1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


25/đàn và thời gian nuôi kéo dài trên 4 tháng, và chỉ xuất chuồng 3đàn/năm.

Đối với hộ chăn nuôi quy mơ vừa thường có sự đầu tư nhất định, tuy

khơng có hệ thống chuồng trại với trang thiết bị hiện đại, chế độ chăm sóc bảo

đảm quy trình như chăn ni quy mơ lớn, nhưng họ đã có sự kết hợp giữa

việc tận dụng sản phẩm phụ của trồng trọt trong gia đình với nguồn thức ăn

đậm đặc bổ sung thích hợp nhằm bảo đảm chế độ dinh dưỡng cho lợn, vì vậy

các chỉ tiêu về tăng trọng/ tháng, trọng lượng xuất bình quân/con khá cao.

2.1.1.3 Phương thức sản xuất

Với những phương thức ni khác nhau thì mức đầu tư vốn khác nhau,

các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác nhau. Do áp dụng kĩ thuật hiện đại, chế độ

chăm sóc, phòng dịch tốt nên chăn ni theo phương thức cơng nghiệp có

mức tăng trọng cao. Phương thức chăn ni truyền thống chủ yếu được nuôi ở

các hộ nghèo, chế độ chăm sóc kém nên mức tăng trọng thấp, thời gian nuôi

kéo dài, trọng lượng xuất thấp.

2.1.1.4. Đặc điểm về đất đai

Trường Giang là xã có địa hình đặc trưng miền núi bị chia cắt mạnh,

nhiều sông, độ chia cắt địa hình đa dạng. Địa hình dốc lớn.

Theo số liệu thống kê báo cáo năm 2016 của UBND xã Trường Giang:

Diện tích đất tự nhiên: 1377,90 ha :

- Đất nơng nghiệp: 1251,77ha.

+ Đất lâm nghiệp: 673,84 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 126,13 ha.

Điều kiện địa hình và đất đai thích hợp với các loại cây ăn quả, cây

công nghiệp, cây lâm nghiệp và phát triển sản xuất chăn ni.

Tóm lại, Trường Giang là xã có diện tích đất đai tương đối rộng, với

diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 89,27% năm 2016. Đây là là điều

kiện thuận lợi giúp cho xã Trường Giang phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng

hóa tồn diện. Ngồi ra diện tích đất lâm nghiệp tương đối chiếm gần 15,63%

tổng diện tích, đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy các mơ hình kinh tế vườn

20



đồi, vườn rừng phát triển, nhằm từng bước góp phần làm cho bức tranh kinh

tế xã ngày càng phong phú. Đây cũng là cơ hội tốt cho việc tạo ra các sản

phẩm hàng hóa mũi nhọn phù hợp với yêu cầu phát triển vùng nguyên liệu

cho ngành công nghiệp chế biến và cung cấp sản phẩm chăn ni.

2.1.1.5. Đặc điểm khí hậu và thời tiết

a. Nhiệt độ:

Xã Trường Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nhiệt

đới gió mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11

đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ bình quân cả năm là 23 oC. Nhiệt độ trung bình

cao nhất năm là 37oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất năm là 15 oC, Tháng có

nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7, 8 ; tháng có nhiệt độ thấp nhất là các tháng 12,

1, 2 (có khi xuống tới 0 – 2 oC). Những tháng rét đậm rét hại có tác động xấu

đến phát triển nơng nghiệp nói chung, chăn ni gà đồi nói riêng

b. Lượng mưa:

Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.700 mm- 1800 mm thuộc vùng mưa

trung bình của vùng miền núi bắc bộ. Lượng mưa phân bố không đều trong năm.

Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 85% tổng lượng mưa của cả năm, trong

đó tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8, dễ gây ngập úng ở những nơi địa hình

thấp, tuy thời gian ngập úng khơng dài nhưng dễ gây lũ ống, lốc xoáy.

Ngược lại trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau lượng mưa

chỉ chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa cả năm. Trong mùa này lượng bốc hơi

cao ảnh hưởng tới trồng trọt nếu khơng có hệ thống tưới. Lượng bốc hơi trung

bình năm 960 mm. Lượng bốc hơi tập trung nhiều vào các tháng 6,7,8, các

tháng còn lại lượng bốc hơi phân bố khá đều.

c. Độ ẩm khơng khí:

Độ ẩm khơng khí bình quân cả năm là 64,5%, cao nhất là 85% (tháng4)

và thấp nhất là 57% (tháng12).

Nhìn chung xã Trường Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió

mùa, có mùa Hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa Đơng ít mưa, lạnh và khơ. Xã có

21



lượng mưa trung bình, với nền nhiệt độ trung bình khá cao, giàu ánh sáng.

Đây là điều kiện thuận lợi phát triển cho nhiều loại cây trồng, vật ni nói

chung và chăn ni gà đồi nói riêng.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội:

2.1.2.1 Đặc điểm về dân số và lao động

Lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động sản

xuất. Vai trò này càng được thể hiện rõ hơn trong sản xuất nơng nghiệp, khi

mà trình độ cơ giới hóa còn chưa theo kịp đòi hỏi của thực tế sản xuất. Dân số

và lao động của xã cũng có nhiều điểm chung với các xã khác của huyện.

Tồn xã có 836 hộ. Tổng dân số của xã năm 2019 là 3064 người, trong

đó nam 1.443 người, Nữ 1.621 người, lao động trong độ tuổi 2.109 người.

Về lực lượng lao động, lao động nông nghiệp 1.342 lao động . Lao

động phi nông nghiệp 802 lao động, được đào tạo chuyên môn 590 người.

Cùng với việc diện tích đất nơng nghiệp liên tục giảm đã gây khơng ít khó

khăn cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Vài năm trở lại đây, nhiều lao động

trên địa bàn xã đã di cư đến các thành phố lớn, xuất khẩu lao động ra nước

ngoài. Đây là một hướng mới giải quyết lao động dư thừa ở nơng thơn Việt

Nam nói riêng, lao động nơng thơn xã Trường Giang nói riêng.

2.1.2.2. Đặc điểm về cơ sở hạ tầng của xã Trường Giang

* Hệ thống đường giao thông tính đến năm 2019:

Đường giao thơng trên địa bàn xã Trường Giang dài 7km, trong đó:

+ Đường trục xã, liên xã: Chiều dài 7km, chiều rộng nền từ 3,5-4,5m đã

cứng hố 7km.

+ Đường trục liên thơn, đường ngõ xóm: chiều dài 21km, chiều rộng 33,5m.

Đây là điều kiện quan trọng giúp xã Trường Giang đi lên phát triển

kinh tế xã hội bền vững, giao lưu văn hóa và mở rộng thị trường tiêu thụ sản

phẩm nông nghiệp cũng như ngành chăn nuôi trong vài năm tới.



22



* Hệ thống điện và thơng tin liên lạc:

Tính đến cuối năm 2019, tồn xã có 5 trạm biến áp ; Hiện nay, đã có

100% số hộ trong toàn xã được sử dụng điện, trong tổng số 5/5 thơn đã có điện.

Điều đó đã góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của

nhân dân trong xã tạo điều kiện tốt tiến hành xây dựng nông thôn mới.

*Về hệ thống thơng tin liên lạc:

Xã có 01 bộ đài phát, 01 máy phát FE, 01 máy dây tiếp sóng tại trung

tâm ủy ban nhân dân xã phục vụ cho công tác tuyên truyền về chính sách của

Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Tồn bộ các thơn trên địa bàn xã đã có hệ thống loa truyền thanh. Đến

nay trong tồn xã đã có 80% người dân sử dụng ĐTDĐ, Trong tồn xã đã có 2

trạm tiếp sóng di động của hầu hết các mạng điện thoại trong nước. Hệ thống

điện và thông tin liên lạc phát triển đã tạo điều kiện cho việc tuyên truyền

thực hiện các hoạt động, các chương trình khuyến nơng trên địa bàn xã một

cách có hiệu quả.

*Hệ thống y tế - giáo dục:

Về y tế: Toàn xã có một trạm y tế xã đặt tại trung tâm xã và đạt chuẩn

năm 2016. Ngồi ra còn có các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân khác.

Về giáo dục: Tồn xã có 3 trường học đã đạt chuẩn, trong đó có 1

trường Mầm Non, 1 trường tiểu học( đạt chuẩn mức độ 2), 1 trường THCS.

Hệ thống giáo dục của xã đã và đang đáp ứng tương đối tốt cho nhu cầu học

tập của nhân dân.Với đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất giáo dục như hiện

nay có thể tin tưởng rằng Trường Giang sẽ có đủ số lượng, chất lượng cán bộ

quản lý và đội ngũ lao động phục vụ cho sự nghiệp phát triển của mình trong

thời kỳ mới.

Về văn hóa: Trường Giang là địa phương có nhiều dân tộc cùng sinh

sống đã tạo ra sự đa dạng về văn hoá, sự giao thoa giữa các nền văn hố của



23



*Máy móc thiết bị:

Tồn xã có 12 ơ tơ, 06 máy xay xát, 02 máy làm đất loại nhỏ và 06 máy

tuốt lúa liên hoàn. Với số lượng máy móc được trang bị như hiện nay thì khâu

vận chuyển cơ bản đã được cơ giới hóa tồn bộ, việc gieo cấy, làm đất đã

được cơ giới hóa đến 80% và việc xay xát đã được thực hiện 100% bằng máy.

Điều này khơng chỉ góp phần giải phóng sức người mà còn giúp cho việc gieo

cấy các vụ trong năm trở nên nhanh chóng kịp thời vụ, tạo điều kiện phát triển

đồng bộ cả ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp.

* Cơng trình thủy lợi:

Lượng mưa phân bố khơng đều giữa các tháng trong năm nên vào mùa

mưa, các thôn ven sơng, suối như Thơn Tòng Lệnh 1, Thơn Tòng lệnh 2,

Thơn Tòng Lệnh 3 thường xun xảy ra tình trạng lũ qt úng lụt do nước

khơng thốt kịp thời. Ngược lại vào mùa khơ thì hầu hết các thơn trong xã đều

có tình trạng hạn hán xảy ra với mức độ khác nhau như ở thơn Thơn Tòng

lệnh 3....Vì vậy mà việc hoàn thiện hệ thống thủy lợi của xã Trường Giang hết

sức quan trọng. Vài năm trở lại đây, được sự hỗ trợ của Nhà Nước, chương

trình 134, 135, 30a/CP, hệ thống kênh mương dùng cho việc tưới tiêu của xã

đã được cải thiện kiên cố hóa, tình trạng lũ lụt và hạn hán đã được hạn chế,

mùa màng được đảm bảo nước tưới. Hiện nay toàn xã có 3 trạm bơm các loại,

hệ thống mương kiên cố đạt 3,675/ 10,5 km kênh mương.

2.1.3. Kết quả phát triển kinh tế xã Trường Giang qua 3 năm (2016-2018)

Qua 3 năm thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ xã Trường Giang lần

thứ XIX nhiệm kỳ (2015-2020) Trường Giang đã đạt được những thành tựu

kinh tế nhất định; nền nông nghiệp đã chuyển cơ bản từ tự cung tự cấp sang

sản xuất hàng hóa, tỷ lệ hàng hóa giành cho xuất ra thị trường bên ngoài tăng

dần qua các năm. Công nghiệp- TTCN ngày càng phát triển. Cơ sở hạ tầng,

kinh tế- xã hội ngày càng được cải thiện, đại bộ phận người dân nơng thơn có

cuộc sống ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngày càng được nâng cao.

Tổng giá trị sản xuất toàn xã năm 2018 là 46,2 tỷ đồng, qua 3 năm tốc độ phát

24



triển tăng lên bình qn của tồn ngành là 112,2%. Trong đó nông nghiệp

thuần nông là 116,2%; CN-TTCN 98,25%; DV-TM-DL là 106,68%; Các

ngành khác là 112,6%. Qua 3 năm chuyển dịch theo hướng tích cực tăng dần

tỷ trọng ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản và CN-TTCN. Tỷ trọng

ngành dịch vụ thương mại tăng so với các năm nhưng sự phát triển giữa các

năm bắt đầu có chiều hướng tăng châm lại đến năm 2018 còn 106,2%.

Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của xã Trường Giang (2016-2018)

ĐVT

Chỉ tiêu

Tổng giá trị sản xuất

N.nghiệp thuần nông

Sản xuất CN-TTCN

Dịch vụ, thương mại

Các nguồn khác



tỷ

đồng

-



2016

62,12

12,36

11,2

12,42

8,2



2017

72,06

26,32

14,2

16,8

12,32



2018



2017



So sánh

2018



99,4

39,6

17,4

23,35

19,05



/2016

122,3

119,9

103,8

124,6

147,3



/2017

115,9

129,7

106,7

113,1

104,3



BQC

116,6

123,8

102,25

116,85

112,8



Nguồn: UBND xã Trường Giang

Do địa hình chung của xã chủ yếu là đồi núi chiếm 75% diện tích tự

nhiên nên diện tích canh tác của xã nhìn chung là rất thấp chỉ chiếm 18,6%

trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên do các hộ áp dụng tốt các tiến bộ

KHKT tiên tiến vào sản xuất nên sản lượng lương thực đạt tương đối cao năm

2017 là 1.045,1 tấn, trong đó chủ yếu là thóc chiếm 78.2% sản lượng lương

thực, đáp ứng nhu cầu, ổn định cuộc sống của người dân cũng như một phần

phục vụ cho chăn nuôi.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Xã Trường Giang là một trong những địa phương đi đầu trong phong

trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển chăn nuôi, đặc biệt là trong chăn

nuôi gà đồi của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.

Đề tài tiến hành điều tra các hộ chăn nuôi gà của 2 thơn có chăn ni gà

đồi với quy mơ trên 400 con/lứa tại địa bàn xã Trường Giang, đó là 2 thơn : thơn

Tòng lệnh 1 và Tòng lệnh 2. Cơ cấu đàn gà đồi của 2 thôn này trong năm 2017



25



chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu đàn gà đồi của cả xã. Trong định hướng

của ủy Ban nhân dân xã Trường Giang , 2 thôn này là các thôn chăn nuôi gà đồi

trọng điểm trong thời gian hiện tại và lâu dài. Các hộ được chọn để điều tra là

các hộ chăn ni gà đồi có quy mô từ 200con/lứa trở lên, nuôi liên tục từ 2 năm

trở lên, có đầu tư xây dựng chuồng trại tương đối phù hợp với yêu cầu kỹ thuật

của chăn nuôi gà đồi.

2.2.1.1. Tài liệu thứ cấp

Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo kinh tế xã

hội của địa phương, các tài liệu trên internet, báo cáo chuyên ngành.

+ Số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội của xã số liệu

thống kê của ngành chăn nuôi gà tại xã từ năm 2015-2017.

+ Các thông tin liên quan trong các công trình nghiên cứu về phát triển

chăn ni gà đã được công bố.

2.2.1.2. Tài liệu sơ cấp

Tài liệu sơ cấp là tổ chức điều tra thu thập số liệu thông qua phiếu điều

tra hộ nông dân bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp từ 50 hộ dân ở hai

thơn Tòng lệnh 1 và thơn Tòng lệnh 2 có chăn ni gà đồi, mỗi hộ chăn nuôi

từ 200 con/lứa. Mỗi thôn tôi điều tra 30 hộ dân.

Các thông tin phỏng vấn từ các hộ điều tra như sau:

2.2.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tin

*Thông tin đã công bố:

+ Số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội của xã; số liệu

thống kê về ngành phát triển sản xuất chăn nuôi gà của xã Trường Giang và

các thôn nghiên cứu trong các năm từ 2015- 2017.

+ Các thơng tin liên quan trong các cơng trình nghiên cứu về phát triển

sản xuất chăn nuôi gà đã được công bố.

* Thông tin chưa công bố:

Thu thập thông tin chưa công bố qua điều tra hộ nông dân bằng phương

pháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng hỏi, được thu thập ở 60 hộ dân 2 thơn

26



có chăn ni gà đồi ở xã Trường Giang, mỗi hộ chăn nuôi từ 200 con/lứa trở

lên. Mỗi thôn chúng tôi điều tra 30 hộ dân, Theo quy mơ: Lớn, trung bình, nhỏ.

+ Các thông tin cần thu thập từ cán bộ xã và các hộ chăn nuôi gồm:

- Thông tin về chủ hộ

- Thông tin về cơ sở vật chất, công cụ dụng cụ và tài sản phục vụ chăn

nuôi gà.

- Thông tin về số lượng gà nuôi trên lứa; số lứa nuôi/năm; sản lượng

thịt hơi xuất chuồng 1 năm; giống gà nuôi; chi phí giống,...

- Thơng tin về chi phí thức ăn chăn ni gà: chi phí đậm đặc; chi phí

cám ăn thẳng; chi phí ngơ,...

- Thơng tin chi phí thú y, chi phí chăm sóc và các chi phí khác trong

chăn ni gà tại hộ.

2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.

* Thống kê mô tả: Thông qua việc thu thập, điều tra các số liệu, sử

dụng các chỉ tiêu như các số bình quân, số tương đối, tuyệt đối để đánh giá

chung kết quả, hiệu quả chăn nuôi gà vườn đồi của hộ nông dân.

- Sau khi thu thập được số liệu, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá

và điều tra bổ sung, thay thế một số phiếu điều tra không đạt yêu cầu. Số liệu

điều tra được nhập vào máy vi tính (Phần mềm EXCEL) để xử lý theo nội

dung đã được xác định.

- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá tình hình phát

triển chăn ni gà đồi của hộ, quy mơ sản xuất, chi phí sản xuất,.. các điều

kiện sản xuất của các nhóm hộ đối với việc phát triển chăn nuôi gà đồi.

* Thống kê so sánh: Thông qua phương pháp này để so sánh mức độ

ảnh hưởng của các yếu tố đến việc ra quyết định giữa hộ chăn ni gà với

nhau để có sự đối chứng giữa các hộ. Xem xét những yếu tố cơ bản nhất

quyết định đến ứng xử của họ, từ đó đưa ra một số giải pháp phù hợp góp

phần khuyến khích nơng dân sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.

2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

27



2.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu

- Chỉ tiêu đất và tình hình sử dụng đất

- Chỉ tiêu tình hình dân số, lao động

- Chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội

2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chăn nuôi gà đồi

- Số con chăn ni bình qn /lứa

- Số con xuất chuồng bình quân/ lứa

- Tỷ lệ số con sống đến khi xuất chuồng

- Số lứa bình qn/ năm

- Số ngày chăn ni bình quân/ lứa

- Khối lượng bình quân / con xuất chuồng

2.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu về kết quả chăn ni gà đồi

- Số con xuất chuồng bình quân 1 năm/hộ

- Sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình quân một năm/hộ

- Sản lượng phân gà xuất bán bình quân 1 năm/hộ

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao

động nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm).

GO của hộ chăn nuôi gà vườn đồi được tính như sau:

GO = ∑Qi*Pi

Trong đó:

Qi: Sản lượng thịt gà hơi bình qn 1 hộ xuất bán

Pi: Gía bán bình qn 1kg thịt hơi

- Tổng chi phí (TC)Là tồn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ

trong một thời kỳ sản xuất, bao gồm:

+ Chi phí vật chất bao gồm chi phí về con giống, thức ăn, thuốc thú y,

tiền điện, chất độn chuồng và các công cụ, dụng cụ sử dụng trong chăn ni.

+ Chi phí dịch vụ là chi phí thuê lao động ngắn hạn

IC = ∑Cj

Cj là tồn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sản xuất sản xuất ra sản phẩm j

28



Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đi

chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó

VA = GO – IC

Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của hộ sản xuất ra

bao gồm cả công lao độ lợi nhuận trong thời kỳ sản xuất của hộ.

MI = GO - IC - A - T – W

A: Khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ

T: thuế phải nộp

W: tiền thuê lao động (nếu có)

Lợi nhuận Pr = MI – V*Pi

V: số ngày lao động gia đình

Pi: giá của một ngày lao động gia đình

Lao động trong chăn ni gà là lao động khơng liên tục, nên số ngày

lao động gia đình V được tính quy đổi thành số ngày cơng (8 tiếng/ngày công)

Thời gian nuôi gà trong một ngày *Tổng số ngày ni một nứa gà

V=



8



Pi tính theo giá lao động phổ thông tại thời điểm chăn nuôi của hộ là

60.000/ngày lao động

2.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chăn ni gà đồi

- Hiệu quả sử dụng chiphis trung gian ( VA/IC; MI/IC; Pr/ TC )

- Hiệu quả sử dụng tổng chi phí ( VA/TC; MI/TC; Pr/TC)

- Hiệu quả sử dụng lao động:

+ Giá trị gia tăng(VA)/ ngày lao động gia đình

+ Thu nhập hỗn hợp (MI)/ ngày lao động gia đình

+ Lợi nhuận (Pr)/ngày lao động gia đình

Là phương pháp tính tốn các chỉ tiêu, chỉ số thống kê được sử dụng so

sánh giữa các nhóm hộ chăn ni gà.



29



Chương 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Trường

Giang 2015- 2017

3.1.1. Tình hình phát triển chăn ni gà đồi của xã Trường Giang

Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao,

nhu cầu thực phẩm ngày càng phong phú, đa dạng. Đòi hỏi về số lượng và

chất lượng ngày một nhiều và tốt hơn. Vì vậy trong chăn ni nói chung và

chăn ni gà đồi nói riêng đã khơng ngừng đổi mới cả về số lượng cũng như

chủng loại và chất lượng sản phẩm. Được sự trợ giúp của khoa học công nghệ

từ chỗ chủ yếu là chăn nuôi theo phương thức truyền thống thức ăn tận dụng

từ phụ phẩm của ngành trồng trọt, đến nay trên thực tế đã xuất hiện nhiều

phương thức chăn nuôi với nhiều phương thức chăn nuôi với các hướng khác

nhau tạo ra chủng loại chăn nuôi phong phú như gà ta, gà lai…tuy nhiên qua

tìm hiểu chúng tơi thấy thực tế ở xã Trường Giang chủ yếu chăn nuôi theo 3

hướng như: chăn nuôi gà thịt, chăn nuôi gà lấy trứng và chăn nuôi hỗn hợp gà

thịt + gà trứng. Với các phương thức chăn nuôi; TT - BCN và CN.

Với quan điểm phát triển kinh tế là trọng tâm, căn cứ tiềm năng thế

mạnh của địa phương, ngay từ đầu năm 2015, Đảng ủy xã Trường Giang đã

xây dựng và ban hành chương trình phát triển nơng thơn, lâm nghiệp hàng

hóa giai đoạn 2015 – 2020 trong đó xác định phát triển chăn nuôi gà đồi là

một trong bốn con hàng hóa trọng tâm; phấn đấu đến năm 2020, tổng đàn gia

cầm trên địa bàn xã đạt 400.000 con.

Có thể thấy cơ cấu ngành chăn ni của xã Trường Giang qua 3 năm,

chăn nuôi gia cầm chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tồn ngành chăn ni.

Năm 2017, chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm tỷ trọng 56,1% nhưng đến năm 2018

đã chiếm tới 67,6% GTSX ngành chăn nuôi. Chăn ni gia cầm bình qn

qua 3 năm tăng 123,2%. Năm 2017 GTSX chăn nuôi gà tăng 116,2.% so với

năm 2015, năm 2016 tiếp tục tăng lên 128,5% so với năm 2015. Bình quân

30



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×