1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN BÁN NHÓM HÀNG THIẾT BỊ THỦY LỰC KHÍ NÉN TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ PHỤ TÙNG AN PHÁT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.37 KB, 50 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế tốn Kiểm tốn



- Các chứng từ đều được sử dụng đúng mẫu của BTC ban hành, những thông

tin kinh tế và nội dung của các nghiệp vụ kinh tế đều được ghi đầy đủ, chính xác

vào chứng từ.

- Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời.

- Cơng ty có kế hoạch lưu chuyển chứng từ tương đối tốt.

- Hệ thống sổ sách kế toán được áp dụng đúng với quy định tài chính hiện

hành. Hiện nay cơng ty đang áp dụng hình thức nhật ký chung kết hợp phần mềm kế

toán riêng.

- Việc vận dụng hệ thống TK kế toán phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành.

Hệ thống TK kế tốn Cơng ty sử dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh,

u cầu quản lý trình độ nhân viên kế tốn thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán, kiểm

tra đối chiếu.

- Việc vận dụng và mở TK chi tiết của Công ty phù hợp với sự hướng dẫn của

Nhà nước và phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp.

Thứ ba: chính sách kế tốn

- Hình thức kế tốn áp dụng là nhật ký chung.

- Chế độ kế toán được áp dụng tại đây là quyết định 15/2006/QĐ-BTC điều

này rất tốt cho việc báo cáo nội bộ được đầy đủ, chi tiết hơn, rất tốt cho quản lý.

- Phương thức hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp này giúp cơng ty thường xun kiểm sốt được hàng tồn kho cả về

khối lượng và giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế

hoạch mua vào và dự trữ hàng hóa đảm bảo tốt cho q trình bán ra. Việc hạch tốn

hàng tồn kho cũng tuân theo chuẩn mực kế toán số 02 “hàng tồn kho”.

- Phương pháp tính giá vốn hàng bán: phương pháp nhập trước - xuất trước

và quán triệt nguyên tắc giá gốc.

Thứ tư: tình hình theo dõi cơng nợ

Những khách hàng mua với phương thức thanh tốn trực tiếp thì cơng ty có

giá bán ưu đãi hơn so với những khách hàng thanh toán chậm. Khách hàng thanh

toán chậm sẽ được công ty theo dõi thường xuyên và nhắc nhở khi đến hạn thanh

toán. Đối với những khách hàng thường xun và quen thuộc của cơng ty thì cơng

ty thường xun theo dõi và có những chính sách thanh tốn linh hoạt hơn. Đối với

những khoản nợ quá hạn công ty sẽ nhắc nhở và dùng các biện pháp mềm dẻo, cứng

rắn để thu hồi cơng nợ. Nhìn chung việc quản lý và thu hồi công nợ của công ty

cũng tương đối tốt.

Thứ năm: hệ thống BCTC



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân

Hải



37



SVTH: Lục Thị



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế tốn Kiểm tốn



- Hệ thống BCTC của cơng ty được lập theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC.

- BCTC của công ty được lập đúng thời hạn và số lượng đầy đủ.

Thứ sáu: Khi xuất hàng bán cho khách hàng ln có sự kiểm tra, đối chiếu số

liệu trên hóa đơn và số liệu thực tế xuất nên các đơn hàng luôn được thực hiện đúng u

cầu, khơng xảy ra tình trạng thừa, thiếu hàng hóa và tránh mất mát hàng hóa.

Thứ bảy: Những mặt hàng thiết bị cơng nghiệp thủy lực khí nén này có

nhu cầu bảo hành sản phẩm là khá nhiều. Và cơng ty đã có phòng bảo hành sản

phẩm làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, thực hiện bảo hành sản phẩm cho từng

thương hiệu sản phẩm. Đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin của công ty luôn cập

nhật về công nghệ thông tin trên thị trường và sự bùng nổ của nó để áp dụng và

tránh sự lỗi mốt, lạc hậu hàng hóa của cơng ty.

3.1.2. Những măt hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Thứ nhất: Về bộ máy kế tốn: Tuy có sự phân cơng rõ ràng nhưng chưa

phù hợp. Một nhân viên kế tốn còn kiêm nhiệm nhiều chức năng một lúc dẫn đến

hiệu quả công việc chưa cao. Ví dụ như phó phòng kế tốn vừa phải giúp kế toán

trưởng tổng hợp báo cáo, vừa phải chuẩn bị các giấy tờ cho việc nhập khẩu hàng

hóa dẫn đến ôm đồm quá nhiều việc nên không thể tránh được sai sót, làm chậm trễ

cơng việc. Kế tốn phụ trách tiền gửi ngân hàng còn phải thực hiện phân tích tình

hình tài chính cơng ty, vì vậy khơng thể làm việc hiệu quả nhất được.

Thứ hai: Công ty áp dụng tính giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập

trước – xuất trước. Nhược điểm của phương pháp tính giá vốn nhập trước – xuất

trước là làm cho doanh thu hiện tại khơng phù hợp với chi phí hiện tại, hơn thế phải theo

dõi được hàng hóa theo từng lần nhập, tính tốn phức tạp, đối với mặt hàng có biến động

giá mạnh mà hàng tồn kho nhiều thì đơn giá xuất kho sẽ chênh lệch lớn với đơn giá hàng

hóa theo giá thị trường hiện tại (đơn giá xuất khơng được cập nhật).

Thứ ba: Tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình mua hàng được cơng ty

hạch tốn vào TK 1562 “chi phí mua hàng” và các khoản chi phí này được treo trên

TK 1562 tới cuối kỳ kế toán mới thực hiện kết chuyển hết vào chi phí bán hàng mà

khơng thực hiện phân bổ cho số hàng xuất bán. Do vậy chưa phản ánh đầy đủ giá

vốn thực tế hàng xuất bán và không đảm bảo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận

doanh thu và chi phí.



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân

Hải



38



SVTH: Lục Thị



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán Kiểm toán



Thứ tư: Phương thức bán hàng chủ yếu của công ty An Phát là bán trực

tiếp cho các khu cơng nghiệp. Theo hình thức này thì khách hàng thường mua với

số lượng lớn và thường là thanh tốn chậm. Vì vậy việc thu hồi vốn gặp khó khăn.

Tuy nhiên việc cung cấp thơng tin về cơng nợ hay khách hàng cho ban quản trị,

phòng kinh doanh còn chưa kịp thời. Có những khách hàng cơng nợ vẫn còn tồn

đọng nhiều.

Thứ năm: Do mặt hàng chủ yếu mà công ty cung cấp là các thiết bị công

nghiệp, các mặt hàng này một phần chịu ảnh hưởng của công nghệ tiên tiến nên dễ

bị lỗi thời, giảm giá. Nhưng công ty lại không tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng

tồn kho.

3.2. Các đề xuất kiến nghị về kế tốn bán nhóm hàng thiết bị thủy lực

khí nén tại Công ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng An Phát

Qua thực tế nghiên cứu kế tốn bán nhóm hàng thiết bị thủy lực khí nén tại

Cơng Ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng An Phát, cùng những lý thuyết về kế toán bán

hàng, em nhận thấy kế toán bán hàng tại An Phát có một số vấn đề còn tồn tại như

đã nêu trên. Em xin mạnh dạn đề xuất một một số giải pháp để giúp cơng ty có thể

hồn thiện kế tốn bán hàng như sau:

Đề xuất thứ nhất: Về hệ thống tài khoản sử dụng

Cơng ty có sử dụng phần mềm kế toán Fast, tuy nhiên danh sách hệ thống tài

khoản của công ty nhiều nhưng đôi khi có những tài khoản cơng ty sẽ khơng dùng

đến, ví dụ như TK 532 – giảm giá hàng bán. Vì vậy kế tốn nên bỏ đi những tài

khoản này để việc tra cứu tài khoản khi định khoản trên máy tính nhanh chóng, đơn

giản và chính xác hơn.

Đề xuất thứ hai: Về phương pháp tính giá vốn hàng bán

Hiện tại cơng ty đang sử dụng hình thức tính giá vốn hàng bán theo phương

pháp nhập trước xuất trước, gây khó khăn cho kế tốn trong việc theo dõi cũng như

tính giá hàng tồn kho rất phức tập, dễ nhầm lẫn. Cơng ty nên lựa chọn hình thức

tính giá vốn hàng bán theo phương pháp khác phù hợp hơn. Em xin mạnh dạn đề

xuất công ty nên sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Theo phương pháp

này cơng ty có thể dễ dàng và thuận tiện hơn trong việc tính tốn cũng như theo dõi

hàng tồn kho. Ngoài ra do đặc trưng kinh doanh các mặt hàng kinh doanh của công



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân

Hải



39



SVTH: Lục Thị



Đơn giá mua

bình qn

Khóatrong

luậnkỳ

tốt nghiệp



Khoa Kế tốn Kiểm tốn



ty đều là hàng nhập khẩu, mà mỗi lần nhập khẩu phải đặt hàng trước từ 4-6 tuần đi

đường biển, 2-3 tuần đi đường không như vậy sẽ bị tác động chênh lệch tỷ giá và rất

khó theo dõi. Sử dụng phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ cơng ty hồn tồn có thể

che đậy sự biến động giá.

Khi áp dụng phương pháp này kế toán căn cứ vào đơn giá mua bình qn của

từng loại hàng hóa trong một kỳ để xác định giá trị thực tế của hàng xuất kho cũng

như giá trị thực tế của hàng tồn kho.

Đơn giá mua

bình quân trong=

kỳ



Trị giá HH tồn kho đầu kỳ + Trị giá HH nhập kho trong kỳ

Số lượng HH tồn đầu kỳ + Số lượng HH nhập trong kỳ



Giá trị thực tế hàng xuất = Đơn giá mua bình quân x Khối lượng HH xuất bán



Sau đó xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo công thức:

Trị giá hàng tồn

kho cuối kỳ



= Đơn giá mua bình quân x Số lượng HTK cuối kỳ



Ví dụ 6: Đối với mặt hàng đầu nối nhanh Sang A PUC08. Trong tháng 1/2013

tồn đầu tháng là 100 cái với tổng giá trị là 1.425.000 đồng, nhập trong tháng là 500

cái với tổng trị giá là 7.500.000 đồng, tồn cuối tháng là 50 cái.

1.425.000 + 7.500.000

=

= 14.875 đ/cái

Giá trị thực tế hàng xuất = 6.035.707 x (14 + 150 - 32) = 796.713.324 đ

100 + 500

Trị giá HTK cuối kỳ = 14.875 x 50 = 743.750 đ

Đề xuất thứ ba: Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa bán ra.

Chi phí mua hàng của doanh nghiệp được treo trên TK 1562, chi phí mua

hàng khi phát sinh được hạch tốn ngay vào TK 1562. Tuy nhiên, khi hàng xuất bán

hoặc bán giao ngay thì phần chi phí này vẫn treo trên TK 1562 mà không thực hiện

phân bổ cho trị giá vốn hàng đã bán (TK 632). Vì vậy chưa xác định chính xác trị

giá vốn của hàng xuất bán và khơng đảm bảo nguyên tắc phù hợp của kế toán.

Vậy kế tốn nên thực hiện tính và phân bổ chi phí cho phần hàng đã bán như sau

- Nếu chi phí phát sinh đến một loại hàng hóa và xuất bán trọn lơ thì khi phát

sinh chi phí, kế tốn căn cứ vào chứng từ ghi :

Nợ TK 1562 – Chi phí mua hàng

Có TK 3388, 111, 112



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân

Hải



40



SVTH: Lục Thị



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế tốn Kiểm tốn



- Khi xuất bán lơ hàng , kế tốn ghi :

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 1562 – Chi phí mua hàng.

Ví dụ 7: Tổng chi phí nhập khẩu và hải quan của lô hàng ngày 10/01/2013

là: 28.300.000đ, với tổng giá trị lô hàng là 1.013.000.000 đ. Khi phát sinh và thanh

tốn chi phí này bằng tiền chuyển khoản là 20.000.000đ và tổng tiền mặt thanh toán

là 8.300.000đ, thì kế tốn ghi:

Nợ TK 1562: 28.300.000 đ

Có TK 112: 20.000.000 đ

Có TK 111: 8.300.000 đ

Sau đó cơng ty khơng nên treo chi phí này đến cuối kỳ rồi kết chuyển vào chi

phí bán hàng mà nên kết chuyển vào 632 ngay khi xuất bán hàng hóa để theo dõi

chi phí và có căn cứ tính giá vốn hàng hóa chính xác hơn.

Nợ TK 632: 1.041.300.000đ

Có TK 156: 1.041.300.000đ

Khoản chi phí này sẽ được phân bổ hợp lý cho từng mặt hàng trong lô hàng

nhập ngày 10/01/2013 theo số lượng và giá trị từng loại mặt hàng.

Đề xuất thứ tư: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Thiết bị thủy lực khí nén là loại mặt hàng có biến động nhiều về giá, việc lập

dự phòng giảm giá hàng tồn kho là cần thiết nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cho các

hàng hóa của cơng ty khi hàng bị giảm giá. Khi lập dự phòng phải tuân thủ theo quy

định của chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”.

Kế tốn căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng hàng tồn kho thực tế và các

chứng từ liên quan: Bảng kê lập dự phòng, chứng từ lập và hồn nhập dự phòng để

xác lập dự phòng theo cơng thức:

Mức dự phòng



Số lượng hàng



giảm giá hàng



tồn kho giảm giá



tồn kho cho

năm kế hoạch



=



Giá trị thuần có



tại thời điểm cuối

năm báo cáo



Giá trị ghi

x



sổ kế toán



thể thực hiện được

-



của các mặt hàng

tương ứng



Ví dụ 8: Súng phun sơn cầm tây W101 nhập từ tháng 7/2012. Tại thời điểm



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân

Hải



41



SVTH: Lục Thị



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế tốn Kiểm tốn



ngày 31/1/2013, Cơng ty có 50 cái W101 tồn kho, giá gốc của loại W101 này là

3.750.000đ/cái. Cũng tại thời điểm này, giá thành của loại phim này trên thị trường là

3.500.000đ/cái. Giả định các chi phí liên quan khác ước tính để tiêu thụ 50 cái W101

này là 2.250.000đ (tức 45.000 đ/cái), nghĩa là giá trị thuần có thể thực hiệ được của

một đơn vị là 3.455.000đ (3.500.000 – 45.000 = 3.455.000 đ), khi đó cơng ty cần phải

trích lập một khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho 50 cái W101 này là:

50 x (3.750.000 – 3.455.000) = 14.750.000.000 (đồng)

Công ty nên sử dụng tài khoản 159 “dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để

phản ánh việc lập dự phòng giảm giá HTK.

Đề xuất thứ năm: Về mặt tổ chức

Cơng ty nên có những điều chỉnh phù hợp, cân đối để tránh cho phó phòng kế

tốn, kế tốn ngân hàng phải phụ trách q nhiều cơng việc. Do đặc trưng kinh

doanh của công ty, bộ phận kế tốn cũng đã có sự phân cơng khá hợp lý, tuy nhiên

song song với sự phát triển của công ty mạng lưới kinh doanh càng mở rộng thì

càng có nhiều nghiệp vụ phát sinh. Đặc biệt là phó phòng kế tốn, tuy nhiên với tình

hình kinh doanh hiện tại thì cơng việc của phó phòng kế tốn là q nhiều. Vì vậy,

cơng ty nên có giải pháp phân cơng thêm người phụ trách bớt cơng việc của phó

phòng kế tốn.



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân

Hải



42



SVTH: Lục Thị



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế toán Kiểm toán

KẾT LUẬN



Trong điệu kiện kinh tế thị trường như hiện nay, khi các doanh nghiệp luôn

phải kinh doanh trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề bán hàng cũng như

quản lý tốt công tác kế tốn bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn

tại và phát triển của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển

đòi hỏi ban quản lý doanh nghiệp phải có những quyết định sáng suốt, lựa chọn

những phương án kinh doanh có lợi nhất. Muốn vậy các nhà quản lý cần được cung

cấp những thơng tin chính xác và kịp thời. Chính vì vậy việc tổ chức cơng tác kế

tốn hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là cơng tác tiêu thụ hàng hóa.

Qua q trình thực tập tổng hợp tại công ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng An

Phát và sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo TS. Hà Thị Thúy Vân – giảng viên Bộ

môn Kế Tốn Tài Chính khoa Kế tốn – Kiểm tốn Trường đại học Thương Mại,

em đã có điều kiện nghiên cứu đề tài: “kế tốn bán nhóm hàng thiết bị thủy lực khí

nén tại cơng ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng An Phát” và trang bị được cho mình

những kiến thức thực tế về kế toán bán hàng.

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức bài khóa luận của em khơng

thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những nhận xét của các thầy

cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân



SVTH: Lục Thị Hải



Khóa luận tốt nghiệp



Khoa Kế tốn Kiểm tốn



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (2001 – 2006) – Nhà xuất bản thống kê.

2. Chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC – Nhà

xuất bản thống kê.

3.Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp thương mại – Trường Đại Học

Thương Mại.

4. Giáo trình ngun lý kế tốn – Trường Đại Học Thương Mại.

5. Khóa luận tốt nghiệp: “Kế tốn bán hàng Vật tư tiêu hao tại Công ty CP

Thiết Bị Y Tế Việt Nhật” của tác giả: Nguyễn Thị Thanh – K44D5, Giáo viên

hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thành Hưng.

6. Website: taptriketoan.com; kiemtoan.com.vn; webketoan.com; tanet.vn;

tailieu.vn; anphatco.vn;…



GVHD: TS Hà Thị Thúy Vân



SVTH: Lục Thị Hải



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

×