1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Lý luận chính trị >

a. Không hội nhập, nguyên nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.76 KB, 34 trang )


ngoại trừ dịch vụ) cũng phản ánh mức độ toàn cầu hóa sâu rộng. Tương tự như

vậy, tỷ lệ tổng kim ngạch thương mại trên tổng GDP vào những năm 1970 cũng

vượt xa cột mốc đỉnh cao của chính nó vào năm 1913, trong làn sóng tồn cầu

hóa lần thứ nhất.

Đây là một kết quả từ tiến trình tự do hóa thương mại hàng hóa. Và mặc

dù tốc độ phát triển có dấu hiệu chậm lại trong những năm gần đây, do các biến

cố bùng nổ theo chu kỳ (những cuộc Đại Suy thối) và các tác động mang tính

cấu trúc (sự phân mảnh của chuỗi cung ứng toàn cầu), các dòng chảy thương mại

ngày nay vẫn ln duy trì ở mức cao. Ngược lại, một điểm nghẽn to lớn vẫn tiếp

tục tồn tại trong lĩnh vực dịch vụ: mặc dù tỷ lệ các ngành dịch vụ trên tổng giá trị

xuất khẩu tăng từ 9% vào năm 1970 lên thành 25% vào năm 2018, các rào cản

quy định vẫn còn rất khắt khe đối với rất nhiều lĩnh vực (chẳng hạn như các dịch

vụ tài chính và viễn thơng).

Nhiều nhà kinh tế học ủng hộ việc thiết lập thêm nhiều hiệp định thương

mại tự do đầy tham vọng, nhằm đẩy mạnh thương mại dịch vụ. Điều này hồn

tồn có thể trở thành hiện thực trong một thời đại mà những thay đổi cơng nghệ

có thể giúp đơn giản hóa các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ. Lĩnh

vực tài chính cũng đã đạt đến trình độ hội nhập rất cao, mặc dù cuộc khủng

hoảng tài chính từng gây ra một số trì trệ, khiến các dòng chảy vốn ngân hàng

xuyên biên giới bị kiểm soát gắt gao hơn.

Vấn đề tồn cầu hóa dòng chảy con người cũng ngày càng quan trọng và

đang nhận được sự quan tâm nhất định trong các cuộc tranh luận của công

chúng, bởi ảnh hưởng kinh tế của nó và bởi những tai tiếng từ cuộc khủng hoảng

di cư tị nạn (từ năm 2000 đến 2017, đã có khoảng 33,000 người di cư mất mạng

trên biển Địa Trung Hải khi đang hướng về châu Âu, theo số liệu của Liên Hiệp

Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 9



Quốc). Mặc dù tỷ lệ người di cư trên tổng dân số vẫn duy trì ở mức ổn định,

khoảng 3% trong suốt 100 năm qua, con số thực tế đã tăng lên 244 triệu người,

trong đó 19% đang sinh sống tại Hoa Kỳ và 23% tại Liên minh châu Âu. Đa

phần các dòng chảy di cư là từ các nước đang phát triển sang các nước đã phát

triển, và 40% trong số họ di cư dưới hình thức tham gia chương trình đại học. Xu

hướng này ngày càng tăng lên trong bối cảnh bùng nổ cạnh tranh thu hút nhân tài

trên toàn cầu, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám tại các nền kinh tế đang

phát triển.

Sau khi miêu tả vắntắt những yếu tố khác nhau tạo nên q trình tồn cầu

hóa, chúng ta phải phân tích những thách thức đang gặp phải. Thách thức đầu

tiên chính là việc củng cố các thể chế toàn cầu quan trọng (như Qũy Tiền tệ

Quốc tế - IMF, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế - BIS, và Tổ chức Thương mại

Thế giới - WTO). Các tổ chức này được thành lập sau Chiến tranh Thế giới Thứ

hai và hỗ trợ làn sóng tồn cầu hóa hiện nay.

Ví dụ như IMF, cơ quan này nên hiện đại hóa hệ thống quản trị doanh

nghiệp của mình, để tạo sức ảnh hưởng cao hơn lên các nền kinh tế mới nổi,

những nơi đã phát triển mạnh mẽ nhờ vào tiến trình tồn cầu hóa. Rất khó để

biện hộ cho việc một số nước trong OECD nắm 64% quyền biểu quyết ra quyết

định, trong khi họ chỉ chiếm 46% tổng GDP toàn cầu, hay như quyền biểu quyết

của Trung Quốc chỉ chiếm 6% trong khi nước này hiện nắm giữ đến 19% nền

kinh tế tồn cầu. Còn đối với BIS, việc các dòng chảy tài chính tồn cầu ngày

càng gắn kết chặt chẽ với nhau hơn cho thấy cơ quan này và các thể chế tài chính

khác nên giữ một vai trò chủ động hơn, nhằm thúc đẩy hợp tác trong chính sách

tiền tệ và tài chính vĩ mơ. Cuối cùng, WTO nên đóng một vai trò quan trọng hơn



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 10



trong việc giúp Trung Quốc hội nhập một cách hài hòa vào nền thương mại tồn

cầu.

Thách thức thứ hai là vấn đề phân bổ tốt hơn những lợi ích tổng thể. Điều

quan trọng là phải nhấn mạnh được những tác động tích cực của q trình tồn

cầu hóa trong những thập kỉ gần đây: ở các nước đang phát triển, quá trình này

giúp cho hàng triệu người dân thốt khỏi cảnh nghèo đói, còn ở các nền kinh tế

tiến bộ, nó tạo ra những giá trị quan trọng cho sự thịnh vượng của người dân,

chẳng hạn như việc họ có thể lựa chọn nhiều mặt hàng tiêu dùng đa dạng, với

mức giá phải chăng.

Tuy nhiên, công bằng mà nói, mặc cho những lợi ích này, tồn cầu hóa

cũng gây ra tác động xấu lên một vài lĩnh vực nhất định: theo thống kê của hai

nhà kinh tế học tại Đại học MIT, Acemoglu và Autor, 10% số công việc sản xuất

bị mất đi ở Hoa Kỳ từ năm 1999 đến 2011 (khoảng 560,000 công việc) do đối

mặt với sự cạnh tranh thương mại gắt gao của Trung Quốc. Trong bất kì trường

hợp nào, chúng ta cũng cần tự hỏi tại sao những cuộc tranh luận xoay quanh một

mơ hình tồn cầu hóa bao trùm hơn, với mục đích bồi thường kẻ thua và ngăn họ

khơng bị loại bỏ khỏi một nền kinh tế mới, ngày càng sôi nổi hơn bao giờ hết.

Câu trả lời chính là, khi mức độ tiếp cận tồn cầu hóa của một nền kinh tế

còn giới hạn, thì lợi ích của việc hội nhập sâu rộng sẽ cao hơn, vì tổng thu nhập

thực sự của nền kinh tế sẽ có dấu hiệu tăng lên rõ ràng. Tuy nhiên, khi mà nền

kinh tế đã đạt đến một trình độ tồn cầu hóa nhất định, sẽ khơng còn nhiều

khoảng trống để tăng kích thước của chiếc bánh lợi ích, trong khi đó, mất mát

gây ra từ các lĩnh vực bị ảnh hưởng tiêu cực lại tăng lên. Đây là lý do tại sao,

việc xúc tiến các biện pháp như chính sách lao động chủ động hay chính sách



Tiểu luận mơn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 11



bảo đảm thu nhập trong giai đoạn thất nghiệp của những người bị ảnh hưởng bất

lợi bởi quá trình thay đổi lại trở nên ngày một quan trọng.

Cuối cùng, thách thức thứ ba của quá trình tồn cầu hóa đó là phải áp dụng

các cơ chế nào để cho q trình thay đổi cơng nghệ mà chúng ta đang chứng kiến

có thể diễn ra thành cơng và tồn diện. Nói rõ hơn, cuộc cách mạng kỹ thuật số

buộc chúng ta phải tính tồn lại q trình tồn cầu hóa hiện tại, và cuộc cách

mạng này cũng dẫn đến những tác động khác nhau lên các hướng khác nhau.

Một mặt, sự gia tăng trong việc sử dụng robot khiến cho tỷ lệ cơng việc

th ngồi giảm xuống đáng kể (theo như Deloitte, chí phí cho một robot dự tính

sẽ bằng 10% chi phí trả cho một cơng nhân làm việc sản xuất trong nước và bằng

35% chí phí trả cho một cơng nhân làm việc tại các cơ sở sản xuất ở nước ngoài).

Mặt khác, việc mở rộng quy mơ sản xuất ở cấp độ tồn cầu dẫn đến sự nổi

lên của các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ, điều này có tiềm năng gây bất lợi cho

hoạt động cạnh tranh và đổi mới. Nếu như tiến trình tồn cầu hóa và các thể chế

đại diện cho nó khơng kịp thời giải quyết những thách thức này, những tư tưởng

chính trị chủ nghĩa dân túy theo đường lối đảo ngược tồn cầu hóa có thể sẽ

thắng thế.

Nhiều bài nghiên cứu cho thấy các chính trị gia dân túy đã bắt đầu thu

được những lợi ích đầu tiên: ở cả Hoa Kỳ và EU, tại những vùng bị ảnh hưởng

nhiều nhất bởi hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, sự ủng hộ của người dân dành

cho những đảng phái theo chủ nghĩa dân túy cũng tăng cao - nhiều đến mức một

vài nhà khoa học chính trị thậm chí khẳng định rằng các cuộc tranh luận chính

trị, thơng thường sẽ tập trung vào sự khác biệt về tư tưởng giữa cánh tả và cánh

hữu, sẽ chuyển thành một cuộc đấu tranh mãnh liệt giữa các nhà toàn cầu hóa và

những người theo chủ nghĩa dân túy.

Tiểu luận mơn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 12



Trước khi đi vào phần kết luận, chúng ta sẽ phân tích ngun nhân khiến

cho làn sóng tồn cầu hóa lần thứ nhất bị lệch hướng, để xem liệu chúng ta có

đúc kết được bài học nào từ việc này. Dấu hiệu khủng hoảng bắt đầu nhen nhóm

từ cuối thế kỷ thứ 19, thời điểm mà các quan chức chính phủ bắt đầu bị chi phối

trước áp lực đòi gia tăng thuế quan, gây ra bởi một số nhóm ngành nghề nhất

định (chẳng hạn như ngành nơng nghiệp). Cùng lúc đó, các quốc gia như Mỹ,

Canada, Úc, và Argentina không thể quản lý hiệu quả tình trạng di cư quy mơ

lớn từ Châu Âu, dẫn tới việc họ phải đóng cửa biên giới vào những năm 1910.

Nhiều nhà sử học cho rằng, thái độ phản đối tồn cầu hóa trong vơ số tầng lớp

người dân là một trong những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh Thế giới Thứ

nhất năm 1914 đến 1918.

Cuộc Đại Suy Thối là đòn đánh cuối cùng lên làn sóng tồn cầu hóa thứ

nhất: các quốc gia phản ứng bằng cách đề ra các chính sách đi theo chủ nghĩa

bảo hộ trên diện rộng, khiến cho khủng hoảng kinh tế năm 1929 tệ hại hơn rất

nhiều, để lại một tiếng vang lớn trên toàn cầu. Theo nhà kinh tế học Jakob

Madsen, từ năm 1929 đến 1932, khối lượng hàng hóa giao thương thực tế trên

tồn cầu đã giảm 33%, 2/3 trong số đó là do các chính sách chủ nghĩa hộ.

Tóm lại, trong bài viết này, chúng ta biết được tồn cầu hóa đang đi vào

một giai đoạn bước ngoặc lịch sử, và bây giờ chính là thời điểm phải giải quyết

những thách thức khiến tồn cầu hóa bị nhiều người ngờ vực. Một điều chắc

chắn rằng, chúng ta vẫn có thể lạc quan nhưng cũng phải hành động thận trọng:

hệ thống quản trị toàn cầu hiện tại có rất nhiều cơng cụ để loại bỏ những bất cập

và thúc đẩy một phiên bản tồn cầu hóa hiện đại và tồn diện hơn. Tuy nhiên,

nếu khơng giải quyết được các bất cập trong quá trình phát triển, chúng ta sẽ có

nguy cơ biến cái bóng của quá khứ trở thành ác mộng của hiện tại. Liệu chúng ta

Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 13



có tránh được việc bị vấp chân hai lần liên tục vào cùng một hòn đá đều phụ

thuộc vào thời điểm này.

b. Hội nhập chủ động

Tồn cầu hố, mà trước hết là tồn cầu hố kinh tế, là một xu thế khách

quan mà mọi quốc gia, dân tộc đều khơng thể chống lại hay quay lưng lại với nó.

Tuy nhiên, tồn cầu hố hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội thuận lợi

cho sự phát triển, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của

chúng rất khó lường đối với bất cứ quốc gia nào. Vì vậy, đối với Việt Nam, việc

“chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” trong bối cảnh tồn cầu hố là

điều cần thiết, đảm bảo cho việc nắm bắt và tận dụng những cơ hội mới, đồng

thời khắc phục, hạn chế những khó khăn, thách thức mới nảy sinh, sớm đưa nước

ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, cơ bản trở

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Tồn cầu hóa hiện nay, về thực chất, là sự hội nhập toàn cầu trên tất cả các

lĩnh vực của đời sống xã hội, là xu thế phát triển tất yếu, khách quan, hợp quy

luật của xã hội lồi người. Tồn cầu hóa hiện nay, trước hết là tồn cầu hóa kinh

tế đã đem lại cơ hội cho các nước có trình độ phát triển khác nhau hội nhập khu

vực và quốc tế. Song, tồn cầu hóa hiện nay cũng đã đặt ra những thách thức

không nhỏ đối với nhiều nước, nhất là những nước có nền kinh tế kém phát triển,

trong đó có nước ta. Làm thế nào để tranh thủ được những cơ hội thuận lợi, đồng

thời vượt qua được những thách thức không nhỏ này khi “chủ động và tích cực

hội nhập kinh tế quốc tế” đã được Đảng ta xác định là một chiến lược trong công

cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - đó là vấn đề mà chúng

tôi muốn đề cập trong bài viết này.



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 14



Tồn cầu hóa, khơng phải là một hiện tượng mới mẻ, mặc dù gần đây, trên

mọi phương tiện thông tin đại chúng, người ta liên tục nói đến nó với tư cách

một xu thế phát triển tất yếu, khách quan, hợp quy luật và không thể đảo ngược.

Ngay từ giữa thế kỷ XIX, khi phân tích, luận giải xã hội tư bản với quan điểm

phát triển – quan điểm coi lịch sử thế giới là kết quả của quá trình biến đổi lâu

dài và liên tục của xã hội loài người, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã đưa ra

dự báo về xu thế phát triển tất yếu của tồn cầu hóa, trước hết là tồn cầu hóa

kinh tế. Các ông cho rằng, do “luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu

thụ sản phẩm”, chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản “xâm nhập vào khắp nơi, trụ

lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi”. “Trong quá trình thống

trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ”, chúng đã “tạo ra những lực lượng sản xuất

nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp

lại” nhờ việc chinh phục những lực lượng tự nhiên, sản xuất bằng máy móc và áp

dụng khoa học vào nhiều lĩnh vực sản xuất. Và, “do bóp nặn thị trường thế giới”,

chúng đã làm cho cả quá trình sản xuất lẫn sự tiêu dùng của tất cả các nước

“mang tính chất thế giới”, làm cho nền công nghiệp ở tất cả các nước “mất cơ sở

dân tộc” và bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mà việc du nhập chúng

“trở thành một vấn đề sống còn đối với tất cả các dân tộc văn minh”. Bằng cách

này, chúng đã biến tình trạng sản xuất biệt lập, tự cung tự cấp ở các quốc gia, dân

tộc thành quá trình “phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến

giữa các dân tộc”. Chúng đã “lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất vào

trào lưu văn minh”, buộc tất cả các dân tộc nếu khơng muốn bị tiêu diệt thì “phải

thực hành phương thức sản xuất tư sản”, “du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là

phải trở thành tư sản” để tạo ra một thế giới theo hình dạng mà chúng mong

muốn.

Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

×