1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

* Thời kỳ kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


- Tỉa cành

- Phun thuốc cỏ

- Thu hoạch gia đình

Tổng CP LĐ

3. Chi phí dịch vụ

- Khấu hao TSCĐ

Tổng



291,67

1.101,67

3.675,83

7.358,5



280,33

1.230,91

2.944,55

6.602,67



307,33

1.184,00

3.291,33

6.954,66



289,33

1.193,33

3.177,50

6.843,61



955

1.093,79

997,33

1.048,05

80.793,38

68.886,35 62.338,79 69.638,77

(Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ phiếu điều tra, 2017)



Qua bảng trên ta thấy chi phí thâm canh 1ha keo bình qn là

69.638,77 nghìn đồng. Trong đó chi phí trung gian (IC) là 61.747,11 nghìn

đồng (chiếm 88,67%), chi phí lao động là 6.843,61 nghìn đồng (chiếm

9,83%), chi phí phân chuồng là 23.073,00 nghìn đồng chiếm 33,13% tổng IC.

Ngồi ra sản xuất keo lấy gỗ cần đầu tư về vốn lớn ngồi ra còn đầu tư

lớn về máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Ngồi các yếu tố khí hậu, thời tiết,

năng suất cây keo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phân bón, chăm sóc

và phòng trừ sâu bệnh chính là các mức đầu tư thâm canh cho cây trồng. Việc

thay đổi mức đầu tư đều ảnh hưởng đến năng suất và HQKT do cây trồng mang

lại, vì đầu tư cao quá hay thấp quá cho cây trồng đều có năng suất thấp.

Mặt khác, cây keo là loại cây lâu năm nên giữa các tuổi cây khác nhau

cho năng suất và chất lượng khác nhau. Tiến hành nghiên cứu trên các hộ điều

tra được nhận trên cùng một lô đất và tiến hành điều tra trên cây trồng có độ

tuổi 6 – 8 tuổi. Chi phí sản xuất của các nhóm hộ có sự chênh lệch nhau rõ rệt.

Nhóm hộ giàu đầu tư đối với keo là 80.793,38 nghìn đồng/ha, đối với nhóm hộ

khá là 68.886,35 nghìn đồng/ha, nhóm hộ trung bình là 62.338,79 nghìn đồng/ha.

Nếu đem so sánh với các loại cây trồng ngắn ngày khác như: lúa, ngơ, khoai, sắn...

thì chi phí sản xuất của keo lớn hơn rất nhiều.

Trong khi đó chi phí trung gian (IC) của keo kinh doanh của nhóm hộ

trung bình là 54.386,80 nghìn đồng/ha (chiếm 87,24%), chi phí lao động

6.954,66 nghìn đồng/ha (chiếm 11,16%), chi phí về phân chuồng là 19.438,00

nghìn đồng/ha (chiếm 31,2%) tổng IC. Chi phí trung gian ( IC) của hộ khá và

hộ giàu lần lượt là 61.189,89 nghìn đồng/ha và 72.479.88 nghìn đồng/ha

42



chênh lệch nhau 11.289,99 nghìn đồng/ha. Chi phí lao động của hộ khá và hộ

giàu là 6.602,67 nghìn đồng/ha và 7.358,5 nghìn đồng/ha. Như vậy, ta có thể

nhận thấy rõ một điều tổng chi phí đầu tư của hộ giàu là lớn nhất cả về IC lần

chi phí lao động.



3.1.5.2. Kết quả và thu nhập từ sản xuất kinh doanh keo

Đối với người nông dân trồng keo để có thu nhập từ những rừng gỗ keo

trong vườn của mình là cả một một quá trình dài với khơng biết bao nhiêu mồ

hơi cơng sức chi phí cả những sự biến động rủi ro từ thị trường tác động từ

thiên nhiên.

Giữa các nhóm nhóm hộ việc đầu tư cho sản xuất khác nhau thì kết quả

của quá trình sản xuất ra sản phẩm gỗ keo cũng có sự khác biệt.

Bảng 3.7: Hiệu quả sản xuất kinh doanh cây keo lấy gỗ của các nhóm hộ

điều tra (tính trên 1 ha keo cho thu hoạch).

ĐVT: 1.000 đồng



Chỉ tiêu

Năng suất

Giá thành TB

GO

IC

VA

MI

Pr



ĐVT

Hộ giàu

Hộ khá

Hộ TB

Tạ/ha

144,78

100,66

82,44

1000 đ

16.58

15,05

14,39

1000 đ

240.045,24

151.493,3

118.631,16

1000 đ

77.213,64

65.152,32

58.169,59

1000 đ

162.831,6

86.340,98

60.461,57

1000 đ

161.876,64

85.247,19

59.464,24

1000 đ

150.716,64

75.527,19

49.204,24

(Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ phiếu điều tra, 2017)



Qua bảng số liệu cho ta thấy các chỉ số thể hiện trồng cây keo mang lại

hiệu quả kinh tế cao. Với năng suất trung bình đối với hộ giàu là 144,78

m3/ha, hộ khá là 100,66 m3/ha, hộ trung bình là 82,44 m3/ha với giá sản

phẩm giao động 850 nghìn – 1200 nghìn đồng/m3 thì khi thu hoạch cho giá

trị sản xuất bình quân đối với hộ giàu là 240.045,24 nghìn đồng, hộ khá là

151.493,3 nghìn đồng, hộ trung bình là 118.631,16 nghìn đồng. Các chỉ tiêu



43



hiệu quả kinh tế đều đạt ở mức cao, thu nhập hỗn hợp với hộ giàu là

161.876,64 nghìn đồng.

Nhìn chung trong ba nhóm hộ điều tra hộ giàu đạt được hiệu quả sản

xuất cao nhất, hộ trung bình thấp nhất, nguyên nhân do có sự đầu tư về IC của

nhóm hộ này là cao nhất do vậy năng suất bình quan cao hơn hẳn đồng thời

chất lượng quả tươi đẹp hơn nên giá bình quân cao hơn.

Hộ trung bình là những hộ khó khăn về cả vốn đầu tư ban đầu lẫn cơ

sở vật chất vì vậy năng suất thấp hơn so với hộ khá và hộ giàu.

3.1.6. Đánh giá HQKT và nâng cao HQKT sản xuất cây keo của xã

3.1.6.1. Đánh giá HQKT sản xuất cây keo các nhóm hộ trong xã

Hiệu quả luôn là mục tiêu quan trọng của bất cứ một hoạt động sản

xuất kinh doanh nào, nghề trồng keo cũng vậy. Việc đánh giá đúng HQKT sẽ

là cơ sở để đề xuất được các giải pháp phù hợp kích thích sự phát triển của

nghề trồng keo. Một điều dễ nhận thấy là hộ có quy mơ lớn thường là những

hộ sản xuất chuyên canh, ở nhóm hộ này cây keo được đầu tư tốt hơn, được

chú trọng hơn trong đầu tư sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá HQKT sản xuất cây keo tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ

tiêu GO/IC, VA/IC, MI/IC, GO/kg quả, VA/kg quả và GO/ công lao động. Kết

quả cụ thể:

Bảng 3.8: HQKT sản xuất cây keo các hộ trong xã năm 2017

Chỉ tiêu

GO

IC

VA

GO/IC

VA/IC

IC/1kg quả

VA/1 kg quả

GO/công lđ

VA/công lđ



ĐVT

Hộ giàu

Hộ khá

Hộ TB

1000 đ

240.045,24

151.493,3

118.631,16

1000 đ

77.213,64

65.152,32

58.169,59

1000 đ

162.831,6

86.340,98

60.461,57

Lần

3,11

2,33

2,04

Lần

2,11

1,33

1,04

1000 đ

5,33

6,47

7,06

1000 đ

12,25

8,58

7,33

1000 đ

3.871,70

2.805,43

2.081,25

1000 đ

2.626,32

1.598,91

1.060,73

(Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ phiếu điều tra, 2017)



44



So với IC: GO/IC của cá hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình lần lượt là :

3,11; 2,33; 2,04 lần. Mặc dù IC của nhóm hộ giàu cao nhất, hộ trung bình thấp

nhất nhưng phụ thuộc vào GO của các nhóm hộ khác nhau chính vì vậy

GO/IC của hộ giàu sẽ được thu GO cao nhất, còn nhóm hộ trung bình thu

được giá trị thấp nhất.

Nếu tính IC/1kg quả thì thu được nhóm hộ giàu, nhóm hộ khá, nhóm hộ

trung bình lần lượt là 5,33; 6,47; 7,06 nghìn đồng/kg. Sở dĩ có sự khác biệt

này do nhóm hộ giàu có nhiều kinh nghiệm trồng và chăm sóc cam hơn, họ

biết áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng phân bón, thuốc BVTV một cách hợp lý

giúp cây đạt năng suất cao hơn, còn những hộ khá và những hộ trung bình do

chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất đồng thời vốn đầu tư vào khoa học kỹ

thuật, phân bón, thuốc trừ sâu khơng hiệu quả, năng suất thấp nên IC/1kg quả của

hai nhóm hộ này cao hơn nhiều so với hộ giàu. Chính vì vậy mà nhóm hộ giàu sẽ

có VA/1kg quả cao hơn nhiều so với hai nhóm hộ còn lại.

Tính cho một cơng lao động: GO của nhóm hộ giàu đạt 240.045,24

nghìn đồng/ha, nhóm hộ khá là 151.493,3 nghìn đồng/ha, nhóm hộ trung bình

thấp nhất là 118.631,16 nghìn đồng/ha.

Để nâng cao HQKT người nơng dân phải biết đầu tư có kế hoạch, khai

thác triệt để những lợi thế có sẵn: khí hậu, đất đai, nguồn nước hay vấn đề lao

động, cơ sở vật chất.... Người nơng dân khơng ngừng tìm tòi, học hỏi kinh

nghiệm sản xuất, khoa học kĩ thuật tiên tiến để phát triển và nâng cao HQKT

sản xuất cây cam Sành.

3.1.6.2. Hiệu quả xã hội và môi trường sản xuất cây cam Sành của xã Lục Sơn

Phát triển sản xuất cây cam Sành góp phần giải quyết việc làm cho

người lao động tại chỗ trong nông thôn, sản phẩm quả được tiêu thụ lưu thông

trên thị trường tạo điều kiện thúc đẩy các dịch vụ sản xuất phát triển, góp

phần làm thay đổi nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tổ chức hàng hố. Cải tạo

mơi trường sinh thái theo hướng phát triển môi trường sinh thái bền vững.



45



Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng độ che phủ, giữ ẩm, cải tạo đất chống xói

mòn. Xã Lục Sơn có địa hình đồi núi, có các khe suối do vậy việc trồng cây

cam Sành giúp nâng cao độ che phủ, phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ đất,

khai thác được diện tích đất có hiệu quả hơn.

Phát triển sản xuất cây cam Sành không những đổi mới cơ cấu sản xuất

nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của vùng mà còn tăng thu nhập. Với sự

phát triển của cây cam Sành đã mang lại sự thay đổi mới, diện mạo mới cho

xã. HQKT được nâng cao, thu nhập của người dân tăng lên, nhiều hộ gia đình

trở thành tỷ phú trong nơng nghiệp. Trước nơi đây chỉ là khu vực trồng các

loại cây lương thực ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế kém. Sau khi trồng

cam người nông dân được sống trong điều kiện đầy đủ hơn, con cái được đi

học đúng độ tuổi và tiếp cận với khoa học kĩ thuật hiện đại hơn, đời sống dân

trí được nâng cao.

3.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cây cam Sành

của hộ nơng dân tại xã Lục Sơn

3.1.7.1. Phân tích ảnh hưởng của trình độ văn hóa của chủ hộ đến HQKT sản

xuất cây cam Sành

Trình độ văn hóa của chủ hộ là yếu tố chủ quan nhưng ảnh hưởng quan

trọng đến HQKT của việc trồng cây cam Sành nói riêng và hoạt động sản xuất

khác trong kinh tế hộ gia đình nói chung. Trình độ văn hóa của chủ hộ càng

cao càng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hộ có thể tiếp cận tốt hơn với những

kiến thức kỹ thuật cũng như phản ứng nhanh hơn với những thông tin về kinh

tế xã hội có thể ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình trồng cam. Sự

tác động này rõ ràng hơn khi họ tham gia vào ngành sản xuất nhiêu rủi ro này

Bảng 3.9: Trình độ học vấn của các chủ hộ sản xuất cam Sành

Trình độ văn hóa

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Tổng



Số hộ



Độ tuổi TB

chủ hộ



Lao động

TB/hộ



Năng suất

BQ

(tạ/ha)

96,7

103,4

120,9



14

37,64

2,57

27

43,59

3,19

19

44,11

3,21

60

(Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ phiếu điều tra, 2017)

46



Qua bảng trên ta nhận thấy trình độ học vấn ảnh hưởng đến năng suất

cam, trình độ học vấn càng cao thì sản xuất cam Sành năng suất càng cao.

Cây cam Sành là một cây trồng lưu niên, cần có kỹ thuật chăm sóc tỉ

mỉ. Việc sản xuất cây cam Sành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đồng thời với đó là

những rủi ro cũng lớn hơn các hoạt động sản xuất nơng nghiệp thuần túy

khác. Do vậy đòi hỏi người chủ hộ phải có tầm nhìn xa và có kế hoạch chiến

lược thực sự.

3.1.7.2. Phân tích ảnh hưởng của tiếp cận khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản

xuất cam Sành.

Khoa học kỹ thuật là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với mỗi ngành sản

xuất trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay.

Bất kỳ một ngành sản xuất nào nếu muốn phát triển và mang lại hiệu

quả kinh tế cao đều cần đến KHKT. Khi người chủ đã quyết định sử dụng một

lượng vốn lớn để đầu tư thì đồng thời họ cũng phải nhận thức được cần phải

làm sao để số vốn đó sinh lời hay nói cách khác là mang lại hiệu quả kinh tế

cao. Vì vậy người chủ hộ rất quan tâm tới việc học hỏi các kiến thức kỹ thuật

và tham gia các buổi tập huấn kĩ thuật.

Bảng 3.10: Thông tin về các nhóm hộ điều tra sản xuất cam Sành

STT

Chỉ tiêu

Hộ giàu

Hộ khá

Hộ TB

1 Độ tuổi TB

42,52

42,37

43,93

2 Lao động TB/hộ

3,08

3,06

3

3 Nhân khẩu

4,42

4,24

4,2

Cấp 1

2 hộ

9 hộ

3 hộ

Trình độ

4

Cấp 2

4 hộ

15 hộ

8 hộ

học vấn

Cấp 3

6 hộ

9 hộ

4 hộ

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra, 2017)

Để đánh giá sự ảnh hưởng của tiếp cận khoa học kỹ thuật đến HQKT

sản xuất cam Sành, tơi phân loại thành nhóm hộ theo kết quả phiếu điều tra:

Nhóm hộ được tập huấn và nhóm hộ khơng được tập huấn kỹ thuật:

Bảng 3.11: Số lượng các hộ tham gia lớp tập huấn của các hộ điều tra

Chỉ tiêu

Hộ được tập huấn

Hộ không được tập huấn



Năng suất BQ Số lượng hộ

111,9

45

76,6

15

47



Cơ cấu (%)

75

25



Tổng



60

100

(Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ phiếu điều tra, 2017)

Qua bảng số liệu trên cho thấy sự khác biệt và ảnh hưởng của tiếp cận

khoa học kĩ thuật đến HQKT sản xuất cây cam Sành. Số hộ tham gia tập huấn

là 45 hộ chiếm số đông là 75%, đối với các hộ không tham gia tập huấn kĩ

thuật là 15 hộ chiếm 25% do điều kiện một số hộ gia đình còn gặp nhiều khó

khăn, bận việc đồng áng khơng được thơng báo thông tin một cách đầy đủ và

một số cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác khuyến nơng.

Năng suất bình qn khi các hộ khơng tham gia tập huấn kĩ thuật chỉ

bằng 68,45% so với các hộ không tham gia tập huấn. Bởi lẽ khi được tập huấn

các hộ nông dân được học về kỹ thuật bón phân, phun thuốc, sử dụng thuốc

BVTV và phòng trừ sâu bệnh hai cho cây vì vậy cam của những hộ này sai

quả hơn những hộ không được tập huấn kỹ thuật. Với năng suất bình quân/ha

cao hơn cùng với việc chăm sóc có kỹ thuật tốt hơn nên chất lượng, mẫu mã

đẹp hơn, giá bán cao hơn nên HQKT là cao hơn. Nhóm hộ khơng được tập

huấn hạn chế hơn trong việc phòng trừ sâu bệnh hại cũng như kinh nghiệm

sản xuất chính vì vậy mà HQKT khơng được cao. Tuy nhiên việc tham gia các

lớp tập huấn không hồn tồn quyết định về HQKT vì khơng phải tất cả các

thông tin kĩ thuật đưa ra đều phù hợp với điều kiện của tất cả các hộ sản xuất

cam Sành và cũng có trường hợp do người tham gia tập huấn do có trình độ

học vấn thấp khả năng tiếp nhận thơng tin của mỗi người khơng giống nhau.

Vì vậy mà đối với những hộ tham gia tập huấn HQKT của các hộ cũng khơng

hồn tồn đồng đều và HQKT còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khách

quan và chủ quan khác.



Hộp 1: Ảnh hưởng khoa học kĩ thuật đến hiệu quả sản xuất cam

Sành tại xã Lục Sơn

Cam Sành là cây trồng quan trọng mang lại thu nhập chính cho gia đình

chúng tơi. Gia đình chúng tôi bắt đầu trồng cam từ năm 2010 nhưng chủ yếu

phục vụ nhu cầu gia đình chứ khơng bán, đến năm 2015 gia đình tơi mạnh dạn



48



đầu tư mở rộng trồng thêm 7 ha cam nữa.

Những năm đầu gia đình tơi trồng và chăm sóc cây khơng đúng cách,

sử dụng phân và thuốc hóa học nhiều nên đất đai khơ cằn, cây thường bị thiếu

nước, năng suất, sản lượng không cao, mẫu mã xấu. Từ khi có các cán bộ

khuyến nông về thôn hướng dẫn giúp đỡ và mở cho chúng tơi các lớp tập

huấn về quy trình kĩ thuật sản xuất cây cam Sành, cách phòng trừ sâu bệnh

hại, chúng tôi học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và lại khơng tốn kém. Ví

dụ như sử dụng thiên địch ni kiến vàng đồng thời tăng lượng phân bón hữu

cơ theo hướng giảm phân bón hóa học..v.v.

Ngồi ra gia đình tơi đầu tư mua máy bơm nước, bộ bình phun thuốc sâu

nên không phải gánh nước tưới, không phải phun thuốc trừ sâu bằng biện

pháp thủ cơng bình đeo như xưa vì vậy hạn chế được sức lao động rất nhiều.

Trước kia khi thu hoạch xong gia đình tơi thường bỏ cây khơng chăm sóc

đến tận vụ sau. Nhưng từ khi tham gia lớp tập huấn tơi đã có kinh nghiệm

hơn, sau mỗi đợt cây cho thu hoạch xong tôi tiến hành làm sạch cỏ dại, cắt tỉa

các cành sâu bệnh; quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh; phòng

trừ sâu bệnh bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp: bón phân đầy đủ, cân đối,

kịp thời, bón đúng kỹ thuật, phun thuốc đúng lúc, đúng cách để cây tiếp tục

phát triển và cho mùa sau thu được năng suất hơn.

Nhờ những biện pháp trên mà những năm gần đây vườn cam của tơi có

sản lương trên 100 tấn, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp nên giá bán cao, trong khi

đó chi phí sản xuất lại giảm. Từ khi mở rộng trồng cam gia đình tơi có thu

nhập tăng lên đáng kể và có hiệu quả cao hơn rất hiều so với việc trồng các

cây hoa màu ngắn ngày khác như lúa, ngô, khoai, sắn..v.v.

Tôi thấy cam là lồi cây cần chế độ chăm sóc cẩn thận và tỷ mỉ, tôi thấy

việc áp dụng KHKT vào sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng cam là

rất quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên trong thơn chủ yếu vẫn là đường đất,

mùa mưa thì lầy lội rất khó khăn trong việc đi lại mua bán, vì vậy chúng tơi

mong rằng nhà nước và chính quyền hỗ trợ xây dựng nâng cấp và cải tạo

49



đường xá sao cho thuận tiện việc đi lại, mua bán của người dân chúng tơi

được dễ dàng hơn…

(Anh: Tống Văn Bình. Thôn Vĩnh Tân xã Lục Sơn- Huyện Lục Nam - Tỉnh

Bắc Giang

3.1.8. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến HQKT đến sản xuất cam

Sành

Các yếu tố khách quan có thể ảnh hưởng đến HQKT sản xuất cam Sành

có rất nhiều, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi chỉ ngiên cứu

và thu thập ý kiến đánh giá của các hộ về những thuận lợi khó khăn.

3.1.8.1. Những thuận lợi

Để sản xuất cam Sành có HQKT cao ngồi việc có kinh nghiệm trong

sản xuất thì cũng phải có những điều kiện tự nhiên thích hợp, thơng qua

phỏng vấn 60 hộ nông dân sản xuất cam Sành tại xã Lục Sơn tơi tổng kết

được những thuận lợi đó như sau:

Giống cam cũng là một nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sản xuất cây cam,

giống cam tốt, phẩm chất cao, cho năng suất cao, sản lượng lớn và khả năng

chống chịu với sâu bệnh tốt .



Bảng 3.12: Một số giống keo đã và đang được trồng ở xã Lục Sơn

Giống keo

Cam Sành

Cam đường

canh

Cam Vinh



Năng suất



Tổng diện



Mức độ đầu



Khả năng



(tạ/ha)

129,5



tích (ha)

926,0





Lớn



kháng bệnh

Tốt



219



260



Rất lớn



Tốt



100,5



50,5



Bình thường

Kém

(Nguồn: UBND xã Lục Sơn)

Qua bảng trên ta nhận thấy người dân đa số là đang trồng cam Sành,



một số ít khi có nhiều vốn họ mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cam đường



50



canh với năng suất và giá bán ra thị trường cao hơn. Tuy nhiên cây cam Sành

vẫn là cây chủ lực và là cây phát triển kinh tế chính của xã đã được xây dựng

thương hiệu năm 2007. Người dân chuyển đổi trồng diện tích trồng cam

chanh sang cam Sành vì năng suất cây cam chanh thấp, khả năng chống chịu

sâu bệnh kém và đặc biệt giá cả lại thấp dẫn đến HQKT không cao.

- Điều kiện nguồn lực:

+ Vốn: do thiếu vốn sản xuất nên nhu cầu vay vốn của người dân để

đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cao. Cam Sành là loại cây trồng lưu niên

và cần một lượng vốn ban đầu lớn chính vì vậy hầu hết các hộ trồng cam đều

vay vốn. Vốn đầu tư cho sản xuất cam Sành qua tìm hiểu thấy rằng các hộ

thường dùng để mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu.. Thực trạng về nguồn

vốn vay của các hộ sản xuất cam Sành tại 3 thôn như sau:



51



Bảng 3.13: Tổng các nguồn vay vốn các hộ điều tra xã Lục Sơn

Nguồn vay

NH



Số hộ

vay (hộ)



Lượng tiền

Tỷ lệ

(%)



vay

(1.000đ)



15



48,39



840.0000



NH chính sách



7



22,58



340.000



NH khác

Vay ưu đãi

Vay tư nhân

Tổng



5

2

2

31



NN&PTNT



Lãi



Mức vay



Tỷ lệ



TB



(%)



56.000



25,05



1,00



21,73



0,8



48.571,4

3

54.000

40.000

25.000



suất

(%)



16,13

270.000

24,15

1,00

6,45

80.000

17,89

0,9

6,45

50.000

11,18

3,00

100

1.580.000

100

(Nguồn:Tổng hợp và tính tốn từ phiếu điều tra, 2017)

Trong tổng số 60 hộ điều tra thì có 29 hộ tự túc vốn từ lúc bắt đầu sản



xuất cho đến thời điểm điều tra. Còn lại 31 hộ đều đã từng vay hay đang vay

vốn từ các nguồn trên cho việc sản xuất cây cam Sành. Đối với những hộ có

vay vốn nguồn vay của họ chủ yếu là từ Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông Thôn huyện Lục Nam, Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội, ngân hàng

khác, vay ưu đãi, vay tư nhân…

Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng ảnh hưởng đến HQKT sản

xuất cây cam Sành, khi các hộ sản xuất có đủ vốn đầu tư cho sản xuất thì họ

sẽ có điều kiện đầu tư về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, trang thiết bị phục

vụ sản xuất cao hơn hẳn những hộ thiếu vốn sản xuất. Chính vì thế mà năng

suất, chất lượng cam cao hơn những hộ thiếu vốn đầu tư sản xuất.

+ Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (hệ thống giao thông, hệ

thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống các cơ sở vật chất phục vụ sản

xuất nông thôn..) ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất cây cam Sành. Ở xã

Lục Sơn, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, đường chưa được bê tơng hóa

hồn tồn nên rất khó khăn cho việc đi lại mua bán. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng

là rất tốn kém,vì vậy để có một hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng được yêu cầu

sản xuất cây cam Sành cần phải có sự hỗ trợ từ phía nhà nước và cộng đồng.

- Đất đai phù hợp: Cùng một địa phương nhưng chỉ ở một số thôn là



52



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×