1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Có TK 3331 158.000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.39 KB, 45 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



sổ chi tiết TK 156, TK 632. Kế tốn cơng ty Bích Phượng thơng báo sẽ gửi Hóa đơn

GTGT để làm chứng từ cho số hàng trả lại

Ngày 30/12.2011, nhận được HĐ GTGT về số hàng trả lại của Bích Phượng

số lượng là 5 ống nhôm  65/75 (2,1), đơn giá 376.275đ/ ống. Kế toán tiến hành đối

chiếu khối lượng với biên bản giao hàng ngày 28/12/2011 và đơn giá bán trên HĐ,

trùng khớp với số liệu nên tiến hàng ghi sổ Nhật ký chứng từ, cuối tháng ghi vào sổ

cái TK 531, TK 112, TK 3331. Kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 156



1.545.450



Có TK 632



1.545.450



Đồng thời ghi bán của hàng bị trả lại:

Nợ TK 531



1.881.375



Nợ TK 3331



188.137,5



Có TK 112



2.069.512,5



- Trường hợp phát sinh chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm

giá hàng bán: Cơng ty chưa có một chính sách cụ thể nào để áp dụng việc giảm giá

hay chiết khấu cho khách hàng, mà chỉ tùy từng thời điểm cũng như tùy vào từng

đối tượng khách hàng khác nhau mà cơng ty đưa ra những chính sách khác nhau. Vì

vậy trong tháng 12/2011, tại cơng ty khơng có nghiệp vụ nào phát sinh các khoản

chiết khấu và giảm giá hàng bán.

2.4. Sổ kế tốn

- Sổ Chi tiết hàng hóa (Mặt hàng ống nhôm mạ kẽm) – Phụ lục 8

- Báo cáo Quỹ Tiền mặt – Phụ lục 9

- Sổ chi tiết Bán hàng – Phụ lục 10

- Sổ Cái TK 156 – Phụ lục 11

- Sổ Cái TK 131 – Phụ lục 12

- Sổ Cái TK 632 – Phụ lục 13

- Sổ Cái TK 511 – Phụ lục 14

- Nhật ký chứng từ số 1 – Phụ lục 15

- Nhật ký chứng từ số 2 – Phụ lục 16

- Nhật ký chứng từ số 5 – Phụ lục 17



Đỗ Thị Hồi Thu



27



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN

CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN NHĨM HÀNG NHƠM – THÉP TẠI

CƠNG TY CP KINH DOANH

3.1. Kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế tốn bán nhóm

hàng Nhơm – Thép tại Công ty CP Kinh Doanh Vật Liệu và Thiết Bị CN Việt

3.1.1. Những kết quả đã đạt được

3.1.1.1. Hạch tốn ban đầu

 Chứng từ

Cơng ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh hoá đơn chứng từ theo đúng

mẫu và quy định của Bộ tài chính. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản

ánh trên các hoá đơn, chứng từ phù hợp cả về số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng

như các yêu cầu của công tác quản lý chứng từ. Các chứng từ là những cơ sở ban

đầu để thực hiện cơng việc hạch tốn, do vậy chứng từ được đánh giá theo

trình tự thời gian và được kiểm tra thường xuyên về nội dung nghiệp vụ kinh tế

phát sinh, kiểm tra các chứng từ gốc kèm theo. Việc kiểm tra này giúp phân loại,

tổng hợp thông tin tài chính để ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp.

 Trình tự luân chuyển chứng từ

Trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý tạo điều kiện hạch toán đúng, đủ, kịp

thời nghiệp vụ kế toán bán hàng.

3.1.1.2. Tài khoản sử dụng

Công ty đã áp dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản theo quy

định của chế độ kế toán và Quyết định số 15/QĐ - BTC cho doanh nghiệp vừa theo

đúng qui định.

3.1.1.3. Sổ kế tốn

Hình thức kế tốn nhật ký chứng từ đơn giản, thuận tiện cho cơng việc phân

cơng lao động kế tốn, hình thức này tạo điều kiện cho kế tốn ghi chép cơng việc

được rõ ràng, dễ hiểu tránh sai sót và trùng lặp không cần thiết.

3.1.1.4. Những ưu điểm khác

- Bộ máy kế tốn: Một yếu tố quan trọng khơng thể thiếu góp phần tăng hiệu

quả cơng việc, đó là nguồn nhân lực. Ban lãnh đạo và CBCNV công ty đều là làm



Đỗ Thị Hồi Thu



28



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



việc chăm chỉ, tận tụy theo dõi sát hoạt động bán hàng, ghi chép kịp thời các nghiệp

vụ kinh tế và khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn của mình.

- Về phương pháp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường

xuyên rất phù hợp với đặc điểm các mặt hàng như nhôm, thép và các phụ liệu…

Phương pháp này đảm bảo cung cấp thơng tin thường xun chính xác về tình hình

biến động của hàng hố trong Cơng ty tại mọi thời điểm. Số hàng tồn kho được

phản ánh trung thực để Phòng Kế tốn nắm được và báo cáo lên Ban giám đốc và

Phòng Kinh doanh để có kế hoạch nhập hàng hoặc tìm cách tiêu thụ hàng nhanh

chóng hơn. Giúp kiểm soát được hàng tồn kho cả về khối lượng và giá trị, tạo điều

kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch mua vào – bán ra hàng

hóa. Đồng thời việc hạch tốn giá trị hàng tồn kho cũng tuân theo đúng chuẩn mực

02 “Hàng tồn kho”.

- Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn MISA giúp cho cơng việc hạch tốn và

kiểm tra được dễ dàng, chính xác và nhanh chóng. Đây là một phần mềm kế tốn

hiện đại và khá thơng dụng hiện nay. Phần mềm kế toán MISA trợ giúp rất nhiều

trong việc ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp, nó được xây dựng với

một kết cấu chặt chẽ, khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp thông tin một cách chính

xác nhất cho các nhà quản trị doanh nghiệp.

3.1.2. Hạn chế

3.1.2.1. Hạch tốn ban đầu

Đơi khi do khối lượng cơng việc q lớn mà kế tốn còn để dồn việc kiểm

tra, đối chiếu sổ sách, chứng từ với thực tế vào giữa tháng hoặc cuối tháng dẫn đến

nhiều trường hợp sai sót khơng kịp xử lý.

Trong một vài trường hợp có thể do yếu tố chủ quan của nhân viên kế tốn

mà đã khơng thu thập đầy đủ chứng từ hoặc để thời gian dài sau đó mới thu về

3.1.2.2. Tài khoản sử dụng

Một số TK có nhiều loại đối tượng liên quan cần phải mở tài khoản cấp con

để theo dõi hiệu quả hơn. Ví dụ như TK 131 Cơng ty khơng chi tiết cho các nhóm

khách hàng mà dùng cho các đối tượng khách liên quan. Tương tự như vậy với các

TK như TK 511, TK 111, TK 331...



Đỗ Thị Hồi Thu



29



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



3.1.2.3. Một số hạn chế khác

- Trong quá trình nhập hàng hóa vào kho, thủ kho chưa kiểm tra kỹ

lưỡng chất lượng sản phẩm nên dẫn đến tình trạng nhiều hàng hóa bán cho khách

hàng bị lỗi.

- Cơng ty vi phạm nguyên tắc không kiêm nhiệm trong kế tốn vì thủ quỹ

của cơng ty kiêm nhiệm vụ kế tốn tiền mặt.

- Tình hình quản lý cơng nợ chưa triệt để và còn nhiều khoản nợ quá hạn cam

kết thanh tốn nhưng Cơng ty vẫn chưa thu được, chẳng hạn như năm 2009 và 2010

một số công ty gặp khó khăn nên đến nay vẫn chưa thanh tốn nợ.

- Kế toán quản trị chưa phát huy hết năng lực vì mới chỉ nêu và giải quyết

những hạn chế đã xảy ra còn lập kế hoạch tiêu thụ, mục tiêu có tính khả thi.

3.2. Các đề xuất, kiến nghị về cơng tác kế tốn bán nhóm hàng khung

nhơm thép tại Công ty CP Kinh Doanh Vật Liệu và Thiết Bị Cơng Nghiệp Việt

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật nói trên, cơng tác kế tốn nghiệp vụ bán

hàng và xác định kết quả bán hàng còn tồn tại một số hạn chế đòi hỏi phải đưa ra

những biện pháp cụ thể có tính thực thi cao nhằm khắc phục và hồn thiện tốt hơn

nữa. Do vậy sẽ giúp kế tốn thực hiện tốt hơn chức năng và nhiệm vụ vốn có của

mình, phục vụ cho u cầu quản lý trong điều kiện hiện nay. Trong điều kiện phát

triển kinh tế ở nước ta hiện nay quan hệ buôn bán được diễn ra ngày càng mạnh mẽ,

có thể nói kết quả bán hàng có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự tồn tại của doanh

nghiệp. Chính vì vậy, việc hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng là u cầu cần thiết

đối với mỗi doanh nghiệp. Qua thời gian thực tế tại công ty, với mong muốn tổ chức

hợp lý hơn công tác bán hàng, em xin đề xuất một ý kiến:

3.2.1. Hạch toán ban đầu

Kế toán bán hàng cuối ngày phải đối chiếu số liệu hàng hóa Nhập - Xuất Tồn của từng loại mặt hàng với số liệu trên chứng từ sổ sách có liên quan nhằm hạn

chế sai sót, phát hiện kịp thời để sửa chữa theo đúng chế độ qui định, tranh để giữa

tháng hoặc cuối tháng mới gửi dồn báo cáo bán hàng và các chứng từ khác có liên

quan tới phòng kế tốn đối chiếu sẽ mất thời gian và ảnh hưởng tới tổng hợp báo

cáo. Để từ đó giúp lãnh đạo có biện pháp, phương hướng kinh doanh đáp ứng kịp

thời nhu cầu của thị trường...



Đỗ Thị Hồi Thu



30



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



Khi các nghiệp vụ kế toán phát sinh, kế tốn cần phải nhanh chóng thu thập

đầy đủ các chứng từ có liên quan nhằm phục vụ cơng tác kế toán thuận tiện hơn,

chẳng hạn khi khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản khi đã kiểm tra

đúng lượng tiền phải thu của khách hàng thì kế tốn cần phải u cầu Giấy báo có

của Ngân hàng; hay khi đi mua hàng húa thỡ cần phải nhận đầy đủ hóa đơn.

3.2.2. Một số giải pháp khác

- Quá trình kiểm tra chất lượng hàng hóa về nhập kho cần phải được giám sát

kỹ hơn, hàng hóa nên được phân loại trong từng kho và được bảo quản tốt nhằm

hạn chế thấp nhấp hư hỏng và rủi ro gặp phải.

- Phòng kế tốn cần phải phân cơng lại cơng việc để khơng còn tình trạng

Thủ quỹ làm nhiệm vụ kế tốn của tiền mặt tuân thủ đúng nguyên tắc không kiêm

nhiệm của kế tốn.

- Nợ phải thu khó đòi là các khoản phải thu mà vì một lý do nào đó

người nợ khơng có khả năng thanh tốn đúng kỳ hạn và đầy đủ trong năm kế hoạch.

Do Công ty thực hiện nhiều phương thức thanh toán: thanh toán ngay, thanh toán trả

chậm… nên rất dễ xảy ra tình trạng thu hồi nợ chậm hoặc vì lý do nào đó mà Cơng

ty khơng thu hồi được khoản nợ đó. Vì vậy để đảm ngun tắc trận trọng trong kế

tốn thì kế tốn phải trích trước các khoản dự phòng cho khoản nợ có thể khơng thu

hồi được vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, tránh trường hợp nợ

khơng đòi được trong kỳ lớn sẽ làm ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh cũng như

tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc lập dự phòng phải thu khó đòi được thực

hiện vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập các báo cáo tài chính. Mức lập dự

phòng đối với nợ phải thu khó đòi phải tn theo quy định của chế độ tài chính

doanh nghiệp. Căn cứ vào số dự phòng còn lại trên số dư của TK 139 so với số dự

phòng cần phải trích lập cho năm tiếp theo. Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn

số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đó trích lập năm trước, thì Cơng ty phải

trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích

lập cho năm sau với số dư dự phòng đó trích lập năm trước, bút tốn ghi sổ:

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi



Đỗ Thị Hồi Thu



31



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



Nếu số dự phòng phải trích năm sau thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải

thu khó đòi, thỡ Cơng ty phải hồn nhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa

ssố dư khoản dự phòng đó trích lập năm trước với số dư dự phòng phải trích lập cho

năm sau.

Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 642: CPQLDN (hồn nhập dự phòng phải thu khó đòi)

Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là khơng đòi được, được

phép xố nợ. Cơng ty hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 139: Số nợ xoá sổ đã được lập dự phòng

Nợ TK 642: Số nợ xố sổ chưa được lập dự phòng

Có TK 131: Số nợ phải thu của khách hàng được xố

Có TK 138: Số nợ phải thu của khách hàng chưa được xoá

Đồng thời ghi:

Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý

Các khoản nợ phải thu sau khi đó có quyết định xố nợ, Công ty vẫn phải

theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có các biệp

pháp thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có

liên quan đến việc thu hồi nợ, Cơng ty hạch tốn vào thu nhập khác.

Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Có TK 711: Thu nhập khác.

Đồng thời ghi:

Có TK 004: Số nợ được thu hồi.

-



Cơng ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thơng qua TK 159 “Dự



phòng giảm giá hàng tồn kho”. TK 159 được mở chi tiết theo từng loại hàng tồn

kho, cách thức hạch toán như sau:

+ Cuối niên độ kế tốn, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số

dự phòng cần lập cho niên độ kế tốn năm tới, nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số

dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế tốn tiến hành hồn nhập số chênh lệch lớn

hơn bằng cách ghi giảm giá vốn hàng bán

Nợ TK 159: Hồn nhập dự phòng còn lại

Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán



Đỗ Thị Hồi Thu



32



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



Ngược lại, nếu số dự phồng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ

mới, kế tốn tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn

Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kì

Có TK 159: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

+ Trong niên độ kế toán tiếp theo, nếu hàng tồn kho khơng bị giảm giá thì

ngồi bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã bán, kế tốn còn phải hồn nhập số

dự phòng giảm giá đã lập của các loại hàng tồn kho này bằng bút tốn.

Nợ TK 159: Hồn nhập dự phòng còn lại

Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán

+ Cuối niên độ kế toán tiếp theo, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số cần

lập cho niên độ kế tốn mới và ghi các bút tốn trích lập hoặc hồn nhập như trên

Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải dựa trên nguyên tắc chỉ

trích lập dự phòng cho số hàng tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị

thường thấp hơn giá trị ghi sổ

- Kế toán quản trị: Kế tốn viên trong phòng kế tốn nên phản ánh những

thông tin liên quan đến việc kinh doanh của Công ty như yêu cầu của khách hàng,

vấn đề với nhà cung cấp, phòng kế tốn nên thường xun trao đổi với phòng kinh

doanh khi phát sinh thơng tin khơng nhất thiết là phải sau một tháng hoặc thời gian

qui định.

- Về phương thưc thanh tốn: Cơng ty nên có chính sách thanh toán phù hợp

với những khách mua lẻ, chẳng hạn như khi khách muốn mua một mặt hàng nào đó

nhưng hiện tại trong kho của Cơng ty đã hết hàng thì Cơng ty có thể có chính sách

cho khách hàng đặt cọc một số tiền phù hợp để khi có mặt hàng đó thì sẽ gọi khách

đến mua và thanh tốn phần còn lại. Như vậy Cơng ty sẽ giữ được chân khách hàng

trong khi không gây ảnh hưởng gì cho Cơng ty.

- Để thu hút được khách hàng, Cơng ty nên có một chính sách giá cả hết sức

linh hoạt. Giá bán cho khách có thể thay đổi theo mối quan hệ giữa khách hàng với

Công ty, Công ty nên thực hiện việc giảm giá cho các khách hàng thường xuyên

mua với số lượng lớn.



Đỗ Thị Hoài Thu



33



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp

-



Đại học Thương Mại



Các biện pháp về hàng hóa



+ Mức dự trữ hàng phải đủ để thực hiện quá trình kinh doanh một cách liên

tục nhưng phải giữ ở mức cần thiết để giảm chi phí bảo quản.

+ Cần có chính sách riêng biệt rõ ràng đối với từng mặt hàng. Với những mặt

hàng kinh doanh có lãi cao, Cơng ty cần có chính sách kinh doanh ưu đãi, đầu tư

vốn để kiếm nguồn hàng. Còn những mặt hàng đã lỗi thời, khơng còn phù hợp với

nhu cầu của thị trường thì cần hạn chế và loại bỏ. Ngồi ra cần phải ln tìm tòi

phát hiện những cái mới, có khả năng đem lại lợi nhuận cho Công ty. Đồng

thời Công ty phải đảm bảo chất lượng hàng bán ra, không ngừng nâng cao chất

lượng cải tiến mẫu mã nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn.



Đỗ Thị Hồi Thu



34



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại

KẾT LUẬN



Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát

triển các doanh nghiệp nhà nước phải nỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của

mình. Muốn đạt được điều này thì cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn

bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng càng phải được củng cố và hồn

thiện hơn nữa để cơng tác này thưc sự trở thành công cụ quản lý tài chính, kinh

doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức được điều đó Cơng ty CP Kinh Doanh Vật Liệu và Thiết Bị Công

ghiệp Việt đã rất chủ động, quan tâm tới khâu quản lý kinh doanh và XĐKQ bán

hàng, trong đó phòng kế tốn đã góp phần khơng nhỏ vào thành cơng chung của

công ty. Trong thời gian tới, với quy mô kinh doanh càng mở rộng, em hy vọng rằng

công tác tổ chức kế tốn của cơng ty sẽ hồn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu

quản lý ngày càng cao của nền kinh tế thị trường.

Cuối cùng, em muốn bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo Thạc sỹ: Trần

Mạnh Tường đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này, và em

cũng muốn cám ơn các bác, các cơ, các chú phòng TC - KT của Công ty CP Kinh

Doanh Vật Liệu và Thiết Bị Cơng nghiệp Việt đã rất nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ

em trong quá trình thực tập và thu thập tài liệu.

Do kiến thức có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế, thời gian đi thực tập lại

không nhiều, nên bản khóa luận tốt nghiệp này của em chắc chắn sẽ khơng tránh

khỏi những thiếu xót nhất định. Em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy

cơ giáo, để luận văn của em được hồn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Hoài Thu



Đỗ Thị Hoài Thu



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Giáo trình kế tốn tài chính I , II - Trường Đại Học Thương Mại.

2. Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp thương mại – Trường Đại Học

Thương Mại.

3. Các chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam.

4.Các tài liệu tham khảo hướng dẫn thực hành kế toán tài chính.

5. Các tạp chí kế tốn, kinh tế.

6. Các Webside của Bộ Tài Chính.

7. Luận văn các khố của trường Đại Học Thương Mại.

8. Các sổ sách chứng từ và các thơng tin về kế tốn chi phí quản lý kinh

doanh của Công ty CP Kinh Doanh Vật Liệu và Thiết Bị Cơng Nghiệp Việt



Đỗ Thị Hồi Thu



Lớp K7.HK1A1



Khóa luận tốt nghiệp



Đại học Thương Mại



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

Hà Nội, ngày...... tháng...... năm 2013

Giáo viên hướng dẫn



Đỗ Thị Hoài Thu



Lớp K7.HK1A1



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×