1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Lý luận chính trị >

Xu thế hội nhập của Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.76 KB, 34 trang )


bình hàng năm của các nước, các vùng lãnh thổ trong khu vực là: 9,6% (Hàn

Quốc), 8,3% (Hồng Kông), 7,9% (Malaixia), 7,2% (Inđônêxia), 7,1% (Thái Lan)

và 6% (Philippin). Nhưng từ 1980 đến 1991, tốc độ tăng GNP hàng năm đã có sự

thay đổi như sau: 9,6% ở Hàn Quốc, 9,4% ở Trung Quốc, 6,9% ở Hồng Kông,

6,6% ở Singgapo, 5,7% ở Malaixia, 5,6% ở Inđơnêxia, ở Philippin chỉ là

1,1%(7). Tính từ 1985 đến 1996, tốc độ tăng trưởng GNP hàng năm của Việt

Nam là trên 8,5%, từ năm 2001- 2005, tốc độ đó đạt mức trên dưới 8%. Như vậy,

nếu so sánh với các nước, các vùng lãnh thổ trong khu vực, tốc độ tăng trưởng

kinh tế của Việt Nam được xếp vào hàng cao nhất trong những năm gần đây.

Tuy nhiên, ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của

Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua

hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh

nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cơng

nghiệp hố và hiện đại hóa, tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố rút ngắn

theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc

tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy

nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền

kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội

nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để cơng nghiệp hố, hiện đại hố còn

thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, v.v..

Do vậy, những khó khăn của việc thực hiện q trình cơng nghiệp hóa và hiện

đại hóa là khơng nhỏ. Xét về mặt cơ cấu của nền kinh tế, Việt Nam vẫn là nước

nông nghiệp. Sản xuất nơng nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn. Sự chuyển dịch lao

động từ nông nghiệp và nông thôn sang các ngành nghề khác còn rất khó khăn.

Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ có phần chững lại. Tỷ lệ lao động được đào tạo và lao

Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 3



động có trình độ cao còn rất thấp. Sự lãng phí trong đầu tư còn q lớn. Thêm

vào đó, nền cơng nghiệp lại phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở 2 đầu của

đất nước. Người lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn.

Do đó, sự phát triển cơng nghiệp ở các vùng sâu, vùng xa đã khó khăn lại càng

khó khăn hơn.

Bên cạnh đó, những tiềm năng của các thành phần kinh tế chưa được phát

huy hết. Kinh tế nhà nước chưa làm tốt được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

quốc dân. Kinh tế tập thể chậm phát triển. Kinh tế tư nhân chưa phát triển đúng

với tiềm năng của nó nhằm tạo động lực cho toàn bộ nền kinh tế, v.v..

Những thách thức về kinh tế sẽ tăng lên gấp bội, nếu như trong vài năm

tới, nước ta hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, nguy

cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế là nguy cơ thực tế. Bản thân nguy cơ này có bị loại

trừ hay khơng, điều đó phụ thuộc vào sự thành công của công cuộc đổi mới và sự

chuẩn bị các nguồn lực cho quá trình hội nhập tiếp theo của nền kinh tế.

Cùng với thách thức về kinh tế, tồn cầu hóa đang đặt ra cho nước ta

những thách thức lớn về mặt xã hội.



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 4



B. NỘI DUNG

I. Vấn đề tồn cầu hóa

1. Khái niệm tồn cầu hóa

Tồn cầu hóa là một q trình biến các vùng miền, các cộng đồng người

khác nhau từ trạng thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác về chất,

bằng sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mơ tồn cầu.

Khi đó, một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề xảy ra ở vùng miền này, ở cộng

đồng người này sẽ có ảnh hưởng, tác động tới các vùng miền, các cộng đồng

người khác trên quy mơ tồn thế giới

2. Những biểu hiện của vấn đề tồn cầu hóa

a. Biểu hiện tích cực

Một là, tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy tự do hố mậu dịch phát triển. Nhìn

lại tình hình buôn bán của các nước trên thế giới hiện nay, hầu như khơng còn

tồn tại tình trạng thị trường đơn nhất ngay cả ở cường quốc kinh tế phát triển.

Giờ đây, hầu như thị trường nội địa của các nước đều gắn với thị trường thế giới,

là bộ phận của thị trường thế giới. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng

như ngành ngoại thương đóng vai trò rất lớn đối với tăng trưởng tổng sản lượng

quốc nội (GDP). Năm 2004, mức độ phụ thuộc của GDP Mỹ vào ngành ngoại

thương tới 25,9%, năm 2005, mức độ phụ thuộc của GDP Trung Quốc với ngành

ngoại thương và buôn bán đối ngoại tới 61%. Do tính phụ thuộc vào ngành ngoại

thương ngày càng cao, nên mức độ tự do hoá mậu dịch của các nước trong khu

vực Đông Nam Á cao hơn của các nước ở Mỹ Latinh. Bởi vì, tới nay sự phát

triển kinh tế của các nước Mỹ Latinh chủ yếu dựa vào nội thu, trong khi nhân tố

nhu cầu nước ngoài thấp hơn nhiều so với các nước Đông Á.



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 5



Hai là, tồn cầu hố kinh tế đã đẩy mạnh tiến trình quốc tế hố lưu chuyển

vốn, có lợi cho tự do hố đầu tư. Từ năm 2001 tới 2003, mặc dù đầu tư trực tiếp

nước ngoài (FDI) giảm sút rất lớn, nhưng bắt đầu từ năm 2004 đã có dấu hiệu

tăng trưởng trở lại. Theo “Báo cáo đầu tư năm 2005” do Hội nghị phát triển mậu

dịch Liên hợp quốc công bố, tổng số FDI trên toàn thế giới đã lên tới 648 tỷ

USD, tăng 2% so với năm 2003. Điều này cho thấy xu thế đầu tư quốc tế giảm

sút từ năm 2001 tới 2003 đã được ngăn chặn và bắt đầu gia tăng trở lại trên thế

giới. Năm 2004, các nước Phương Tây đã tiếp nhận FDI trị giá khoảng 380 tỷ

USD, giảm 14% so với năm 2003. Trong khi đó, FDI ở các nước đang phát triển

tăng 40%, với tổng giá trị 233 tỷ USD. Rõ ràng nếu khơng có tồn cầu hố kinh

tế thì khơng thể quốc tế hố vốn và di chuyển dễ dàng từ nước này qua nước

khác. Toàn cầu hoá kinh tế chẳng những thúc đẩy FDI tăng lên mà ở mức độ lớn

đã thúc đầy tự do hố đầu tư. Mấy năm qua, do mơi trường đầu tư được cải thiện,

xu thế lưu thông tự do đầu tư đã tăng lên rõ rệt. “Báo cáo của Hội nghị mậu dịch

Liên Hợp quốc” năm 2004 cho biết hai nước có FDI đổ vào nhiều nhất là Mỹ và

Anh, trong đó Mỹ tiếp nhận tới 96 tỷ USD và nước Anh tới 78 tỷ USD. Mặc dù

các nước đang phát triển đã ra sức mở cửa thị trường vốn của mình và đưa ra

nhiều chính sách ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài, nhưng do cơ chế và thị

trường còn nhiều khâu yếu kém, nên trình độ tự do hoá tiền vốn của các nước

đang phát triển kém hơn nhiều so với các nước phát triển. Đây chính là vấn đề

mà các nước đang phát triển cần nghiên cứu và hoàn thiện để tận dụng được cơ

hội tốt của tồn cầu hố.

Ba là, tồn cầu hố kinh tế đã “bật đèn xanh” cho tự do hoá lưu chuyển

tiền tệ. Trong điều kiện ngày nay, mọi tổ chức ngân hàng, tài chính, tiền tệ và thị

trường chứng khốn của các nước đều phải phát triển theo xu thế toàn cầu hố.

Tiểu luận mơn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 6



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

×