1. Trang chủ >
  2. Kiến trúc - Xây dựng >
  3. Công trình giao thông, thủy lợi >

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.97 KB, 101 trang )


phố đã đạt được một số kết quả sau:

- Thu ngân sách, tập trung thực hiện các nguồn thu ngân sách, đẩy mạnh các biện pháp

chống thất thu, thu hồi nợ đọng. Năm 2016, tổng thu ngân sách của Thành phố là

235.000 triệu đồng, đạt 118,7% dự toán thu tỉnh giao, trong đó:

+ Cơng nghiệp và xây dựng: 29,6%.

+ Thương mại và dịch vụ: 68,0%.

+ Nông lâm nghiệp và thủy sản: 2,4%.

- Thu nhập bình quân đầu người trên năm đạt 50,6 triệu đồng/năm.

Cơ cấu kinh tế của thành phố trong những năm qua đã có sự chuyển dịch và tăng

nhanh tỷ trọng sản xuất của ngành Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ thương mại,

giảm dần tỷ trọng của ngành nơng nghiệp.



Hình 2.1: Sơ đồ vị trí địa lý thành phố Lạng Sơn

2.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm

Theo số liệu thống kê dân số toàn thành phố năm 2016 là 94.025 người. Được phân bố

ở 05 phường và 03 xã. Mật độ dân số bình quân là 1.206 người/ km2. Dân số đô thị

29



70.456 người, dân số nông thôn 23.569 người. Dân số của thành phố có sự phân bố

khơng đều và phân bố khá rõ là tập trung nhiều ở các phường trung tâm, thưa dân ở

các xã. Tổng hợp điều tra về dân số của thành phố Lạng Sơn từ năm 2012 đến 2016

được tổng hợp ở Bảng 4.1:

Bảng 2.1. Tình hình phát triển dân số của thành phố Lạng Sơn

qua các năm từ 2012 - 2016

STT



Chỉ tiêu



1



Tổng nhân khẩu



2



Tỷ lệ tăng dân số



3



Tỷ suất sinh



ĐVT



Năm



Năm



Năm



Năm



Năm



2012



2013



2014



2015



2016



92.095



93.107



94.025



Người 90.051 91.177

%



1,65



1,58



1,64



1,62



1,63



o/oo



20,20



20,90



20,50



20,7



20,5



(Nguồn: Chi cục Thống kê TP.Lạng Sơn năm 2016)

Năm 2016 số người trong độ tuổi lao động toàn thành phố là 44.162 người chiếm

46,97% tổng dân số. Lao động của tồn thành phố có sự chuyển dịch tích cực đó là

tăng dần lao động trong các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ thương mại, giảm

dần lao động ngành nông lâm nghiệp. Số lao động hàng năm được giải quyết việc làm

trung bình từ 1,6 - 2,8 nghìn lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 54%.

2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Thành phố Lạng Sơn có hệ thống giao thơng đơ thị khá thuận tiện, tương đối hồn

chỉnh, có tuyến đường quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, đường sắt liên vận quốc tế... chạy qua.

Hiện nay, trên địa bàn thành phố có khoảng 25 km đường quốc lộ với bề mặt rộng từ

10-20 m, 50 km đường tỉnh lộ với mặt đường rộng từ 5 - 11 m. Tuyến cao tốc Hà Nội Hữu Nghị Quan chạy qua thành phố với 6 làn xe sẽ được xây dựng với tổng vốn đầu

tư dự kiến 1,4 tỷ USD hoàn thành vào năm 2020. Việt Nam hợp tác với Trung Quốc xây

dựng tuyến đường sắt liên vận quốc tế cho Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Hệ thống điện lưới quốc gia trên địa bàn Thành phố có khoảng 15 km đường dây cao

thế 10 KV, 70 km đường dây 6KV, 250 km đường dây 0,4 KV... trên 200 trạm biến áp

các loại có dung lượng từ 30 - 5.600KVA cung cấp cho hơn 15.000 điểm công tơ. Sản

lượng điện thương phẩm trên địa bàn Thành phố ngày càng tăng từ 21 triệu KWh

30



năm 2011 lên 25,8 triệu KWh năm 2015, bình quân hàng năm tăng 5,3%, các trục

đường chính, các ngã ba, ngã tư đều đã được trang bị hệ thống đèn báo hiệu.

2.1.2.4. Y tế, văn hóa, giáo dục, bưu chính viễn thơng và vệ sinh mơi trường

- Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân luôn được thành phố quan tâm và đầu tư

nâng cấp. Hiện tại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn có bệnh viện Đa khoa trung tâm

tỉnh, trung tâm y tế cùng rất nhiều cơ sở y tế tư nhân được phân bố ở các phường xã,

8/8 phường xã đã có trạm y tế riêng.

- Song song với vấn đề chăm sóc sức khỏe, thành phố cũng ln quan tâm đến vấn đề

giáo dục. Hiện nay, các trường học trên địa bàn thành phố từ hệ THPT đến giáo dục

mầm non hầu hết đều đạt chuẩn quốc gia.

- Bên cạnh đó, các vấn đề về văn hóa, thể dục thể thao, bưu chính viễn thơng, vệ sinh mơi

trường - công viên cây xanh cũng luôn được thành phố quan tâm, đầu tư, nâng cấp, cải

tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân.

2.2. Tình hình đầu tư cơng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

2.2.1. Thực trạng đầu tư cơng

Khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu đã tác động lớn tới khả năng huy

động vốn đầu tư của thành phố Lạng Sơn nói riêng và các tỉnh thành trên cả nước nước

nói chung. Tổng vốn đầu tư cơng giai đoạn 2011-2015 là 3.823,8 tỷ đồng, trong đó

vốn Ngân sách nhà nước (NSNN) 3.770,8 tỷ đồng, chiếm 98,6%; vốn Trái phiếu chính

phủ (TPCP) 10.9 tỷ đồng, chiếm 0,29%; Vốn doanh nghiệp hỗ trợ 13 tỷ đồng chiếm

0.34%; Vốn nhân dân đóng góp 29,1 tỷ chiếm 0,76%. Riêng trong năm 2016 tổng vốn

đầu tư cơng là 102,145 tỉ đồng trong đó vốn Ngân sách tỉnh là 27,004 tỉ đồng, chiếm

26,4%; vốn ngân sách thành phố 54,364 tỷ đồng chiếm 53,33%; Vốn thực hiện

CTMTQG xây dựng nông thôn mới 8,035 tỷ chiếm 7,9%; Vốn ngân sách xã 12,743 tỷ

đồng chiếm 12,5%.

Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội và quy mơ vốn đầu tư của thành phố Lạng Sơn

giai đoạn 2011 - 2016 được phản ánh qua các số liệu Bảng 2.1 và Bảng 2.2 dưới đây:



31



Bảng 2.2. Tình hình chi ngân sách thành phố, 2011 - 2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Giai đoạn 2011 - 2016



Chỉ tiêu

Chi cân đối ngân sách

nhà nước

Trong đó:

- Chi đầu tư phát triển

- Chi thường xun



2011



2012



2013



2014



2015



2016



280,6



300,2



297,6



319,4



343,7



366,4



40,7



47,4



31,2



30,8



36,9



52,3



165,2



211,8



238,6



254,2



289,4



287,0



Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố Lạng Sơn

100%

80%

60%



Chi khác



40%



Chi đầu tư phát triển



Chi thường xuyên



20%

0%

2011



2012



2013



2014



2015



2016



Biểu đồ 2.1: Tình hình chi ngân sách thành phố, 2011 – 2016

Qua các số liệu ở bảng 2.1 và Biểu đồ trên ta thấy, quy mô vốn chi cho đầu tư phát

triển không đều, chi thường xuyên tăng dần qua các năm từ 2011-2016. Tổng chi ngân

sách nhà nước có xu hướng tăng, chỉ riêng năm 2013 giảm do tác động của cuộc

khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu. Tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong chi cân đối

ngân sách của thành phố tương đối thấp năm 2011 là 40,7 tỷ đồng, đạt mức 14,5 %

tổng chi cân đối ngân sách của thành phố, năm 2012 là 47,4 tỷ đồng tương đương

15.8%, đến năm 2013 giảm xuống còn 31,2 tỷ chiếm 10,5% tổng chi cân đối ngân

sách, năm 2014 là 30,8 tỷ chiếm 9,6% chi cân đối ngân sách, năm 2015 là 36.9 tỷ

đồng tương đương 10.7% , đến năm 2016 tăng lên 52,3 tỷ chiếm 14,3% tổng chi cân

đối ngân sách. Trong khi đó phần lớn nguồn vốn chi ngân sách thành phố được dùng

để chi thường xuyên. Năm 2011 là 165.2 tỷ tương đương 58.87%, năm 2012 là 211.8

tỷ tương đương 70.55%, tuy chi ngân sách nhà nước năm 2013 giảm từ 300,2 tỷ xuống

32



297,6 tỷ tương đương 2,6 tỷ đồng nhưng chi thường xuyên vẫn tăng 26,8 tỷ, trong khi

đó chi đầu tư phát triển giảm 16,2 tỷ. Năm 2014 là 254.2 tỷ tương đương 79.89%, năm

2015 là 289.4 tỷ tương đương 84.2%, năm 2016 là 287 tỷ tương đương 78.33%.

Bảng 2.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2016

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Vốn đầu tư phát triển

(tỷ đồng)

Tốc độ phát triển hằng

năm (%)



Giai đoạn 2011 - 2016

2011



2012



2013



2014



2015



2016



40,7



47,4



31,2



30,8



36,9



52,3



100%



116%



66%



99%



120%



142%



Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Thành phố Lạng Sơn

60



160

140



50



120



40



100



30



80

60



20



Vốn đầu tư phát

triển

Tốc độ phát triển

hằng năm



40



10



20



0



0

2011 2012 2013 2014 2015 2016



Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Lạng Sơn

giai đoạn 2011 - 2016

Qua bảng số liệu và Biểu đồ 2.2 cho thấy, vốn ngân sách tập trung cho đầu tư phát

triển giai đoạn 2011 - 2016 biến động tăng giảm không đều qua các năm. Năm

2013 là năm vốn đầu tư có tốc độ phát triển thấp nhất 66%, nhưng năm 2014 mới là

năm vốn đầu tư phát triển thấp nhất 30,8 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư phát triển của

33



Thành phố từ năm 2011-2016 là 239,3 tỷ đồng. Trung bình giai đoạn từ năm 20112016 vốn đầu tư phát triển của Thành phố tăng 7%/năm. Sau khủng hoảng kinh tế

tài chính, nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển đang có xu hướng khởi sắc trở

lại.

Trong giai đoạn 2011-2016, thành phố đã tập trung vốn thực hiện đầu tư xây dựng 146

dự án trọng điểm trong đó có 5 dự án từ nguồn vốn Trái phiếu chính phủ, 2 dự án hồn

thành và đưa vào sử dụng trước 31/12/2010 và 3 dự án hoàn thành trong năm 2014 với

tổng mức vốn đầu tư được duyệt là 16,3 tỷ đồng. Các Dự án tiêu biểu được thực hiện

trên địa bàn thành phố trong thời gian qua chủ yếu là xây dựng đường xá, cầu cống,

các cơng trình nhà văn hóa ở khu cụm dân cư, các cơng trình phục vụ giáo dục đào tạo,

thủy lợi,... như: Nâng cấp đường Trần Đăng Ninh, đường Bà Triệu kéo dài, cải tạo

nâng cấp đường Trần Quang Khải, đường Bông Lau tổng mức đầu tư 20,089 tỷ đồng,

đường liên thôn Quảng Trung 1 và Quảng Trung 2 (đoạn 3),đường liên thôn Hồng

Sơn - Thạch Đạn, đường liên thơn Qn Hồ - Nà Tâm, đường liên thôn Đồng Én - Nà

Lượt Xây dựng cầu dân sinh qua suối Nà Poọng, dự án Kè bờ sông Kỳ Cùng giai đoạn

I, giai đoạn II; Công viên bờ sông giai đoạn I, giai đoạn II, dự án thoát nước thành phố

Lạng Sơn giai đoạn 1, cầu 17/10, Trường THPT thành phố Lạng Sơn, di rời bến xe

Ngô Quyền...Hầu hết các Dự án đều được triển khai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng

tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trên địa bàn thành phố.

2.2.2. Những mặt hiệu quả mang lại

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư cơng còn hạn chế, cơng tác giải

phóng mặt bằng để thi cơng một số dự án còn nhiều vướng mắc, chưa được giải quyết

dứt điểm... nhưng có thể thấy qua 5 năm thực hiện, đầu tư phát triển từ nguồn vốn

NSNN đã đem lại những kết quả đáng kể, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương. Các ngành hàng sản xuất quan trọng như nông nghiệp, công nghiệp,

thương mại dịch vụ đều phát triển, tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đều tăng.

Thu nhập của người dân không ngừng được nâng lên. Kết cấu hạ tầng đã từng bước

được hoàn thiện. Kết quả trên các lĩnh vực cụ thể như sau:

Hạ tầng giao thông được quan tâm đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ, tạo động lực cho phát

triển, các cơng trình đã hồn thành đưa vào sử dụng như: đường Hùng Vương, Nhị

Thanh, Trần Quang Khải, Tam Thanh, Văn Miếu, Chùa Tiên... Một số dự án lớn khác

34



sẽ tiếp tục được triển khai, đầu tư xây dựng như: Đường Bông Lau, Dự án Cầu Kỳ

Cùng, đường Mỹ Sơn - Na Làng, đường Nà Quang, Phai Yên thôn Quảng Tiến

2,…Các tuyến đường giao thông nông thôn được “cứng hóa” đem lại diện mạo mới

cho xã Mai Pha, xã Hoàng Đồng, xã Quảng Lạc, giúp việc đi lại, giao thương của bà

con được thuận lợi từ đó kích thích kinh tế các thôn, xã trên địa bàn thành phố thêm

khởi sắc.

Cơ sở hạ tầng Khu kinh tế cửa khẩu đã được quan đầu tư, kết cấu hạ tầng được cải

thiện, khởi công một số dự án trọng điểm tại khu vực cửa khẩu và thành phố như: các

dự án cơ sở hạ tầng khu vực cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị; Tòa nhà cửa khẩu Hữu Nghị;

đường Hữu Nghị - Bảo Lâm; đấu nối giao thông đường bộ tại cửa khẩu Bình Nghi

(Việt Nam) – Bình Nhi (Trung Quốc); Nhà kiểm sốt liện hợp cửa khẩu Chi Ma;

nhánh Đơng – nhánh Tây đường nội bộ cửa khẩu Chi Ma; Bệnh viện đa khoa tỉnh

Lạng Sơn (quy mô 700 giường); Cầu 17/10… Tích cực vận động thu hút đầu tư vào

khu vực cửa khẩu từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, hoàn

thiện hệ thống bến bãi, nâng cao năng lực phục vụ xuất nhập khẩu tác động lan toả,

thúc đẩy các khu vực khác cùng phát triển; góp phần hồn thiện mạng lưới giao thông

vận tải và hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển

kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh của tồn tỉnh nói chung và thành

phố Lạng Sơn nói riêng.

Hệ thống thủy lợi ln ln được chú trọng đầu tư đồng bộ cải tạo, nâng cấp an toàn

hồ đập đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất, sinh hoạt; đến năm 2016 các cơng

trình thuỷ lợi đảm bảo nước tưới cho lúa đạt từ 70 - 71% diện tích canh tác, đồng thời

tạo nguồn, cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và các loại cây công nghiệp, cây ăn quả.

Hệ thống cung cấp nước sạch và nước hợp vệ sinh cho khu đô thị, khu công nghiệp và

khu dân cư tập trung được tập trung đầu tư như: Xây dựng mới trạm bơm cấp I và nhà

máy nước mặt sơng Kỳ Cùng, hồn thiện trạm bơm cấp I và khu xử lý nước hồ Nà

Tâm, xây dựng nhà máy xử lý nước thuộc hệ thống cấp nước thành phố, Cơng trình

nước sạch 8 thơn, xã Hồng Đồng. Đến năm 2016, có 97% dân cư đơ thị dùng nước

sạch và 85% dân cư nông thôn được dùng nước sạch hợp vệ sinh, đến năm 2018 86%

lượng nước thải trên địa bàn thành phố được xử lý.

35



Hệ thống điện lưới cũng được quan tâm đầu tư: Trạm 110/35/22 KV Lạng Sơn: Công

suất (25+40)MVA, Trạm 110/22KV Khu công nghiệp Lạng Sơn: Công suất

(1x25)MVA, Hệ thống điện chiếu sáng đô thị nhằm cung cấp đủ điện phục vụ đời sống

sinh hoạt, sản xuất của người dân.

Kết cấu hạ tầng văn hóa, xã hội: Đến năm 2016 cơ bản xố xong phòng học tre nứa lá,

cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ việc dạy học được cải thiện tạo điều kiện thuận

lợi cho cơ và trò tích cực thi đua dạy tốt học tốt. Các cơng trình tiêu biểu phải kể đến

như: Trường mầm non phường Đông Kinh, Trường THCS Chi Lăng, Xây mới khu lớp

học trường Mầm non Mai Pha, Xây dựng lớp học mầm non tại thôn Nà Chuông1, xã

MP, Mở rộng Trường THCS Quảng Lạc,…

Bên cạnh đó thành phố đã tranh thủ các nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn thành và

đưa vào sử dụng các cơng trình văn hóa: Xây dựng Quảng trường Trung tâm thành

phố, Công viên bờ sông Kỳ Cùng (giai đoạn II), Nâng cấp công viên Hồ Phai Loạn,

Công viên Phai Luông …nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho người dân và thu hút

khách du lịch tăng nguồn thu cho thành phố.

Các cơng trình bệnh viện như: Bệnh viện Y học cổ truyền, trạm y tế xã Hoàng Đồng,...

cũng được quan tâm đầu tư xây dựng, cải tạo giúp việc khám chữa bệnh dễ dàng hơn

không phải đi xa, chất lượng dịch vụ y tế tăng từ đó nâng cao sức khỏe cho người dân.

Các khu tái định cư đã đang và sẽ được đầu tư xây dựng, hoàn thành đưa vào sử dụng

giúp người dân yên tâm an cư lập nghiệp: các khu đô thị Phú Lộc I diện tích 14,2ha,

Phú Lộc II diện tích 10,68ha, Phú Lộc III diện tích 9,52ha, Phú Lộc IV diện tích

39,4ha, khu đơ thị Nam Hồng Đồng 1 diện tích 57,17ha; khu tái định cư và dân cư

Nam thành phố diện tích 32,24ha,…

Tóm lại: Q trình đầu tư phát triển 5 năm qua đã cơ bản đạt các mục tiêu đề ra,

các dự án đầu tư xây dựng đều thực hiện trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch đã được phê

duyệt nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng thành phố, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế

- xã hội của thành phố, đồng thời từng bước xây dựng thành phố Lạng Sơn trở thành

đô thị loại II trong giai đoạn 2016-2020.



36



2.3. Thực trạng công tác quản lý đầu tư công

2.3.1. Về quy hoạch đầu tư cơng

Ta có thể thấy, chất lượng và hiệu quả của chương trình, dự án và kế hoạch đầu tư

công phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và hiệu quả của quy hoạch. Điều 18 Luật Đầu tư

công 2014/QH13 do Quốc hội ban hành quy định rõ, một trong những điều kiện để

quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án là nó phải phù hợp với chiến lược,

quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được cấp có thẩm quyền phê

duyệt. Điều 50 Luật Đầu tư công cũng quy định, việc lập kế hoạch đầu tư công trung

hạn phải căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch có liên quan đã được phê

duyệt. Những quy định trên cho thấy quy hoạch đóng vai trò đặc biệt trong việc nâng

cao chất lượng và hiệu quả của đầu tư công. Nếu quy hoạch tốt, sẽ là tiền đề và điều

kiện quan trọng để có chương trình, dự án tốt, có kế hoạch đầu tư cơng tốt.

Trong thời gian qua, cơng tác quy hoạch ln được các cấp Chính quyền tỉnh và thành

phố Lạng Sơn quan tâm chú trọng triển khai lập mới, điều chỉnh, bổ sung. Năm 2012

UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành quyết định số 486/QĐ-UBND về phê duyệt Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn thời kỳ 2011 – 2020,

quyết định số 1380/QĐ-UBND năm 2015 về phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước

tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, quyết định số 37/2016/QĐUBND về phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm vật liệu

xây dựng thông thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, quyết

định số 248/QĐ-UBND ngày 04/2/2008 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ

thống đô thị và điểm dân cư nông thôn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020... Công tác quản

lý quy hoạch được nâng cao, thực hiện việc phân cấp quản lý quy hoạch đảm bảo theo

quy định, do vậy việc thu hút và bố trí các dự án đầu tư về cơ bản đã theo đúng các

quy hoạch được phê duyệt, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án.

Theo quy hoạch, tỉnh Lạng Sơn được phân thành 6 vùng phát triển kinh tế, trong đó

TP Lạng Sơn, thị trấn Đồng Đăng và dọc 2 bên Quốc lộ 1A từ thành phố đi thị trấn

thuộc vùng 1 là vùng kinh tế đô thị Đồng Đăng - Lạng Sơn. Tập trung phát triển các

loại hình cơng nghiệp như chế biến nơng lâm thực phẩm, hàng cơ khí tiêu dùng, lắp

ráp điện tử, nâng cấp tái chế, sản xuất hàng xuất khẩu, các trung tâm thương mại, giao

37



dịch, du lịch và dịch vụ về viễn thông, du lịch, ngân hàng... Thực hiện sự chỉ đạo của

tỉnh, thành phố đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích hoạt động đầu tư, hỗ trợ

phát triển trên tất cả các lĩnh vực như xây dựng hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ, nông nghiệp,

công nghiệp thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Ngay sau khi các đồ án quy hoạch được phê duyệt, các cấp, các ngành đã tổ chức công

bố, công khai nội dung đồ án quy hoạch tại các địa điểm thuận lợi cho nhân dân biết

và tham gia thực hiện đúng quy định. Hàng năm các cấp, các ngành đã tập trung rà

soát các quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và những khu vực

phù hợp định hướng phát triển của tỉnh về nhu cầu đầu tư của các Nhà đầu tư để đưa

vào kế hoạch lập quy hoạch hàng năm, làm cơ sở triển khai thực hiện.

Công tác quy hoạch xây dựng, quy hoạch đơ thị đã có chuyển biến rõ rệt, kiến trúc và

cảnh quan đô thị, các khu vực cửa khẩu đã được quan tâm đầu tư phát triển, diện mạo

thành phố Lạng Sơn được khang trang hơn, vệ sinh đường phố có nhiều chuyển biến,

vườn hoa, cơng viên, cây xanh tiếp tục được quan tâm đầu tư tạo cảnh quan mơi

trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân thụ hưởng. Các đồ án

quy hoạch đã được tổ chức lập, rà soát, điều chỉnh theo đúng quy định, chất lượng các

đồ án từng bước đã được nâng lên, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Nhiều khu đô thị mới được quy hoạch chi tiết, đầu tư xây dựng đồng

bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở từng bước hình thành, một số tuyến

phố đường nội thị, cơng trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng được đầu tư xây dựng hoặc

nâng cấp và cải tạo đã làm bộ mặt kiến trúc cảnh quan đô thị các khu vực ngày càng

khang trang, hiện đại.

Công tác cắm mốc quy hoạch đã được triển khai thực hiện, tuy nhiên việc triển khai

cắm mốc giới sau khi đồ án quy hoạch được phê duyệt chưa thực hiện đồng bộ, đầy đủ

theo quy định, nhiều đồ án quy hoạch chưa được cắm mốc giới, việc này đã ảnh hưởng

không nhỏ tới công tác thực hiện và quản lý quy hoạch cho chính quyền địa phương

các cấp.

2.3.2. Về kế hoạch hố đầu tư cơng

Trong thời gian qua, cơng tác kế hoạch hóa vốn đầu tư ln được tỉnh và thành phố

38



quan tâm hàng đầu, bởi vì kế hoạch hóa vốn đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với

việc quyết định chủ trương đầu tư, định hướng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư trung

và dài hạn, quyết định trực tiếp đến phát triển kinh tế. Công tác chỉ đạo xây dựng và

thực hiện kế hoạch hóa đầu tư luôn tuân thủ chặt chẽ theo các nguyên tắc bố trí vốn

đầu tư.

Thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nước giao, Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân

dân cùng cấp ban hành Nghị quyết phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà

nước để làm cơ sở giao vốn cho các địa phương và đơn vị theo quy định của pháp luật

về ngân sách nhà nước, đầu tư công, quản lý dự án đầu tư xây dựng và đảm bảo

nguyên tắc:

- Việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước phải phục vụ cho việc

thực hiện các mục tiêu, định hướng phát triển tại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

10 năm 2011-2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 của tỉnh,

quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành, lĩnh vực đã được cấp có

thẩm quyền phê duyệt.

- Việc phân bổ vốn tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà

nước, Nghị quyết số 1023/NQ-UBTVQH13 ngày 28 tháng 8 năm 2015 của Ủy ban

thường vụ Quốc hội, Nghị quyết số 62/NQ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2015 của Chính

phủ, Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Thủ tướng Chính

phủ về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN

giai đoạn 2016-2020, Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐND ngày 29/7/2016 của Hội đồng

nhân dân tỉnh về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư

phát triển nguồn cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2016 – 2020 và các văn bản

pháp luật có liên quan.

- Bảo đảm quản lý tập trung, thống nhất về mục tiêu, cơ chế, chính sách; thực hiện

phân cấp trong quản lý đầu tư theo quy định của pháp luật, tạo quyền chủ động trong

việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch. Phân bổ kế hoạch đầu tư trung hạn vốn

NSNN giai đoạn 2016 - 2020 phải gắn chặt với quá trình tái cơ cấu đầu tư công.



39



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×