức chuẩn căn cứ mức chi tiêu

bình qn tồn xã hội và thực hiện theo quy định của Chính phủ. Mức chuẩn

trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng được xác định và điều chỉnh

tương ứng với mức chi tiêu bình qn tồn xã hội có tính đến chỉ số trượt giá

và tỷ lệ (%) mức tăng trưởng kinh tế (phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của

đất nước) cùng với lộ trình cải cách, điều chỉnh mức tiền lương.



41



5.2Nguồn xã hội hóa:

Đối với huy động nguồn lực tài chính từ xã hội, các tổ chức, doanh nghiệp

và người dân cần có chínhsách, cơ chế khuyến khích sự tham gia và phát huy

vai trò của cá nhân, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp cùng thực

hiện cơng tác chăm sóc người có cơng; tận dụng các nguồn lực tài chính từ

nướcngồi, kiều bào. Cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thống “Uống

nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” được đẩy mạnh trong quần chúng nhân

dân cũng tạo cơ sở cho việc huy động tài chính; duy trì ổn định các mơ hình

huy động và sử dụng tài chính hiệu quả cho cơng tác chăm sóc người có cơng,

các mơ hình tốt, hữu ích cần được nhân rộng, phổ biến, thậm chí cần được biểu

dương, khen thưởng. Các quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” tại địa phương hoặc của các

tổ chức cần đa dạng hóa cách thức sử dụng hiệu quả, có chính sách khuyến

khích xây dựng quỹ đồng thời quản lý, sử dụng quỹ minh bạch, đúng mục

đích.

Hiện nay, hầu hết các đối tượng hưởng chính sách ưu đãi xã hội đều tuổi

cao, sức khỏe yêu do ảnh hưởng bởi di chứng của chiến tranh, nên công tác

chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng cần được đẩy mạnh, không nên chỉ trông chờ

vào chế độ điều dưỡng của Nhà nước. Nguồn xã hội hóa cho việc chi trả ưu

đãi xã hội của địa phương chưa nhiều, do xã chưa có liên kết với đối tác tài

trợ; mức của nhân dân tại xã ở mức trung bình nên việc huy động nguồn lực xã

hội là chưa được nhiều, chỉ là đóng góp một phần nào đó vào cơng tác ưu đãi

xã hội với chính quyền địa phương.

Ngồi ra còn một nguồn lực quan trọng nhất trong nguồn xã hội hóa chính

là nguồn lực ở bản thân người có cơng với cách mạng và gia đình họ. Tuy

nhiên, trên địa xã hiện nay người có cơng với cách mạng phần nhiều có tinh



42



thần ỷ lại, chế độ trợ cấp và ưu đãi khá cao so với mức bình dân nên phần

nhiều tâm lý còn phụ thuộc và ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

6.Một số kiến nghị đề xuất:

 Với cán bộ thực hiện chính sách và cán bộ cơ sở: do tình hình thực tế

là hầu hết các cán bộ tại địa phương đều chưa qua đào tạo một cách chính quy

và bài bản và làm việc chủ yêu theo kinh nghiệm nên chính quyền xã cần tổ

chức nhiều khóa học tập huấn ngắn ngày và dài ngày cho các cán bộ tại cơ sở

để kiến thức và trình độ chun mơn được bồi dưỡng tốt hơn đáp ứng yêu cầu

đặt ra của xã hội.



 Với chính quyền địa phương: chính quyền địa phương cần năng động

và linh hoạt hơn trong việc triển khai và thực hiện các chính sách ưu đãi xã

hội trên địa bàn xã, đẩy mạnh công tác tuyên truyền rộng rãi và phổ biến

trong nhân dân về chính sách xã hội của nhà nước nâng cao tinh thần đồn kết

tồn dân.

Chính quyền xã cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc kết nối

các nguồn lực cộng đồng hiện đang có ở gần địa phương; đặc biệt là thanh

niên và sinh viên tình nguyện gần địa bàn xã để tăng cường nguồn lực.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể và nhân dân quan tâm

thường xuyên hơn nữa đến đời sống thương binh, liệt sỹ và người có cơng.Có

sự phối kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền, các ban ngành và tồn thể nhân

dân trong q trình triển khai thực hiện các chế độ, chính sách ưu đãi.



43



PHẦN B: CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

1. Mơ tả ca :

Chị H sinh năm 1987, đang là giáo viên mầm non công tác ở trường Mầm non

Phú Lộc.hiện cư trú tại khu 2, xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh , tỉnh Phú Thọ. Chị

kết hơn được 7 năm và có sinh được hai bé gái là cháu T (7 tuổi) và cháu M (3

tuổi). Cuộc sống giáo viên lương ít ỏi nên việc trang trải cuộc sống của chị rấy

khó khăn. Chồng chị là anh P (sinh năm 1985) suốt ngày trong tình trạng say

khướt, mỗi lần uống rượu say về là lại đánh đập chị bấm tím hết người. Hằng

ngày anh P không chịu đi làm kiếm tiền, chỉ biết lao đầu vào chơi cờ bạc, lô

đề, thành ra nợ nần, vay lãi ngày, cầm bán hết sạch đồ trong nhà từ cái xe máy

đến cái điện thoại của chị H. Đỉnh điểm của sự việc anh P bạo hành chị H mới

gần đây đã khiến cho chị H phải nhập viên trong tình trạng hoảng sợ và phải

khâu 4 mũi ở đầu.

Đã rất nhiều lần chị H quyết định ra đi để giải thốt cho chính mình, nhưng

nhìn hai đứa con chị lại cố nhịn nhục để con cái được đầy đủ bố mẹ. Cháu T

ngày càng ít nói chuyện hơn, hằng ngày phải chứng kiến những trận cãi vã, bố

đánh chửi mẹ khiến tâm trạng và tinh thần của cháu T không ổn định. Chị H

vô cùng lo lắng, mà lại cũng khơng giám nói chuyện với ai, nhất là gia đình

mẹ đẻ chị H.

Còn về phía bố mẹ để anh P, thì 4 năm trước bố mẹ anh lị dị và đi lấy vợ hai.

Anh cũng từ đó mà đâm ra chán nản hơn, mẹ anh suy sụp một thời gian, hiện

tại thì bà đi trơng trẻ thuê để trang trải cuộc sống hằng ngày.



44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

×