1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

* Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và nhà nước trong việc nâng cao HQKT của sản xuất cây cam Sành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


 Nhà nước: mà đại diện là chính quyền các cấp, các phòng ban chức

năng, tổ chức thực hiện, đơn đốc đầu tư và giải quyết các khó khăn vướng mắc

theo đúng kế hoạch quy hoạch đã được duyệt. Thuê các chuyên gia đầu ngành

của các bộ, các viện, các chuyên gia nước ngoài nghiên cứu về đất đai, sâu

bệnh, giống, phân bón. Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động

maketing, giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để tạo

lập được thị trường vững chắc.

 Nhà nơng: Tuy trình độ dân trí trong vùng chưa cao, nhưng họ là

những người trực tiếp sản xuất và kinh doanh cam, họ phải tự nhận thức, và

hiểu hơn ai hết, yêu cầu đối với nhà sản xuất, các hộ nơng dân tn thủ các qui

trình cả ở công đoạn trước và sau thu hoạch nhằm sản phẩm đảm bảo chất

lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.

 Nhà khoa học: Sự thành công trong việc bảo tồn giống gen cam quý,

nghiên cứu các quy trình thâm canh, sơ chế, bảo quản phù hợp cho sản xuất, sẽ

giúp ích nhiều hơn cho nơng dân trong q trình sản xuất cam.

 Nhà doanh nghiệp: Đó là cầu nối trung gian rất quan trọng giữa nhà

nông và nhà nước, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhà sản xuất cần quan tâm

đầu ra cho sản phẩm, đây là khâu rất quan trọng, vì nó làm cho q trình sản

xuất ln ổn định.

 Nhà tín dụng (ngân hàng): Do sản xuất cây dài ngày, sản phẩm lâu

cho thu hoạch sản phẩm chính, thu hồi vốn chậm, lâu luân chuyển vốn vì vậy

quỹ tín dụng cần có những chính sách, quy định kéo dài thời gian trả nợ gốc..

 Nhà sản xuất: Khi vùng cam đã có nguồn ngun liệu, giữa người

nơng dân và nhà sản xuất nên có những ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, cần

thoả thuận giá cả, không để người nơng dân bị thiệt, bởi chính người nơng dân

quyết định nên chất lượng sản phẩm.

- Chính sách thơng tin về thị trường:



76



Cần phải được xúc tiến mạnh mẽ nhằm giúp đỡ và định hướng cho nông

dân sản xuất. Trước mắt các cấp chính quyền, nhất là cấp tỉnh phải đóng vai trò

đầu vào và đầu ra cho nơng dân.

Tích cực xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tại

các điểm cũ, tìm thị trường tiêu tại các điểm mới. Mở hội nghị khách hàng

đánh giá tình hình sản xuất, giới thiệu và ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, phân

tích nhu cầu tiêu thụ từng thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ, hướng dẫn

nhân dân tổ chức tiêu thụ, tổ chức bán hàng, tại các tỉnh, thành phố.

Xây dựng kế hoạch điều tiết phân phối và bán hàng hợp lý tránh tình trạng

xảy ra tranh mua, tranh bán, gây tổn thất cho hộ trồng và kinh doanh cam.

Thực hiện quy chế quản lý, bảo vệ, giữ gìn và phát triển thương hiệu

cam Sành Lục Nam và triển khai học tập quy chế đến toàn thể hội viên và

người trồng, kinh doanh cam trên địa bàn huyện.

Thực hiện nghiên cứu, khảo sát đánh giá, công bố chất lượng cam Sành

Lục Nam để giúp cho khách hàng nhận biết, phân biệt cam Sành Lục Nam với

các loại cam Sành địa phương khác. Nhằm nâng cao độ tin cậy và sự lựa chọn

của người tiêu dùng đối với sản phẩm cam Sành Lục Nam

- Chính sách đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất: Tiến hành tập huấn cho

các hộ nông dân về kỹ thuật trồng cây ăn quả. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao

trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ

cây cam đường cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật.

- Cải tạo đất vườn tạp, bón phân đầy đủ chủ yếu là phân chuồng, trồng

xen cây họ đậu, làm cỏ theo định kỳ để đất tơi xốp. Phải luôn giữ cho mặt đất

được che phủ, vườn quả che phủ cây đậu đỗ, dứa, khi canh tác trên đất dốc cần

xếp theo đường đồng mức nhằm giữ nước, cản dòng chảy, đào rãnh, hố giữ

nước tưới cây. Kỹ thuật đào hố, bón lót, chọn vị trí đặt cây, chăm sóc, bón

phân, đốn tỉa cành, phát cây bụi, phòng trừ sâu bệnh…là những yêu cầu cần

thiết khi canh tác vườn cam. Cải tạo diện tích vườn tạp, mạnh dạn loại bỏ cây

77



trồng cho năng suất thấp, không ổn định, giống bị thối hố, để thay những cây

trồng thích hợp cho năng suất cao.

- Chính sách vốn: Tăng cường cho các nông hộ vay vốn với thời gian

trung và dài hạn, lượng vốn cho vay phải đáp ứng được yêu cầu đầu tư của hộ,

tuỳ theo diện tích trồng cây ăn quả của mỗi hộ. Khuyến khích mở rộng các hình

thức tín dụng, tương trợ, tự nguyện giúp nhau trong sản xuất ở trong nhân dân:

Hội phụ nữ, các tổ chức đồn thể,… các tổ chức tín dụng, quỹ tiết kiệm nhân

dân thực hiện vay vốn cho phát triển cây cam Sành.



78



KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, sản xuất cam Sành xã Lục Sơn, Lục Nam,

Bắc Giang ngày càng phát triển góp phần đáng kể nâng cao thu nhập cho người

nông dân và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở địa phương và các tỉnh lân cận. Tuy

nhiên việc phát triển sản xuất cam Sành vẫn chưa tương xứng với tiềm năng

hiện có của xã, còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đồng bộ. Phương thức

trồng và chăm sóc truyền thống đã dần thay thế bằng các phương pháp ứng

dụng KHKT tiên tiến nhằm tăng sản lượng và chất lượng cam. Vì vậy vị trí của

sản xuất cam Sành ngày càng trở nên quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế

của xã.

Qua nghiên cứu đánh giá HQKT cây cam Sành tại xã Lục Sơn đã chỉ thấy

rõ hiệu quả thu được từ sản xuất cây cam Sành mang lại rất cao so với các loại

cây trồng ngắn này khác: lúa, ngơ, đậu, lạc... Đối với hộ giàu có sự đầu tư về IC

là cao nhất 77.213,64 nghìn đồng, hộ khá 65.152,32 nghìn đồng, hộ trung bình

58.169,59 nghìn đồng. Do các hộ giàu do có sự đầu tư cao về IC, biết đầu tư

đúng cách, đúng thời điểm nên năng suất và sản lượng cao hơn rất nhiều so với

các nhóm hộ khá và nhóm hộ trung bình. Với mỗi ha cam Sành đối với nhóm hộ

giàu lợi nhuận thu được là 150.716,64 nghìn đồng, nhóm hộ khá 75.527,19

nghìn đồng, nhóm hộ trung bình 49.204,24 nghìn đồng. GO/IC của hộ giàu thu

được cao nhất là 3,11 lần, nhóm hộ khá 2,33 lần, nhóm hộ trung bình thu được

giá trị thấp nhất 2.04 lần. GO/cơng lao động của nhóm hộ giàu, hộ khá và nhóm

hộ trung bình lần lượt là: 3.894,39; 2.797,04; 2.082,06 nghìn đồng. Khi cây cam

Sành được đưa vào sản xuất hàng hóa đời sống tinh thần và vật chất của người

dân ngày càng được cải thiện và từng bước được nâng cao. Nhiều ngôi nhà xiêu

vẹo dần biến mất thế chỗ cho những ngôi nhà cao tầng khang trang. Nhiều hộ gia

đình đã trang bị được cả ô tô tải để vận chuyển cam. Số hộ khá, hộ giàu tăng lên,

nhiều hộ gia đình trở thành tỷ phú trong nơng nghiệp.

79



Xã Lục Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất cây cam

Sành: điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp; người dân có kinh nghiệm

sản xuất đồng thời cam Sành là loại trái cây đang được xây dựng thương hiệu

nên đây là yếu tố tác động tích cực trong việc thúc đẩy và nâng cao hiệu quả

sản xuất cam Sành trong xã. Tuy nhiên trong q trình trồng và chăm sóc cam

cũng có rất nhiều khó khăn, trở ngại: sâu bệnh hại, nguồn vốn đầu tư, lao động,

khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ những nhân tố này ảnh hưởng nhiều đến

kết quả, HQKT sản xuất cây cam Sành của các hộ. Xã Lục Sơn nằm trong khí

hậu nóng ẩm, vào mùa mưa sâu bệnh phát triển nhiều: nhện đỏ, sâu vẽ bùa, sâu

đục thân… Những hộ có điều kiện đầu tư về phân bón, thuốc trừ sâu, cơ sở vật

chất hay biết cách áp dụng KHKT vào sản xuất…năng suất sản lượng cam cho

thu hoạch sẽ lớn hơn những hộ thiếu vốn sản xuât. Thị trường tiêu thụ cam còn

bấp bênh, giá cả phụ thuộc nhiều vào thương lái nên hay xảy ra trường hợp

người dân bị tư thương ép giá…Vì thế cần có các biện pháp sử lý kịp thời,

đồng bộ giải quyết các vấn đề khó khăn trên sao cho hợp lý nhất đạt được

HQKT cao nhất.

Để phát triển cây cam Sành trên địa bàn xã trong thời gian tới cần tiếp

tục thực hiện và nâng cao hiệu quả các giải pháp đồng bộ đối với cây cam:

 Hồn thiện cơ chế chính sách từ Trung ương đến địa phương để tạo

điều kiện thuận lợi cho trồng trọt được phát triển, tăng cường sự hỗ trợ của nhà

nước cho phát triển cam Sành.

 Nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là đường đến các xã vùng cam,

nên rải nhựa hoặc bê tơng hóa.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn phát triển

sản xuất, mở rộng quy mô.

 Tăng cường tuyên truyền việc ứng dụng KHKT vào sản xuất qua

công tác khuyến nông, kênh thông tin đại chúng…



80



 Nâng cao chất lượng nguồn lao động tại địa bàn. Có thể áp dụng các

phương pháp canh tác hiện đại vào sản xuất. Các cơ quan từ trung ương và địa

phương, nhất là Khuyến nông cần tiếp tục hỗ trợ, tập huấn nhằm nâng cao

năng lực, chất lượng nguồn lao động cho sản xuất cam hàng hóa.

 Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực hiện liên kết chặt chẽ với

các tác nhân ảnh hưởng để hạn chế rủi ro nhân tạo thấp nhất đến hộ trồng cam,

củng cố thị trường tiêu thụ trong nước kết hợp với công tác xúc tiến thương

mại xây để cam Lơc Nam có thể mang xuất khẩu.

 Giữ vững và phát triển thương hiệu cam Sành Lục Nam bằng cách

nâng cao chất lượng, mẫu mã và độ an toàn của sản phẩm. Đồng thời tăng

cường quảng cáo và tham gia các hơi chợ hàng hóa.

Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể khẳng định cây cam Sành là

cây kinh tế chủ lực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã. Vì vậy,

trong những năm tới chúng ta cần phải đầu tư phát triển cây cam Sành bằng

cách cụ thể hóa những giải pháp nêu trên để cây cam Sành thực sự trở thành

cây kinh tế chủ lực của xã.

* Kiến nghị

Trong thời gian thực hiện khóa luận “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất

cây cam Sành tại xã Lục Sơn, Lục Nam, Bắc Giang, tại xã Lục Sơn, tơi nhận

thấy xã có nhiều lợi thế để phát triển cây cam Sành. Vì vậy, để cây cam Sành

phát triển tốt và bền vững trong tương lai, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Đối với nhà nước

Nhà nước cần chú trọng hơn nữa trong việc hồn thiện cơ chế chính sách

tạo điều kiện thuận lợi cho hộ trồng và kinh doanh sản phẩm cam Sành, nhất là

các chính sách về vay vốn và quyền sử dụng đất.



81



Hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân, nhất là các hộ áp dụng khoa học công

nghệ hiện đại, sản xuất theo hướng thâm canh. Số lượng vốn cho vay phù hợp

với phương án đầu tư của hộ, thời gian cho vay dài với lãi suất ưu đãi.

Bộ Nơng nghiệp và PTNT thống nhất chương trình phát triển toàn diện

vùng cây ăn quả trên địa bàn cả nước.

Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phổ chỉ đạo các Sở, Ban ngành có liên

quan, UBND các cấp và các phòng chức năng có liên quan xây dựng và thực

hiện đề án quy hoạch phát triển trồng cây ăn quả phù hợp với điều kiện của

từng địa phương

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Chủ trì

phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Khoa học

và công nghệ xây dựng quy hoạch vùng trồng cây ăn quả, xây dựng dự án, chính

sách về phát triển gia súc trên địa bàn trình UBND cấp tỉnh phê duyệt.

Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân đầu tư phù hợp quy hoạch bảo đảm sản

xuất hoa quả theo tiêu chuẩn VIETGAP, đồng thời sản xuất theo quy trình thân

thiện với mơi trường.

Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án qui hoạch và chỉ đạo các Ban,

Ngành trong tỉnh tạo điều kiện về chế độ, chính sách, đầu tư về vốn, chuyển

giao kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để thực hiện các

chương trình dự án nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp,

các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện cũng như thực hiện các

phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp.

Đối với huyện Lục Nam

- Cùng với trạm Khuyến nông huyện và các công ty, doanh nghiệp xây

dựng vùng sản xuất tập trung chuyên sản xuất cam Sành. Cần có sự quy hoạch

vùng trồng cam Sành để thuận tiện hơn cho việc chăm sóc, thu hoạch.

- Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện cho người dân

vay vốn. Huyện hỗ trợ cho địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng.

82



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×