1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Tin học văn phòng >

IV. Nhóm hàm điều kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.14 KB, 89 trang )


3. COUNTIF(Vùng,điều kiện)

-> Đếm các ô thoả mãn điều kiện trong vùng

Ví dụ COUNTIF(B4:B7,<5) ->Kết quả: =1



40



V. Nhóm hàm Date/Time



1.Hàm Today (Tháng, ngày,năm)

-> Cho ngày tháng hiện tại của máy

Ví dụ: Để tính tuổi =int((today()-ns)/365)

2.Hàm now(): ->Cho ra ngày và giờ hiện tại của máy

3.Hàm Month (Tháng, ngày,năm)

->Cho ra tháng của

.

Ví dụ: =month(27/10/2005): là 10

4. WEEKDAY (Tháng, ngày,năm)-> trả về số thứ trong tuần

ví dụ Date(15/10/2005) ->Kết quả: = 3



41



5.Hàm Day (Tháng, ngày,năm)

-> Cho ra ngày .Ví dụ = day(27/10/2005): là 27

6.Hàm Year (Tháng, ngày,năm)

-> Cho ra năm

Ví dụ =year(27/10/2005): là 2005

Tuoi= year(today()-)

7.Hàm Hour(
)

->Cho ra giờ.

VD=HOUR("12:48:56") ->Kq là 12

8.Hàm Minute(
)

-> cho ra số phút

9.Hàm Second(
)

->Cho ra số giây



42



VI. Nhóm hàm LOGIC

1. Hàm AND(Các biểu thức điều kiện)

-> Trả về giá trị Và Logic( True hay False) của các biểu thức điều

kiện.

Ví dụ: = IF(AND(B4>5,E4=A),Đ,H)

-> nếu B4 lớn hơn 5 và(AND) E4 là A thì cho kết quả làĐ, ngợc

lại cho kết quả làH



43



2. Hàm OR(Các biểu thức điều kiện):



-> Trả về giá trị HoặcLogic(True hay False) của biểu thức điều

kiện.

Ví dụ: =IF(OR(B4<5,C4<1),Không đạt,Đạt)

->nếu B4 nhỏ hơn 5 hoặc(OR)C4 nhỏ hơn 1 thì cho kết quả

là Không đạt, ngợc lại sẽ cho kết quả là Đạt

3. Hàm NOT(Các biểu thức điều kiện):

-> Trả về giá trị Không Logic(True Hay False) của các biểu thức

điều kiện.



Ví dụ: =IF(AND(B4)>5, NOT(C4=0)),Đ,H)

-> nếu B4 lớn hơn 5 và C4 bằng 0 thì kết quả làĐ, ngợc

lại sẽ xho kết quả làH

44



A



Not A



T



F



F



T



A



B



A Or B



T

T

F

F



T

F

T

F



T

T

T

F



A And B



T

A



B

T



T



T



F



F



F



T



F



F



F



F

45



VII. Nhóm hàm tìm kiếm

1. VLOOKUP(x, vùng tham chiếu,n,0):

-> Tìm giá trị x ở cột thứ nhất trong vùng

tham chiếu và lấy giá trị tơng ứng ở cột

thứ n.

Ví dụ: Lập công thức cho ô C13 nh sau:

=VLOOKUP(B13,$A$2:$B$5,2,0)

-> Kết quả: Sắt

Tìm một giá trị bằng giá trị của ô13 trong cột

thứ nhất của vùng A2:B5 và lấy giá trị t

ơng ứng ở cột thứ 2

46



2. Hàm HLOOKUP(x, vùng tham, n, 0):

->Tìm giá trị x ở dòng thứ nhất trong vùng tham chiếu và lấy giá trị

tơng ứng ở dòng thứ n



Ví dụ: Lập công thức cho ô D13:

= HLOOKUP(B13,$A$7:$D$8,2,0)

-> kết quả: D13= 100

CY: Trong công thức trên nên đặt giá trị tuyệt

đối cho địa chỉ vùng để

không bị thay đổi khi sao chép.

47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

×