1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

* Giải pháp về quy mô sản xuất cây cam Sành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


đầu vào: vật tư, phân bón,…và loại hình hợp tác trong khâu thu hoạch, chế

biến, bao bì, đóng gói sản phẩm quả. Riêng giống cây trồng có trung tâm sản

xuất giống riêng, yêu cầu các hộ ký hợp đồng mua giống sản xuất và có quản lý

chặt chẽ. Mở các chương trình, hội nghị, trình diễn mơ hình để các hộ cùng

giúp đỡ nhau trong sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, vốn sản xuất.

Cần sớm hình thành trên địa bàn một số tổ chức hoạt động dịch vụ sản

xuất và tiêu thụ như đại lý dịch vụ vật tư phân bón, thuốc trừ sâu đảm bảo chất

lượng, đại lý đảm nhận việc tiêu thụ sản phẩm quả, ngân hàng nông nghiệp cho

vay vốn để sản xuất cây ăn quả trên địa bàn thành vùng sản xuất hàng hoá tập

trung. Bên cạnh đó, đất rừng, đất đồi núi là tiềm năng lớn để các hộ nông dân

tiếp tục phát triển trồng các loại cây ăn quả đặc sản, có giá trị kinh tế cao, các

loại cây này thích hợp với vùng đất gò đồi núi đỏ vàng, có độ dốc thấp, tầng đất

dày. Ngồi ra, các hộ nơng dân còn trồng cây cam Sành trên các loại đất vùng

bằng thoải ở độ cao thiếu nước không thuận lợi cho việc sản xuất canh tác cây

lương thực.

2.2.2.4. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cây cam Sành

- Trên cơ sở vốn đầu tư đã khảo nghiệm được trong thực tế của nơng hộ,

nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất của các hộ nông dân kết hợp

với sự hỗ trợ vốn cho vay của Nhà nước sẽ đạt được lượng vốn đầu tư phù hợp

cho mục tiêu phát triển cây cam Sành.

- Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho quá trình sản xuất của hộ nơng dân

thì Nhà nước cần phải xem xét các phương thức cho vay, cần tạo điều kiện cho

các nông hộ tiếp cận được nguồn tín dụng của ngân hàng hơn bằng cách thực

hiện chính sách vay thơng thống, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích

hợp,…để người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất cây cam Sành có quy mơ

hơn để mang lại HQKT cao hơn.

- Thành lập hợp tác xã gồm những người trồng cam để huy dộng tối đa

nguồn vốn, lao động, kỹ thuật…

2.2.2.5. Giải pháp ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất

71



* Giống

Để cam có chất lượng tốt thì cân phải chọn nguồn giống có chất lượng tốt và

sạch bệnh. Cây để khai thác mắt ghép phải được trồng bằng giống đã chọn lọc từ

những cây cam ưu tú tại địa phương có năng suất cao, phẩm chất tốt.

Do đặc điểm cơ sở vật chất, giao thông của vùng, đồng thời với kỹ thuật

sản xuất cam sạch bệnh đã được chuyển giao từ Viện Bảo vệ thực vật nên tổ

chức vườn sản xuất giống cam sạch bệnh tại Trung tâm Cây ăn quả Huyện Lục

Nam. Hiện tại sử dụng vườn nhân giống cam sạch bệnh đã được chuyển giao từ

Viện bảo vệ thực vật sản xuất giống cung cấp cho nhân dân trồng mới. Để đáp

ứng nhu cầu về giống cam trồng mới cho các năm tiếp theo trường Đại học

Nơng Lâm B¾c Giang và Trung tâm Cây ăn quả huyện Lục Nam đã điều tra,

bình tuyển, chọn lọc trong quần thể cam của huyện hàm Lục Nam Tỉnh Bắc

Giang lựa chọn được 04 cây cam ưu tú chất lượng tốt, đề nghị sở Nông nghiệp

& phát triển nông thôn công nhận cây giống gốc. Thực hiện công nghệ vi ghép

đỉnh sinh trưởng để phục tráng làm sạch bệnh tại Viện Bảo vệ thực vật và trồng

trong nhà lưới chống côn trùng tại vườn nhân giữ giống của Trung tâm Cây ăn

quả huyện Lục Nam , sử dụng làm vật liệu nhân giống đưa ra sản xuất cây

giống đảm bảo chất lượng.

* Kỹ thuật

Những diện tích trồng mới cần được sử dụng giống cam được tuyển

chọn, đạt tiêu chuẩn chất lượng, sạch bệnh, phù hợp với yêu cầu sản xuất theo

quy trình kỹ thuật tiên tiến. Kỹ thuật trồng cam mới với mật độ cao tuỳ thuộc

vào địa hình và khả năng chăm sóc của nơng hộ.

Áp dụng triệt để quy trình trồng và thâm canh cam theo kỹ thuật mới.

Những diện tích cam hiện có đang phát triển tốt, hướng dân nhân dân

đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới một cách triệt để nhằm nâng

cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm, kéo dài chu kỳ kinh tế.



72



Những vườn cam có độ dốc cao nhất thiết phải trồng băng cây phân xanh

hoặc các cây che phủ đất để hạn chế xói mòn rửa trơi. Trên đỉnh đồi núi cần giữ

rừng để giữ độ ẩm cho đất trồng cam.

Giảm lượng dùng thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế ảnh hưởng đối với

môi trường, sức khoẻ và chất lượng cam.

Để cam có chất lượng tốt, ngồi giống và các yếu tố tự nhiên, khâu chăm sóc

và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch là rất quan trọng. Nhận thức được tầm quan

trọng của việc chăm sóc và bảo quản sản phẩm đến năng suất và chất lượng cam,

huyện đã chủ động mở các lớp khuyến nông tới địa bàn từng xã để bà con tiện học

hỏi kinh nghiệm.

Hộp 2: Thực trạng khuyến nông tại xã Lục Sơn

Xã thường tổ chức các lớp học khuyến nông về cam 1-2 tháng 1 lần, tại

UBND xã. Xã không tổ chức khuyến nông tới từng hộ nơng dân. Vì cán bộ

khuyến nơng khơng nhiều trong khi địa bàn lại quá rộng. Tuy nhiên với các hộ

cần được tư vấn thì có thể đến tận nơi để hỏi, cán bộ sẽ hướng dẫn tận tình.

(Ý kiến A Nguyễn Văn Cường, cán bộ phụ trách khuyến nông UBND xã Lục Sơn)

Qua trao đổi với người dân, chất lượng của những buổi khuyến nông

tương đối tốt, bà con cũng nắm rõ yêu cầu trong chăm sóc và bảo quản cam.

Tuy nhiên có một thực tế là người dân rất quan tâm tới vấn đề chăm sóc nhưng

lại coi nhẹ việc bảo quản cam. Không phải tất cả các hộ được tập huấn đều áp

dụng đúng các quy trình kỹ thuật mà cán bộ khuyến nơng đã hướng dẫn. Lý do

của việc này theo ý kiến của người nông dân là do chủ yếu thương lái thu mua

trực tiếp tại vườn nên không cần quan tâm tới việc bảo quản.

* Phòng chống sâu bệnh

Phun định kỳ 1 ngày/lần phối hợp các loại thuốc: Selecron 500EC (trừ

sâu vẽ bùa), Marshal 200SC (trừ rệp), Danitol (trừ nhện). Một vườn cam sai,

quả nhỏ đều (9 – 11 quả/kg) thì năng suất, chất lượng thường cao. Vườn cam ít

quả, quả to thì ăn thường khơ. Cam Canh có rất nhiều rệp ở rễ cây trong đất

73



nếu khơng phòng trừ kịp thời bằng các loại thuốc BVTV nội hấp sẽ để lại hậu

quả nghiêm trọng.

Phòng chống sâu bệnh: Các bệnh mà cây ăn quả thường mắc đó là sâu vẽ

bùa hại cam ở mức trung bình, chưa phổ biến, nhện đỏ ở mức cao hơn, ruồi

vàng bị bệnh ở mức trung bình làm giảm màu sắc quả. Sâu đục thân cành, bệnh

loét thân, cành ở mức trung bình, bệnh vàng lá ở mức cao. Vì vậy đòi hỏi người

làm vườn phải tn thủ quy trình phun thuốc định kỳ 1 tháng 1 lần cho vườn

cam. Chú trọng biện pháp đốn tỉa cành, xử lí mầm dại, sử dụng các chế phẩm

bón qua lá để tăng cường dinh dưỡng cho cây cam phát triển [25].

* Các giải pháp về khuyến nông nhằm nâng cao HQKT của sản xuất cây

cam Sành

Cung cấp các loại quả sạch khơng có thuốc BVTV, thuốc bảo quản,

thuốc kích thích, khơng sử dụng các loại hố chất độc hại để bảo quản quả sau

thu hoạch, không phun thuốc BVTV trước khi thu hoạch ít nhất là 1 tháng, vì

lượng thuốc BVTV còn tồn dư trong quả sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của

người tiêu dùng.

Cán bộ khuyến nông cần cung cấp các quy trình kỹ thuật phòng trừ sâu

bệnh an tồn, hướng dẫn sản xuất và quy trình chăm sóc đảm bảo u cầu an

tồn cho sức khoẻ của người lao động. Đối với người tiêu dùng hiểu tác hại của

việc sử dụng sản phẩm có hàm lượng thuốc bảo quản và phần dư của thuốc

BVTV trong quả đối với sức khoẻ của bản thân. Vì vậy, người tiêu dùng cần

lựa chọn mua sản phẩm quả khi tiêu dùng, tránh mua các loại quả nhập ngoài,

để lâu ngày có hàm lượng thuốc bảo quản khi vận chuyển cao. Nhà nước có các

trung tâm kiểm định chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh của sản phẩm quả lưu hành

trên thị trường.

Công tác khuyến nông và đào tạo nâng cao tay nghề trồng cây cam Sành:

Khả năng tiếp cận với các quy trình kỹ thuật trồng cây cam Sành khơng nhiều,

việc nâng cao kiến thức chung về nghề làm vườn là rất cần thiết. Các kiến thức

về phổ cập tác dụng của mơ hình canh tác trên đất dốc tạo mơi trường sinh thái

74



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×