1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Tương tác gen và gen đa hiệu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 35 trang )


 Tương tác bổ trợ





Là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc những locut

khác nhau (không alen).







Làm xuất hiện 1 tính trạng mới.







Ví dụ: Sự di truyền hình dạng quả bí ngô

-Gen A và B cùng qui định hình dạng quả

tròn.

-Gen A và B tương tác hổ trợ nhau qui đinh hình dạng quả dẹt

-Gen a và b qui đinh hình dạng quả dài



PTC :





(AAbb)



(aaBB)



F1 :



(AaBb)



F2 :



(A_B_)



(A_bb; aaB_)



(aabb)



Tương tác cộng gộp





Là kiểu tác động của nhiều gen không alen







Trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển

của tính trạng.



Ví dụ: Sự di truyền màu sắc hạt lúa mì.

- Có nhiều cặp gen cùng qui định màu sắc

- Các alen đồng hợp lặn cho màu trắng.

- Có nhiều gen trội thì màu sắc càng đậm.



PTC :







F1 :



(aabb)



(AABB)



(AaBb)

F2 :



15/16 hạt đo



1/16 h/trắng



Tương tác át chế:





Là sự tương tác giữa hai gen không alen, trong đó một trong hai

gen làm thay đổi sự biểu hiện kiểu hình của gen kia.



B không qui địnhmàu sắc nhưng có khả năng át chế sự

biểu hiện của gen A và a



Hình 5.5 Tương tác át chế

Ức chế trôôi tạo ra tỷ lê ô kiểu hình 12:3:1 (a) và tỷ lê ô 13:3 (b)



b.Gen đa hiệu

Là kiểu tác đôông của 1 gen gây ảnh

hưởng tới hàng loạt các tính trạng của cơ

thể tới hàng loạt các tính trạng của cơ thể.

Ví dụ:

Ở người bị bệnh hồng cầu hình liềm,một khiếm

khuyết trong phân tử hemoglobin mang oxy

gây thiếu máu, giảm chức năng tim và

thận,lách to,tế bào máu đỏ uốn cong và

dính nhau.



3. Liên kết gen

Các gen có thể liên kết với nhau trên NST

thường hay NST giới tính. Các gen liên kết

trên NST thường thì có 2 loại: liên kết hoàn

toàn và liên kết không hoàn toàn (hoán vị

gen).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

×