1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

(Nguồn:Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra, 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


nên rất khó khăn cho việc đi lại mua bán. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng là rất tốn

kém,vì vậy để có một hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng được yêu cầu sản xuất

cây cam Sành cần phải có sự hỗ trợ từ phía nhà nước và cộng đồng.

- Đất đai phù hợp: Cùng một địa phương nhưng chỉ ở một số thôn là cây

cam phát triển tốt cho năng suất cao còn các thơn bản khác thì khơng do ở đây

đất chủ yếu là tầng đất canh tác dày, nhiều chất hữu cơ, thấm nước nhanh, độ

dốc từ 200 – 300. Nguồn gốc hình thành chủ yếu là đá trầm tích và biến chất,

khả năng phong hóa nhanh. Đất đồi chủ yếu là đất xám feralit trên nền đá xít và

đá biến chất thích hợp cho phát triển các cây: cây chè, cây ăn quả, cây lâm

nghiệp.

- Cây cam Sành là một cây trồng tương đối khó tính, cần có kĩ thuật

chăm sóc tỉ mỉ. Vì vậy trình độ văn hóa của chủ hộ rất quan trọng ảnh hưởng

đến kết quả sản xuất kinh doanh. Nhóm chủ hộ có trình độ văn hóa cao họ có

khả năng tiếp cận thông tin và áp dụng KHKT nhanh nhạy hơn những nhóm

chủ hộ có trình độ văn hóa thấp hơn nên mang lại năng suất cũng như chất

lượng cao hơn.



62



Đánh giá SWOT cho sản xuất cây cam Sành của nhóm hộ giàu



Điểm mạnh

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Trình độ văn hóa cao, biết áp dụng

KHKT tiên tiến vào sản xuất.

- Có kinh nghiệm trong sản xuất

- Thương lái tới thu mua tận vườn

- Tận dụng đất đai

- Có điều điện đầu tư sản xuất:

giống, phân bón, thuốc trừ sâu…

Cơ hội

- Đảng và nhà nước ngày càng quan

tâm hơn với các chủ trương chính

sách nhằm phát triển nông thôn,

nông nghiệp và nông dân

- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát

triển, ngày càng có nhiều các

phương thức sản xuất tiên tiến cho

hiệu quả cao, các loại cây con

giống cho năng xuất cao chất lượng

tốt, các loại máy móc thiết bị hiện

đại phục vụ sản xuất.



Điểm yếu

- Thiếu lao động

- Sản xuất còn chưa tập chung, manh

mún.

- Mùa mưa nhiều sâu bênh hại: rệp,

sâu vẽ bùa, nhện trắng, nhện đỏ…

phát triển

- Bị tư thương ép giá

- Quán vật tư tại địa phương còn

chưa có sự đầu tư lớn.

Thách thức

- Áp lực cạnh tranh của thị trường

ngày càng cao

- Yêu cầu của khách hàng về sản

phẩm ngày càng cao hơn, khắt khe

hơn.

- Dân số ngày càng tăng, diện tích

đất cho sản xuất ngày càng giảm

- Khí hậu ngày càng khắc nghiệt hơn

làm cho các hoạt động sản xuất

cũng ngày càng gặp nhiều khó

khăn hơn.



63



Đánh giá SWOT cho sản xuất cây cam Sành của nhóm hộ khá

Điểm Mạnh



Điểm yếu



- Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi - Trình độ sản xuất chưa cao

- Thị trường đầu ra: có thương lái tới - Bị tư thương ép giá

mua tận vườn, tiêu thụ rộng



- Trình độ văn hóa của người dân



- Người dân có kinh nghiệm sản xuất



còn nhiều hạn chế nên việc ứng



lâu đời.



dụng KHKT vào sản xuất đạt hiệu

quả chưa cao.

- Thiếu vốn sản xuất

- Cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém,



Cơ hội



việc đi lại gặp nhiều khó khăn

Thách thức



- Được sự quan tâm của Đảng, nhà - Giá bán sản phẩm còn thấp, chưa

nước và các ban ngành.



ổn định



- Người dân được tham gia các lớp - Giá vật tư giống, đầu vào.. còn cao

tập huấn kĩ thuật trồng và chăm sóc - Thị hiếu sở thích tiêu dùng đa dạng

cây cam Sành.



và yêu cầu ngày càng cao.

-



Thông tin thị trường đến với người

dân chưa nhiều, chưa chính xác.



64



Đánh giá SWOT về sản xuất cây cam Sành của nhóm hộ trung bình

Điểm mạnh

- Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao

lưu buôn bán.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Người dân có kinh nghiệm sản

xuất.

- Thị trường đầu ra: tiêu thụ rộng, dễ

tiêu thụ, thương lái tới tận nhà

mua.

Cơ hội

- Thị trường tiêu thụ rộng,

- Thị hiếu sở thích của người dân

ngày càng tăng.

- Có nhiều chủ trương chính sách

của Đảng và nhà nước khuyến

khích sản xuất.

- Mỗi năm xã có mở lớp tập huấn kí

thuật cho người dân giúp người dân

nắm bắt thông tin sản xuất, kỹ thuật

trồng và các chính sách hỗ trợ của nhà

nước cho cây cam Sành.



Điểm yếu

- Người dân thiếu vốn sản xuất

- Trình độ VH chưa cao nên khả

năng tiếp cần và ứng dụng KHKT

vào sản xuất còn nhiều hạn chế.

- Thiếu lao động

- Không chủ động được việc tiêu thụ

sản phẩm, còn phụ thuộc nhiều vào

thị trường. thương lái.

- Chi phí đầu tư lớn.

Thách thức

- Thời tiết nóng ẩm ngày càng phát

sinh nhiều loại dịch bệnh gây thiệt

hại lớn, khó khăn trong kiểm soát,

quản lý.

- Giá các yếu tố đầu vào cao

- Tuy đã có mở lớp tập huấn kỹ thuật

cho người dân nhưng số lượng lớp

ít, thành viên tham gia không thay

đổi qua các năm.



3.1.8. Đánh giá chung về tình hình sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất

cây cam Sành tại xã Lục Sơn

3.1.8.1. Những mặt đạt được

- Quỹ đất nơng nghiệp và lâm nghiệp còn lớn có khả năng khai thác

mở rộng thêm diện tích trồng cây cam Sành trong tương lai. Khí hậu thuận

lợi, đặc biệt là chất đất phù hợp với đặc điểm sinh trưởng và phát triển của

cây cam Sành.



65



- Người dân ở xã Lục Sơn đã có tập quán phát triển trồng trọt cây cam

từ nhiều năm do đó tích luỹ được nhiều kinh nghiệm phong phú, không ngừng

truyền đạt, trao đổi lẫn nhau để làm cơ sở, nền móng vững chắc cho nghề trồng

cây cam, vì trước đó trên địa phương có trồng cam sen, cam chanh…vì vậy

người dân nắm bắt được tương đối về những kĩ thuật trồng và chăm sóc cây

cam Sành.

- Về nguồn nhân lực, xã có nguồn lao động tại chỗ khá dồi dào có thể đáp

ứng được các chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thôn và sản xuất cây

cam Sành.

- Hệ thống giao thông trong xã một phần cũng được bê tơng hóa chính vì

vậy rất đơn giản cho quá trình vận chuyển hàng hóa.

- Trên địa bàn xã có đại lý lớn chuyên cung cấp phân bón thuốc trừ sâu

và các dụng cụ máy móc nơng nghiệp chính vì vậy người dân gặp ít khó khăn

trong q trình đi mua vật tư và máy móc cơng cụ.

3.1.8.2. Những mặt còn hạn chế

- Giá vật tư phục vụ sản xuất cây cam Sành liên tục tăng nhanh, đặc biệt

là phân bón, thuốc BVTV. Do đó hạn chế trong đầu tư, cây khơng được chăm

sóc bù đắp đầy đủ chất dinh dưỡng sau thu hoạch sản phẩm nên nhanh còi cọc

và thối hố giống.

- Điều kiện đất đai và địa hình phức tạp khơng đồng nhất, phần lớn đất

phải được cải tạo thâm canh trong sản xuất, cơng tác thuỷ lợi, tưới nước gặp

nhiều khó khăn do địa hình. Hàng năm thường có sương muối vào các tháng 1,

tháng 2 gây ảnh hưởng đến sản xuất do ảnh hưởng đến việc ra hoa đậu quả. Do

đó đòi hỏi người dân phải có các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp.

- Cây cam Sành luôn mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ gia đình trở

thành những hộ giàu trong xã. Chính vì vậy hiện tại nhiều hộ gia đình khơng

chú ý đến điều kiện đất đai cụ thể, trồng theo phong trào, thiếu hướng dẫn nên

HQKT vườn quả khơng cao, thậm chí nhiều hộ phá bỏ cây trồng khác để trồng

cam. Đó sẽ là nguy cơ tiềm ẩn rất lớn.



66



- Phần lớn giống cam mà địa phương đang trồng là mua từ người quen

và từ trung tâm giống cây trồng. Một số hộ mua từ nơi khác về hoặc từ người

đi bán rong, chính vì vậy giống cây chưa đảm bảo chất lượng. Hiện tại cũng có

một số hộ gia đình tự ghép cây giống tuy nhiên mới chỉ ở mức hộ gia đình và

phục vụ cho nhu cầu giống của hộ gia đình là chủ yếu, bản thân những người

làm giống này cũng chỉ làm theo kinh nghiệm chứ không được đào tạo bài bản

có chun mơn.

- Nhận thức của người lao động trong sản xuất hàng hoá chưa cao, chưa

theo kịp với cơ chế thị trường. Lao động chủ yếu chưa được qua đào tạo nên rất

hạn chế trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc trồng,

chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thâm canh cam Sành.

- Hiện tại địa phương chỉ cung cấp sản phẩm quả tươi chưa có cơ sở chế

biến hay bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Người dân còn khá thụ động giá cả

chịu sự chi phối của thương lái, phần lớn sản phẩm người dân đợi thương lái

tới tận vườn mua.

- Tâm lý nơng dân còn sản xuất manh mún, khơng dám sản xuất tập

trung vì sợ bị rủi ro, hộ gia đình nào cũng trồng trên diện tích nhỏ vì vậy khó

khăn trong sản xuất, chăm sóc và thu hoạch.

2.2. Các giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu.

2.2.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng về nâng cao HQKT sản xuất

cam Sành trên địa bàn xã Lục Sơn

Xác định đây là cây chủ lực trong thực hiện mục tiêu vươn lên làm giàu

của người dân địa phương, Đảng bộ chính quyền xã đã chỉ đạo nhân dân mạnh

dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Cam, quýt và cây ăn quả có múi đã, đang

thực sự trở thành cây làm giàu cho người dân địa phương.

Mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây ăn quả ở xã Lục Sơn là chương

trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa

nhiều năm qua của huyện Lục Nam đã hướng tới việc xây dựng vườn cam đạt



67



năng suất, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt là xây dựng được

vùng cam sạch, có thương hiệu.

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của người làm vườn trong việc

đầu tư chăm sóc; đặc biệt là quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV phải được

giám sát tuân thủ nghiêm ngặt, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực

phẩm, mặc dù sức ép thị trường cạnh tranh về mẫu mã sản phẩm là không hề

nhỏ. Yếu tố quan trọng nhất là cây cam phải có chất lượng, an tồn và sạch

bệnh, đòi hỏi việc trồng cam phải thực hiện theo chương trình VIETGAP.

Đó cũng là tiền đề, động lực thúc đẩy để nâng cao năng suất, chất lượng,

giá trị kinh tế, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa trên thị trường, tiến tới

xây dựng vùng chuyên canh cây cam phát triển bền vững, nâng cao thu nhập

cho người dân.

2.2.2. Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cây cam Sành ở Xã Lục Sơn

2.2.2.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ cây cam Sành

Hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm quả theo nguyên tắc tự

nguyện, phát triển các hệ thống nông dân làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, coi

trọng vai trò chợ đặc thù, tụ điểm, trung tâm thương mại.

Có chính sách mở khuyến khích các thơn thi đua sản xuất. Xã cần có

chiến lược marketing cụ thể, các tổ chức HTX, hộ nơng dân sản xuất cần tìm

hiểu thị trường để có những giải pháp cụ thể xúc tiến, quảng cáo cho sản phẩm

cam Sành của xã.

Qua điều tra thực trạng cho thấy chủ yếu sản phẩm quả được tiêu thụ qua

kênh gián tiếp, do đó cần tổ chức cho người nơng dân trong xã có điều kiện tiếp

cận với thị trường tiêu thụ, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng ngồi tỉnh và các

thành phố lân cận. Thơng qua việc giới thiệu sản phẩm mà ký kết hợp đồng sản

xuất và tiêu thụ quả. Thị trường tiêu thụ sản phẩm quả tươi của xã đã hình

thành nhưng kiến thức về thị trường của người dân còn hạn chế. Vì vậy, cần

phải nghiên cứu thị trường đầy đủ và dự báo chính xác, mở rộng các hình thức

thơng tin kinh tế thích hợp để tăng khả năng tiếp thị của các hộ sản xuất cây

68



cam. Trên cơ sở hiểu biết thị trường các hộ tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp

với nhu cầu của người tiêu dùng và chính sách khuyến khích quy hoạch vùng

dự án của địa phương.

Thực hiện đồng bộ các khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân

phối. Tăng cường các hình thức liên kết, liên doanh với các đối tác có kinh

nghiệm và truyền thống để nâng cao vị thế sản phẩm.

Tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng để có chiến lược tiếp

cận thị trường, từ đó có kế hoạch sản xuất phù hợp, tránh tình trạng sản xuất ồ

ạt trong khi chưa có nền tảng về thị trường tiêu thụ. Theo dõi giá cả kịp thời để

đề xuất những chiến lược phát triển.

2.2.2.2. Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu

Có thương hiệu đã khó, xây dựng thương hiệu còn khó hơn. Nhận thức

rõ điều này chính quyền địa phương, cam Sành và người nông dân rất có ý

thức trong việc xây dựng thương hiệu, việc làm chủ yếu là nâng cao mẫu mã,

hàm lượng dinh dưỡng và tính an tồn của sản phẩm. Phòng nơng nghiệp kết

hợp với hội cam Sành tích cực vận động nhân dân trồng cam theo tiêu chuẩn

VIETGAP để sản xuất ra sản phẩm cam đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,

bảo vệ mơi trường vùng cam.

Tích cực kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón, BVTV, các

chủ hộ sản xuất, kinh doanh cam trên địa bàn huyện nhằm hạn chế mức thấp

nhất việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật độc hại khơng có trong danh

mục, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Đầu tư cho việc quảng cáo sản phẩm. Theo kế hoạch, tổng kinh phí đầu

tư cho quảng cáo trong giai đoạn 2016 – 2018 là 1 tỷ 800 triệu đồng và được

phân bố như đồ thị dưới đây:



69



Hình 4.1:Chi phí đầu tư quảng cáo cho cam Sành giai đoạn 2016 – 2018

Qua biểu đồ ta có thể thấy hoạt động tốn kinh phí nhất là Quảng cáo trên

truyền hình. Tiếp theo là th các báo viết bài. Kinh phí này hồn tồn do

huyện đầu tư. Điều này đã thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương

đến việc phát triển cam Sành. Tuy nhiên, so với chi phí dành cho quảng cáo nói

chung thì kinh phí này vẫn còn rất khiêm tốn.

2.2.2.3. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh và tăng năng suất

* Giải pháp quy hoạch vùng cây cam Sành

Quy hoạch, cải tạo diện tích đất vườn tạp hiện hộ gia đình đang quản lý.

Đồng thời chuyển mục đích sử dụng đất từ một phần đất lâm nghiệp (ven đồi

có độ dốc nhỏ hơn 300), từ đất trồng cây chè kém hiệu quả, chuyển từ đất màu

cao hạn kém hiệu quả sang trồng cây cam Sành. Khuyến khích nơng dân dồn

đổi, chuyển nhượng để tập trung ruộng đất tạo vùng sản xuất hàng hoá về cây

cam Sành.

Địa phương cần có kế hoạch quy hoạch vùng sản xuất trên thực tế diện

tích cam tập trung phần lớn ở 3 thơn; thôn Vĩnh Tân, Thọ Sơn, Chồi nên việc

quy hoạch khá thuận lợi. Khi có sự quy hoạch hợp lý sẽ thuận lợi hơn trong q

trình quản lý, chăm sóc và thu hoạch.

* Giải pháp về quy mô sản xuất cây cam Sành

Lấy hộ gia đình làm đơn vị canh tác cơ bản, cần tập trung hướng dẫn các

hộ cải tạo vườn tạp, mở rộng diện tích trồng cây cam Sành kết hợp với một số

loại cam khác. Đồng thời khuyến khích các khu dịch vụ cung cấp các yếu tố



70



đầu vào: vật tư, phân bón,…và loại hình hợp tác trong khâu thu hoạch, chế

biến, bao bì, đóng gói sản phẩm quả. Riêng giống cây trồng có trung tâm sản

xuất giống riêng, yêu cầu các hộ ký hợp đồng mua giống sản xuất và có quản lý

chặt chẽ. Mở các chương trình, hội nghị, trình diễn mơ hình để các hộ cùng

giúp đỡ nhau trong sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, vốn sản xuất.

Cần sớm hình thành trên địa bàn một số tổ chức hoạt động dịch vụ sản

xuất và tiêu thụ như đại lý dịch vụ vật tư phân bón, thuốc trừ sâu đảm bảo chất

lượng, đại lý đảm nhận việc tiêu thụ sản phẩm quả, ngân hàng nông nghiệp cho

vay vốn để sản xuất cây ăn quả trên địa bàn thành vùng sản xuất hàng hoá tập

trung. Bên cạnh đó, đất rừng, đất đồi núi là tiềm năng lớn để các hộ nông dân

tiếp tục phát triển trồng các loại cây ăn quả đặc sản, có giá trị kinh tế cao, các

loại cây này thích hợp với vùng đất gò đồi núi đỏ vàng, có độ dốc thấp, tầng đất

dày. Ngồi ra, các hộ nơng dân còn trồng cây cam Sành trên các loại đất vùng

bằng thoải ở độ cao thiếu nước không thuận lợi cho việc sản xuất canh tác cây

lương thực.

2.2.2.4. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cây cam Sành

- Trên cơ sở vốn đầu tư đã khảo nghiệm được trong thực tế của nơng hộ,

nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất của các hộ nông dân kết hợp

với sự hỗ trợ vốn cho vay của Nhà nước sẽ đạt được lượng vốn đầu tư phù hợp

cho mục tiêu phát triển cây cam Sành.

- Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho q trình sản xuất của hộ nơng dân

thì Nhà nước cần phải xem xét các phương thức cho vay, cần tạo điều kiện cho

các nông hộ tiếp cận được nguồn tín dụng của ngân hàng hơn bằng cách thực

hiện chính sách vay thơng thống, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích

hợp,…để người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất cây cam Sành có quy mô

hơn để mang lại HQKT cao hơn.

- Thành lập hợp tác xã gồm những người trồng cam để huy dộng tối đa

nguồn vốn, lao động, kỹ thuật…

2.2.2.5. Giải pháp ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất

71



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×