1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

1 Các Trường phái QTNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.59 KB, 81 trang )


Ghi nhớ

“Trong kinh doanh, vốn liếng không phải là

quan trọng nhất. Kinh nghiệm cũng khơng

phải nốt. Hai thứ đó người ta đều có thể có

được khơng sớm thì muộn. Cái quan trọng

là những ý tưởng sáng tạo”.

(T. Woolf C. Roth).



05/05/19



5



Vậy Quản trị nhân sự…

Đó là chức năng cơ bản nhất trong quá trình

Quản trị kinh doanh.



Theo Flix Migr:

“Quản trị nhân sự… là hệ thống các triết lý,

chính sách và hoạt động chức năng về thu

hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người

của một tổ chức, nhằm đạt được kết quả tối

ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên”.



05/05/19



6



5 quan điểm cơ bản về QTNS…

Quan điểm 1: Người lao động là nguồn lực của mọi

nguồn lực. Nó quyết định lợi thế cạnh tranh của doanh

nghiệp. Cần phải đầu tư thích đáng chứ khơng phải

xem như một yếu tố chi phí.

Quan điểm 2: Hãy khai thác và phát triển. Khơng nên

quản lý hành chính.

Quan điểm 3: Bao trùm mọi chiến lược trong doanh

nghiệp là chiến lược về con nguời (Khách hàng Người lao động).

Quan điểm 4: Mục tiêu của quản trị nhân lực là sự cân

đối và thỏa mãn giữa quyền lợi và trách nhiệm của

nhân viên và người lao động.

Quan điểm 5: Quản trị nhân sự là trách nhiệm của tất cả

các nhà quản lý trong doanh nghiệp.

05/05/19



7



Về tổ chức

(Peter Drucker)

• Con người thường có ý thức quan tâm đến

các vấn đề liên quan tới bản thân hơn những

vấn đề bên ngồi.

• Nhưng một Cơng ty khơng phải tồn tại để giải

quyết những vấn đề đó mà phải đáp ứng các

trách nhiệm xã hội khác.

• Nhà quản lý phải định hướng cho Công ty

hoạt động hướng ngoại một cách thường

xuyên và liên tục để làm sao điều đó luôn là

động lực thúc đẩy công việc của từng cá

nhân trong Cơng ty.

05/05/19



8



Giới tính.

Sức khỏe

Hình thức.



Hồn cảnh.



Nguyện vọng

Mong muốn.



Đặc điểm



Tập qn

Văn hóa.

05/05/19



Tình cảm

Tính khí

Tính cách.



Kết nối các

yếu tố.

9



Quan điểm khi đánh giá

người lao động

• Phải xuất phát từ thái độ đối với cơng việc để

chọn người.

• Khơng có con người chung chung, khi xem xét

phải thơng qua các hành vi.

• Bao giờ họ cũng là một thành viên (Kể cả khơng

chính thức). Vì vậy ảnh hưởng lớn do yếu tố tổ

chức đó.

• Nhân cách, sự phân biệt và quyết định các yếu tố

ứng xử.

• Ln ln xem xét trong xu thế vận động.

05/05/19



10



Ghi nhớ

“Nếu bạn khơng có một thái

độ tốt, chúng tơi khơng cần bạn,

cho dù bạn có thạo nghề cỡ nào

đi nữa. Chúng tơi có thể thay đổi

mức độ kỹ năng thông qua đào

tạo, nhưng chúng tôi không thể

thay đổi thái độ”.

(Theo Herb Kelleher –

Cựu Chủ tịch tập đoàn

Southwest Ailines)



05/05/19



11



1/ Lý lịch và hình thức.

2/ Tính khí, tính cách, sở

trường, sở đoản...

3/ Quan điểm đối với vật chất,

sự thành đạt và người

thành đạt.

4/ Thái độ đối với lao động và

người lao động.

5/ Đặc điểm gia đình và quá

trình giáo dục.

6/ Năng khiếu bẩm sinh, tài

lẻ...



05/05/19



Các căn cứ để

đánh giá

7/ Tình cảm, cảm xúc. Ý chí

và sự thể hiện.

8/ Nhu cầu, đối tượng và

cách thức giao tiếp với

người khác.

9/ Hoạt động khi nhàn rỗi,

khi thuận lợi.

10/ Thái độ đối với:

- Gia đình, tổ chức.

- Về đạo đức.

- Đối với chính bản thân.

- Đối với thiên nhiên./.

12



1.3 - Nhà quản trị nhân sự

- Bạn là ai ?



05/05/19



13



Các khái niệm về quản trị

• Quản trị là q trình đạt được mục tiêu đề ra

thông qua tác động vào hành vi của người khác.

• Hoặc Quản trị là một nghệ thuật để tác động và

điều khiển người khác.

• Hoặc Quản trị là việc thực hiện sự phối hợp giữa

các bộ phận, những hoạt động trong mỗi tổ chức

một cách có ý thức và liên tục.

05/05/19



14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×