1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


qua 3 năm, GTSX ngành chăn nuôi gà tăng 125%. Đây là kết quả đáng mừng

trong quá trình thực hiện đề án phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững giai đoạn

2014-2016 của xã.

Bảng 3.1 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi – nuôi trồng

thủy sản xã Trường Giang năm (2016- 2018)

Chỉ tiêu



ĐVT



2016



Năm

2017



2018



So sánh

BQ(%)

2017/2016 2018/2017



1. GTSX ngành CN

và NTTS

a.Gia súc

b. NTTS

c.Gia cầm

- Gà

- Gia cầm khác

d.Chăn nuôi khác

2. Cơ cấu GTSX



tr.đ 12.730,2 17.512,6 22.629,3

tr.đ 9.483 12.683 16.304

tr.đ 1.522

2.706

3.302

tr.đ 1.256

1.897

2.766

tr.đ

8645

1.202

1.546

tr.đ

461

695

1.221

tr.đ 170,5

225,6

254,1



118,9

124

98

130,7

121,4

150,8

132,3



129,2

128,6

126

145,8

128,5

175,7

112,2



124,02

124,4

112,2

138,3

125

163,3

122,1



các vật nuôi trong

ngành CN và NTTS

a.Gia súc

b. NTTS

c.Gia cầm

- Gà

- Gia cầm khác

d.Chăn nuôi khác



%

%

%

%

%

%



61,2

14,8

89,5

67,2

29,3

10,6



72,4

15,5

108,3

68,6

39,7

12,9



72,1

14,6

122,3

68,1

54

11,1

(Nguồn: UBND xã Trường Giang)



Với các biện pháp tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện cùng với các giải

pháp kích cầu sản xuất và tiêu thụ hợp lý nên phong trào chăn nuôi gà đồi

được phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các thơn trên địa bàn xã. Có được kết quả

này là do sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của huyện trong việc phát triển đàn gà

thịt và gà bố mẹ tại địa phương. Cơ chế hỗ trợ cụ thể của đề án nuôi gà bố mẹ

là: Đối với các hộ trong danh sách hưởng lợi được hỗ trợ 60% tiền mua con

giống, 100% tiền mua Vacxin Marek và cơng tiêm phòng. Các hộ khơng

thuộc trực tiếp các đối tượng hưởng lợi đề án nếu có nhu cầu ni gà bố mẹ,

hoặc các hộ có trong danh sách thực hiện đề án nếu muốn mở rộng quy mô

chăn nuôi với số lượng lớn sẽ được cho vay với vốn ưu đãi tạo việc làm tại

31



Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0,56%/ tháng để chăn nuôi. Đối với

các hộ gia đình tổ chức lắp đặt máy ấp trứng nếu tham gia thêm dịch vụ ấp gà

giống thuê cho mọi người có nhu cầu trong khu vực sẽ được xem xét hỗ trợ

18% giá máy lắp đặt.

Bảng 3.2: Tình hình phát triển đàn gà đồi và sản phẩm chăn nuôi gà đồi

của xã Trường Giang (2016- 2018)

Năm

Chỉ tiêu

1. Số hộ chăn nuôi gà đồi

2. Tổng đàn gà đồi

- Gà thịt

- Gà đẻ trứng

3.Giá trị sản phẩm

Sản lượng thịt gà đồi hơi

Sản lượng trứng gà đồi

4. Bình quân gà đồi thịt/hộ

5. Bình quân gà đẻ/hộ



ĐVT



2016



2017



2018



Hộ

Con

Con

Con



76

96.240

92.780

6.352



82

100.360

98.650

9.015



Kg

Quả

Con

Con



168.732

178.230

1.106

100



176.210

236.400

1.012

115



So sánh (%)

2016/

2017/

BQ



95

110.650

112.540

12.050



2015

124,2

121,8

119,9

143,6



2016

110,1

140,8

142,4

126



(%)

117,2

131,3

131,2

134,8



251.136

1.246.100

1.213

132



118,9

110,3

96,5

115



131,5

1.110,6

129,3

114,8



125,2

610,5

225,8

114,9



Nguồn: UBND xã Trường Giang.

Qua bảng 3.2 có thể thấy chỉ trong thời gian ngắn, số hộ chăn nuôi qua

các năm đã tăng lên đáng kể, bình quân 3 năm tăng 106,2%. Tổng đàn gà của

xã đã phát triển mạnh với tốc độ phát triển bình quân 3 năm là 122,1 % trong

đó sản phẩm gà đồi thịt tăng bình qn 3 năm là 122,1 %, đàn gà đẻ tăng

112,6%, như vậy số lượng gà đẻ trứng trong năm 2018 tăng đột biến lên

15.006% là do xã đã có lò ấp trứng.

Về tình hình dịch bệnh trong chăn ni gà đồi trên địa bàn xã: do có sự

phối hợp của các ban ngành chun mơn và sự thực hiện vệ sinh phòng dịch

nghiêm túc của người chăn ni nên trong vòng 3 năm trở lại đây, trên địa

bàn xã không xảy ra dịch cúm gia cầm mặc dù số lượng gà nuôi nhiều.

3.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn ni gà đồi tại xã Trường Giang.

Chăn nuôi gà thịt xã Trường Giang theo hướng chăn nuôi truyền thống

và bán công nghiệp mà đa phần trong nghiên cứu này nhắc tới là chăn nuôi gà



32



theo hướng bán công nghiệp (gà đồi), do vậy kênh tiêu thụ sản phẩm gà thịt

có những đặc trưng riêng.

Hộ chăn nuôi



Người giết mổ



Thương lái thu gom

Người bán bn



Người bán lẻ



Người tiêu dùng cuối cùng

Hình 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà đồi thịt tại xã Trường Giang

Do xu hướng tiêu dùng của người dân Việt Nam đối với sản phẩm gà

thịt, đặc biệt là gà đồi được tiêu dùng gà tươi sống, phục vụ những dịp ngày

rằm, mùng 1, và các ngày lễ tết. Hiện nay có rất ít cơ sở lớn chuyên chế biến

gà sạch tại Miền Bắc nói chung và địa bàn xã Trường Giang nói riêng, do vậy

tác nhân các lò mổ lớn trong mắt xích tiêu thụ gà thịt là khơng có mặc dù tổng

đàn gà thịt tại địa phương là rất lớn.

Phần lớn sản phẩm gà thịt được tiêu thụ dưới dạng sống qua các thương

lái, sản lượng gà thịt được tiêu thụ qua kênh này chiếm khoảng 80% tổng sản

lượng gà. Số còn lại được đem bán tại các chợ ở địa phương, người giết mổ

gia cầm nhỏ lẻ và tiêu thụ ln tại đó. Số gà tiêu thụ qua các thương lái được

chuyển đến các đại lý bán buôn, bán lẻ tiêu thụ ở các tỉnh khác nhau như

Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội,... Mắt xích cuối cùng là người tiêu dùng

trong và ngoài tỉnh.

Bảng 3.3. Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi của xã Trường Giang



33



(2016-2018)

Diễn giải



ĐVT



1. Sản lượng thịt gà hơi

-Tiêu thụ trong tỉnh

-Tiêu thụ ngoài tỉnh

2.Sản lượng trứng

- Tiêu thụ trong tỉnh

-Tiêu thụ ngoài tỉnh

3.Giá bán thịt gà hơi

4.Giá bán trứng giống



Kg

%

%

Quả

%

%

Đ/kg

Đ/quả



2016



Năm

2017



2018



So sánh

17/16 18/17



187.642

66,16

27,92

290.540

73,19

26,81

65.000

3.000



198.123

70,24

29,96

320.600

67,58

32,42

70.000

3.500



248.352

68,14

31,86

3.560.500

65,02

34,98

80.000

4.000



106,7

110,3

107,7

116,7



112,2

1.110,6

114,3

114,3



BQ

(%)

107,1

610,5

111

115,5



Nguồn: UBND xã Trường Giang

Người tiêu dùng cuối cùng trong chuỗi tiêu thụ khi có kênh tiêu thụ

trực tiếp từ ngừơi chăn ni đến ngừơi tiêu dùng chủ yếu là hàng xóm, người

địa phương khác.

Qua bảng 3.3 ta nhận thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm gà trứng và thịt

gà của xã chủ yếu là thị trường trong tỉnh khoảng trên 58%. Giá bán thịt và

trứng của xã qua 3 năm có chiều hướng tăng lên mạnh cụ thể giá gà thịt hơi

năm 2016 là 62.000đ/kg; năm 2017 là 72.000đ/kg; giá bán trứng giống năm

2016 là 3.200đ/quả; năm 2018 là 3.500đ/quả. Thị trường tiêu thụ sản phẩm gà

đồi thịt và trứng gà thịt chưa chắc chắn, phần lớn còn phụ thuộc vào thương

lái thu gom. Việc tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng mới chỉ xuất hiện ở

một số ít trang trại và doanh nghiệp thương mại chưa có sự liên kết chặt chẽ.

3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân ở xã Trường

Giang



3.2.1. Đặc điểm của chủ hộ chăn nuôi gà đồi xã Trường Giang

Trong hộ nơng dân, chủ hộ là người có vai trò rất quan trọng, quyết

định lớn nhất đến các phương thức sản xuất của hộ, phương hướng phát triển

sản xuất của hộ trong tương lai. Trong chăn nuôi gà đồi và việc lựa chọn

phương thức chăn ni, hình thức liên kết phù hợp để nâng cao hiệu quả chăn

ni thì phần lớn các quyết định là do chủ hộ.

* Tuổi của chủ hộ:



34



Tuổi tác thường thể hiện kinh nghiệm sống cũng như sự thâm niên,

kinh nghiệm trong nghề nghiệp. Ngoài ra, tuổi còn ảnh hưởng đến quy mơ

làm ăn và phân phối lao động. Theo kết quả điều tra ở 50 hộ chăn nuôi gà

đồi trên 30 tuổi chiếm 86%, sự phân bố tuổi của các chủ hộ được thể hiện

qua bảng sau:

Bảng 3.4: Phân bố tuổi của các chủ hộ chăn nuôi gà đồi

Tuổi

30- 39

40- 50

> 50

Tổng số (%)



SL (hộ)

Tỷ lệ (%)

5

10

18

40

26

50

49

100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)



Theo bảng số liệu trên cho thấy chủ hộ tuổi 30 - 50 chiếm 50%, Tỷ lệ

chủ hộ trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao là 50%, những người lớn tuổi thường

cho ra những quyết định chín chắn, cẩn thận trong hoạt động chăn ni gà đồi.

* Giới tính:

Theo kết quả điều tra ở 60 hộ chăn nuôi gà đồi tỷ lệ Nam chiếm 75%, tỷ

lệ Nữ chiếm 25%.

* Dân tộc:

Theo kết quả điều tra ở 60 hộ chăn nuôi gà đồi ở 2 thôn, Dân tộc Kinh

chiếm 50%, Dân tộc Tày 15%.

* Trình độ văn hóa, chun mơn:

Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn thể hiện khả năng tiếp thu kiến

thức chăn nuôi gà đồi tiến bộ vào thực tế sản xuất. Đặc biệt, trình độ của các

chủ hộ đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý các thay đổi xảy ra đối với

các đàn gà nuôi của mình.

Theo kết quả điều tra cho thấy thì các hộ ni đa phần có trình độ văn

hóa thấp. Các hộ có trình độ văn hóa cấp 1 và cấp 2 chiếm 55,7%, trình độ

cấp 3 chỉ chiếm có 23,3% số chủ hộ trong tổng số điều tra. Kết quả điều tra về

trình độ văn hóa của chủ hộ được thể hiện qua bảng sau:

35



Bảng 3.5: Trình độ văn hóa của chủ hộ

Trình độ học vấn chủ hộ

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Tổng số:



SL (người)

Tỷ lệ (%)

12

26,7

22

40

18

33,3

52

100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)



Ngồi ra, số lao động khơng có bằng cấp chiếm 97 %, trong đó 3% chủ

hộ có trình độ trung cấp, sơ cấp. Theo điều tra cho hầu hết các hộ đều được

đào tạo qua các lớp tập huấn (chiếm 95 %) và dựa vào kinh nghiệm bản thân

để chăn nuôi gà đồi.

a. Nguồn lực của hộ nông dân:

* Đất đai chuồng trại:

Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ điều tra là diện tích vườn, đồi mà

các hộ có thể chăn ni gà đồi, các tài sản, cơng cụ phục vụ cho chăn nuôi gà

như chuồng trại, máy nghiền, máng ăn uống, lưới quây,…

Diện tích đất vườn đồi có thể phát triển chăn ni gà đồi của xã rất lớn,

bình qn là 1.830 m2. Những hộ ni ở quy mơ vừa và quy mơ lớn có nhiều

diện tích đất để phát triển chăn nuôi gà đồi hơn những hộ thuộc quy mơ nhỏ.

1.440 m2 của nhóm hộ quy mơ nhỏ, 1.980 m2 của nhóm hộ quy mơ vừa, và

2.160 m2 của nhóm hộ quy mơ lớn. các hộ ở quy mơ nhỏ thường khơng sử dụng

hết diện tích vườn đồi để phát triển chăn nuôi gà đồi, mà chỉ qy lại một phần

diện tích đất sử dụng. Còn những hộ nuôi gà đồi quy mô lớn hầu như sử dụng

triệt để. Phần đất có khả năng chăn ni được các hộ chia làm nhiều ô khác

nhau để luân phiên ni các lứa gà, tránh để tình trạng ơ nhiễm môi trường do

nuôi nối tiếp các lứa gà trên cùng một diện tích đất chăn thả.

Về tài sản phục vụ cho chăn nuôi gà đồi không quá phức tạp vì hộ nơng

dân có thể lợi dụng được diện tích vườn đồi để chăn thả. Chuồng trại xây và

lợp mái, máng ăn uống, và chủ yếu lưới quây là tài sản cần thiết nhất cho



36



chăn nuôi gà đồi cho nên 100% các hộ chăn ni đều có. Tài sản có giá trị lớn

hơn như máy nghiền thức ăn chăn nuôi chủ yếu được các hộ chăn ni có quy

mơ lớn, các hộ thuần nông sử dụng để tiết kiệm chi phí, thời gian, chủ động

hơn trong cung cấp thức ăn chăn nuôi.

Tài sản, cung cụ sử dụng cho chăn nuôi gà đồi được sử dụng trong nhiều

năm, hộ càng chăn nuôi quy mô lớn, và những hộ thuần nông chăn ni gà đồi

mang lại thu nhập chính cho họ đã đầu tư đầy đủ về chuồng trại, máy móc,…

hơn những hộ thuộc nhóm hộ khác. Điều này cho thấy nhận thức của hộ trong

chăn ni gà đồi có sự khác biệt giữa các nhóm hộ. Những nhóm hộ đầu tư đủ

tài sản chăn ni gà đồi đã góp phần đáng kể vào sự phát triển trong chăn nuôi

gà đồi của xã, sự phát triển về quy mô và tiến bộ khoa học kỹ thuật.

* Sử dụng lao động:

Trường Giang là một xã nông nghiệp cho nên các thành viên trong từng

hộ gia đình cũng như các gia đình chăn ni gà đồi phải làm nhiều nghề để

tăng thu nhập. Qua kết quả điều tra ở các hộ có chăn ni gà đồi thấy rằng chỉ

có trên 33% tương đương với 21 hộ là số hộ kiêm thêm ngành nghề khác, còn

chủ yếu là thuần nơng và chiếm tỷ lệ 65%, đương đương 39 hộ ,các hộ nông

dân xem trồng trọt và chăn ni là nghề chính, ổn định hơn, đặc biệt là chăn

nuôi gà đồi thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.6. Đặc thù của các nơng hộ

Nghề nghiệp chính

Hộ thuần nông

Hộ kiêm ngành nghề

Tổng số:



Số lượng (hộ)

Tỷ lệ (%)

35

65

18

35

53

100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)



+ Vấn đề sử dụng lao động trong nơng hộ: Qua q trình điều tra cho

thấy, số lao động tham gia chăn nuôi gà đồi chiếm khoảng 68% tổng số lao

động của nông hộ. Trong đó có 69% lao động là nam và 22% lao động là nữ,

số lao động nữ chăn nuôi gà đồi chiếm tỷ lệ ít. Số lao động còn lại trong hộ

tham gia vào các hoạt động khác như trồng trọt, chăn nuôi khác, buôn bán.Về

37



sử dụng lao động cho chăn ni gà đồi, các hộ chăn ni hồn tồn sử dụng

lao động gia đình, bình quân mỗi 1 hộ chăn nuôi sử dụng từ 1 đến 2 lao động.

+ Kinh nghiệm chăn nuôi gà đồi của chủ hộ: Số năm kinh nghiệm của

chủ hộ được thể hiện qua số năm đã chăn nuôi gà đồi. Kết quả điều tra như sau

Bảng 3.7. Số năm kinh nghiệm của các chủ hộ

Số năm kinh nghiệm

2-5

6-9

10

Tổng số:



Số lượng người

Tỷ lệ (%)

34

56,7

22

30

8

13,3

64

100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)



Kết quả cho thấy chỉ có 12,1% số chủ hộ có 10 năm kinh nghiệm và

28,00% số chủ hộ có 6 - 9 năm kinh nghiệm. Số chủ hộ còn lại chiếm 52,1%

có dưới 5 năm kinh nghiệm chăn nuôi gà đồi. Điều này chứng tỏ nghề nuôi gà

đồi tại địa phương là một nghề đã có từ lâu nhưng gần đây phong trào đầu tư

lớn mới trở nên mạnh mẽ. Số năm kinh nghiệm cũng ảnh hưởng đến kết quả

chăn nuôi của nông hộ.

3.2.2. Thơng tin về tình hình phát triển chăn ni gà đồi của các hộ điều tra



3.2.2.1. Quy mô chăn nuôi gà đồi của các hộ điều tra

Bảng 3.8: Quy mô chăn nuôi gà đồi của hộ ( 1 hộ chăn nuôi)

Qui mô

Qui mô nhỏ (200 - dưới 2000 con)

Qui mô vừa (2000 - 6000 con)

Qui mô lớn ( > 6000 con)

Tổng số:



SL (hộ)



Tỷ lệ



16

26



30,00

50,00



9



20,00



51

100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)



Chúng tôi phân tổ các hộ nông dân chăn nuôi gà đồi như sau: 28,00%

các hộ thuộc quy mơ nhỏ, là các hộ có số gà ni từ 150 đến dưới 1800 con

trong một năm; các hộ nuôi từ 1800 đến 5000 con thuộc nhóm quy mơ vừa,

chiếm 48,00%, còn lai các hộ ni nhiều trên 5000 con thuộc quy mô lớn.

Qua bảng 4.8 ta nhận thấy, quy mô nuôi gà đồi của các hộ khá chênh lệch, hộ

38



ni ít nhất là 200 con/năm, hộ ni nhiều nhất trên 6000 con/năm. Số gà

chúng tôi điều tra phân tổ quy mô trong đề tài là gà nuôi lấy thịt.

3.2.2.2. Giống gà nuôi của các hộ chăn nuôi gà đồi

Bảng 3.9: Giống gà nuôi của các hộ chăn nuôi gà đồi

Giống gà



SL (hộ)



Tỷ lệ(%)



Gà lai



42



73,33



Gà ta



14



26,67



Tổng số



56

100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)



Trong chăn nuôi gà đồi xã Trường Giang hiện nay các hộ nông dân chủ

yếu nuôi các giống gà ta (gà địa phương) và gà lai giữa giống địa phương với

một số giống như Lương Phượng, Tam Hoàng. Trước đây người dân xã

Trường Giang thường chỉ ni giống gà ta, giống gà lai khó bán và tiêu tốn

nhiều thức ăn, nhưng vài năm trở lại đây, các hộ chuyển sang nuôi gà lai cho

năng suất cao, chất lượng thịt tốt, vóc dáng tương đối giống gà ta, trọng lượng

khi xuất chuồng khoảng 1,95 kg đến 2,2 kg trong khi gà ta chỉ đạt 1,7kg đến 2

k, thời gian nuôi kéo dài. Dần dần giống gà lai đã trở nên phổ biến với các hộ

nông dân xã Trường Giang,mang lại hiệu quả kinh tế cao cho họ. Qua bảng

3.9 ta thấy, tỷ lệ các hộ nuôi giống gà lai và và ta là:73,33% và 26,67%.

Những hộ thuần nông, thuộc quy mô vừa và quy mô lớn sử dụng giống gà lai

là chủ yếu, các hộ kiêm ngành nghề và nuôi nhỏ lẻ thường hay sử dụng giống

gà ta.

3.2.2.3. Phương thức chăn nuôi gà đồi của xã Trường Giang.



Chăn nuôi gà đồi là phương thức chăn nuôi bán công nghiệp, mức độ

đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn đến mức như chăn nuôi theo quy

mô công nghiệp. Nguồn thức ăn chủ yếu sử dụng cho chăn nuôi gà là kết hợp

cám công nghiệp với các loại thức ăn khác chứ khơng hồn tồn là cám cơng

nghiệp ăn thẳng nên cần một số máy móc để phục vụ cho chăn nuôi như máy

nghiền, phối trộn thức ăn, máy phát điện. .

39



Tại xã Trường Giang huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, phải đến 96% số

hộ nông dân chăn nuôi gà theo phương thức nuôi bán công nghiệp (gà đồi).

Gà nuôi được cho ăn thẳng và nhốt vào chuồng úm trong vòng một tháng, sau

đó được cho thả vườn đồi và cho ăn thức ăn tự phối trộn là cám đậm đặc trộn

với ngô nghiền cho tới khi xuất bán. Phương thức chăn nuôi này đã trở nên rất

phổ biến tại các thôn trên địa bàn xã dần thay thế cho hình thức chăn ni nhỏ

lẻ, tận dụng truyền thống trước đây

3.2.2.4. Nguồn cung cấp thức ăn, giống, vốn và thuốc thú y

Trong sản xuất, đặc biệt là trong chăn ni, đầu vào đóng một vai trò

vơ cùng quan trọng, nó cùng với kỹ thuật và các yếu tố khác quyết định chất

lượng sản phẩm cuối cùng. Để phát triển chăn chăn nuôi gà đồi theo hướng

hàng hố thì việc xác định mối liên kết giữa người chăn nuôi với các đối tác

cung cấp đầu vào là hết sức cần thiết. Các đầu vào trong chăn nuôi gà như:

giống, thức ăn công nghiệp, thức ăn khác, dịch vụ thú y, thuốc thú y, tín dụng.

Trong thực tế, sự phát triển chăn nuôi gà đồi cần phải được thể hiện sự liên

kết giữa người chăn nuôi và đối tác cung cấp đầu vào là sự trao đổi, mua bán

thường xuyên giữa người chăn nuôi và đối tác cung cấp, loại đối tác cung cấp

đầu vào.

Theo kết quả điều tra các hộ chăn nuôi gà đồi ở xã Trường Giang, hiện

nay đã có 65,62% (39/60 hộ) tổng số hộ chăn nuôi mua con giống từ một

nguồn cố định và giữ mối quan hệ này trong q trình chăn ni. Số hộ còn

lại khơng có mối quan hệ mật thiết gì với người sản xuất con giống, nơi nào

bán con giống tốt hơn thì họ mua khi được người cùng ni giới thiệu.



40



Hình 3.2: tỷ lệ hộ mua con giống từ nguồn cố định

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)

Nguồn cung cấp con giống phục vụ cho chăn ni gà tại xã Trường

Giang gồm những lò ấp của địa phương và những cơ sở cung cấp con giống ở

các địa phương khác lân cận như xã Phượng Sơn, Trường Giang, xã Nghĩa

Phương,...Trứng giống được thu mua từ nhiều nơi khác nhau nên chất lượng

con giống không đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng và độ đồng đều của sản

phẩm, có thể còn là nguồn lây lan dịch bệnh cho đàn gà của địa phương. Một

số cơ sở cung cấp con giống mới thành lập, chỉ được một vài lứa cung cấp

giống tốt để lấy khách hàng, sau một thời gian chất lượng con giống giảm

dần, không đạt tiêu chuẩn mà chính cơ sở ấp trứng đó đưa ra.

Tỷ lệ hộ mua con giống từ nguồn cố định được thể hiện qua hình 4.7: xét

theo quy mơ, nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ là lớn nhất, chiếm tỷ lệ

68,12.% tổng số hộ tham gia. Có 59,61% số hộ ở quy mô vừa và 48,123.% hộ

chăn nuôi ở quy mô lớn mua con giống ở nguồn cung cấp cố định; xét theo đặc

thù hộ ni, có 58,12% số hộ thuần nông và 65,48% số hộ kiêm ngành nghề

mua từ nguồn giống cố định; xét theo giống gà thì tỷ lệ hộ nuôi gà lai sử dụng

nguồn giống cố định cao hơn hộ ni gà ta. Tỷ lệ đó là: 58,56% và 58,06%.



41



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×