1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kĩ thuật Viễn thông >

8 Độ lợi (Gain) (1): Định nghĩa/ Khái niệm cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.24 KB, 39 trang )


Độ lợi (Gain) (1): Định nghĩa/ Khái niệm cơ bản

Độ lợi tuyệt đối của anten (ở một hướng cho trước) được định nghĩa như

là tỉ số của của cường độ bức xạ trên cường độ bức xạ đo được nếu công

suất nhận bởi anten được bức xạ vô hướng.



Độ lợi tương đối của anten (ở một hướng cho trước) được định nghĩa là tỉ số độ

lợi công suất của ở hướng cho trước trên độ lợi công suất của anten tham khảo

ở hướng đó.

Trong hầu hết trường hợp anten tham khảo là anten vô hướng ko tổn hao:



Độ lợi (Gain) (1): Công suất bức xạ vô hướng

tương đương EIRP

EIRP: Equivalent Isotropically Radiated Power là tổng cơng

suất mà nó được bức xạ bởi anten vơ hướng. Cường độ

bức xạ của nó bằng với cường độ bức xạ của một anten

đang xét



EIRP = 4π Umax = G Pin



Độ lợi (2): độ lợi và hệ số hướng tính



Khi hướng

khơng xác định

được, thì độ lợi

cơng suất được

tính ở hướng

có bức xạ lớn

nhất.



Độ lợi (2): độ lợi và hệ số hướng tính/ cơng thức

tính

Ta xét hai loại độ lợi:

Độ lợi (G) và độ lợi

tuyệt đối (Gabsolute)=

G(abs).



Hiệu suất bức

xạ của anten



Độ lợi (2): Độ lợi tuyệt đối Gabs



NX: Nếu anten có phối hợp trở kháng với đường

truyền Γ = 0, ta có G = Gabs.

Thực tế, ta chỉ nói tới độ lợi anten G, thường thì độ

lợi max (Gmax).



Độ lợi (3): độ lợi từng phần

Tương tự hệ số hướng tính từng phần cho các thành phần trực giao, độ lợi từng

phần:



Với



Tính theo dB:



Độ lợi (3): Cơng thức gần đúng



So sánh độ lợi công

suất của một số loại

anten



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×