1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Lý luận chính trị >

Điều kiện, nhiệm vụ và qua điểm của Đảng về vấn đề hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.76 KB, 34 trang )


sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước đưa Việt Nam khẳng định được vị thế

trên trường quốc tế và trong mắt các nhà đầu tư.

Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 do Ngân hàng Thế giới công bố dự

báo Việt Nam đứng thứ 68/190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190

nền kinh tế). Việt Nam cũng đã tích cực, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế –

tài chính và các hiệp định thương mại.

Theo thống kê của Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam

đã tham gia ký kết 13 FTA (gồm 7 FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN

và 6 FTA ký kết với tư cách là một bên độc lập), và đang hiện đàm phán 3 FTA

(gồm Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực – RCEP, FTA với Khối thương

mại tự do Châu Âu – EFTA, FTA Việt Nam – Israel.

Việc Việt Nam ký kết các FTA song phương và đa phương đã tạo điều kiện

cho các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường

khu vực và thị trường toàn cầu,cũng như được tiếp cận thị trường dịch vụ của

các nước đối tác thuận lợi hơn. Bởi phần lớn các rào cản và điều kiện trong buôn

bán đã được cam kết dỡ bỏ, chủ yếu là các hàng rào thuế quan (hầu hết về 0%

hoặc dưới 5%) đã mang lại một lợi thế cạnh tranh lớn và một triển vọng tươi

sáng cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa trong nước.

b. Nhiệm vụ

Một mặt phải hội nhập theo quy mô và tốc độ phù hợp năng lực và lợi ích

của đất nước; mặt khác, khơng thể chờ đợi, để nhìn các thời cơ lần lượt trơi qua.

Thứ hai, cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành cần quyết liệt vào cuộc,

quyết tâm đổi mới, nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đẩy mạnh hội nhập trên tinh thần

Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị, Chỉ thị 25 của Ban Bí thư về và các nghị quyết,

chương trình hành động, kế hoạch cơng tác hội nhập của Chính phủ.

Tiểu luận mơn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 27



Thứ ba, về hội nhập về kinh tế, phải làm cho nội lực mạnh lên là nhiệm vụ

trọng tâm. Hội nhập trong các lĩnh vực khác phải hỗ trợ cho hội nhập kinh tế.

Cùng với đẩy mạnh các hoạt động thương mại, đầu tư, Thủ tướng đề nghị

nâng cao năng lực phòng chống, giải quyết, xử lý các tranh chấp, khiếu nại,

khiếu kiện về thương mại, đầu tư quốc tế, trong đó chú trọng đào tạo, bồi dưỡng,

phát triển đội ngũ luật sư, cán bộ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,

chính đáng của đất nước, người dân, DN.

Trung ương đã phân cấp cấp giấy phép, quản lý đầu tư nước ngoài cho các

địa phương (có dự án lên tới hàng tỷ USD), do đó, các địa phương cần nắm vững

pháp luật hơn, không để sơ hở, dẫn đến tranh chấp quốc tế.

Theo các FTA thế hệ mới, nhà đầu tư có quyền kiện ra quốc tế nhà nước,

Chính phủ, chính quyền địa phương, Thủ tướng đề nghị cấp ủy, UBND các tỉnh,

thành phố chú ý việc này, phối hợp với các bộ, cơ quan chun mơn có đội ngũ

cán bộ làm cơng tác này...

Thứ tư, về hội nhập trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, chúng ta

cần tiếp tục chủ động làm sâu sắc hơn các mối quan hệ song phương và đa

phương, phát huy mạnh mẽ, vai trò của đối ngoại đa phương, phát huy các điểm

“đồng” để tăng cường lòng tin và đan xen lợi ích.

Thứ năm, về hội nhập trong lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục đào tạo và

khoa học công nghệ, cần luôn nhận thức sâu sắc rằng công nghệ và nhân tài sẽ

quvết định thành công trong cạnh tranh thế kỷ 21. Do đó, chúng ta cần chú trọng

việc chủ động học hỏi và nâng cao nội lực phù hợp với những thông lệ, chuẩn

mực chung.

Tập trung hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt là

giáo dục đại học và dạy nghề ngang tầm chất lượng và phù hợp với các tiêu

Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 28



chuẩn khu vực và quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ

cách mạng công nghiệp 4.0.

Thứ sáu, là tạo mọi điều kiện thuận lợi, phát huy hơn nữa vai trò của địa

phương, của DN trong cơng tác hội nhập quốc tế. “Dư địa” phát triển lớn nhất

nằm ở ngay trong sự nỗ lực không ngừng, sức sáng tạo vô hạn của mỗi DN, của

mỗi người dân. Địa phương, DN là chủ thể trung tâm của hội nhập, phải được

thụ hưởng thành quả của hội nhập.

c. Quan điểm chỉ đạo của Đảng

Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững đường lối đối

ngoại độc lập tự chủ, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì hòa bình, hợp tác và phát

triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc

tế; quán triệt và vận dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm và giải quyết tốt các

mối quan hệ lớn được tổng kết trong Cương lĩnh; đồng thời chú trọng một số

quan điểm sau:

- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướng chiến lược lớn của

Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa.

- Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị

dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Mọi cơ chế, chính sách

phải phát huy tính chủ động, tích cực và khả năng sáng tạo của tất cả các tổ chức,

cá nhân, khai thác hiệu quả các tiềm năng của toàn xã hội, của các tầng lớp nhân

dân, bao gồm cả cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước

ngồi vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ và

thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện

Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 29



đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạng tổng hợp và năng lực cạnh tranh

quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng,

miền, khu vực trong nước.

- Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo

thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng

cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa

dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải

được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ

trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước.

- Hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích

quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống, khơng để rơi

vào thế bị động, đối đầu; không tham gia vào các tập hợp lực lượng, các liên

minh của bên này chống bên kia.

- Nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đi đơi

với chủ động, tích cực tham gia xây dựng và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật

lệ quốc tế và tham gia các hoạt động của cộng đồng khu vực và quốc tế; chủ

động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi; củng cố và

nâng cao vai trò trong cộng đồng khu vực và quốc tế, góp phần tích cực vào cuộc

đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.



Tiểu luận môn Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam



Trang 30



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

×