Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 13 trang )
Trang : 8
Trang : 9
Hình 1-3: Các hiệu và quy ước trong sơ đồ mạch điện
1.7 Dây điện và bối dây điện trong hệ thống điện ôtô
1.7.1 Ký hiệu màu và ký hiệu số
Trong khuôn khổ giáo trình này, tác giả chỉ giới thiệu hệ thống màu dây và
ký hiệu quy đònh theo tiêu chuẩn châu u. Các xe sử dụng hệ thống màu theo
tiêu chuẩn này là: Ford, Volswagen, BMW, Mercedes… Các tiêu chuẩn của các
loại xe khác bạn đọc có thể tham khảo trong các tài liệu hướng dẫn thực hành
điện ô tô.
Bảng 1: Ký hiệu màu dây hệ châu Âu
Màu
Đỏ
Trắng/Đen
Trắng
Vàng
Xám
Xám/Đen
Xám/Đỏ
Đen/Vàng
Đen/Trắng/Xanh lá
Đen/Trắng
Đen/Xanh lá
Xanh lá nhạt
Nâu
Đen/Đỏ
Ký hiệu
Rt
Ws/Sw
Ws
Ge
Gr
Gr/Sw
Gr/Rt
Sw/Ge
Sw/Ws/Gn
Sw/Ws
Sw/Gn
LGn
Br
Sw/Rt
Đường dẫn
Từ accu
Công tắc đèn đầu
Đèn pha (chiếu xa)
Đèn cot (chiếu gần)
Đèn kích thước và báo rẽ chính
Đèn kích thước trái
Đèn kích thước phải
Đánh lửa
Đèn báo rẽ
Baó rẽ trái
Báo rẽ phải
m bôbin
Mass
Đèn thắng
Bảng 2: Ký hiệu đầu dây hệ châu u
1
4
15
30
31
49
49a
50
53
54
55
56
56a
m bôbin
Dây cao áp
Dương công tắc máy
Dương accu
Mass
Ngõ vào cục chớp
Ngõ ra cục chớp
Điều khiển đề
Gạt nước
Đèn thắng
Đèn sương mù
Đèn đầu
Đèn pha
Trang : 10
56b
58
61
85, 86
87
1.7.2
Đèn cốt
Đèn kích thước
Báo sạc
Cuộn dây relay
Tiếp điểm relay
Tính Toán Chọn Dây
Các hư hỏng trong hệ thống điện ô tô ngày nay chủ yếu bắt nguồn từ dây dẫn
vì đa số các linh kiện bán dẫn đã được chế tạo với độ bền khá cao. Ôtô càng
hiện đại, số dây dẫn càng nhiều thì xác xuất hư hỏng càng lớn. Tuy nhiên, trên
thực tế rất ít người chú ý đến đặc điểm này, kết quả là trục trặc của nhiều hệ
thống điện ôtô xuất phát những sai lầm trong đấu dây. Bài viết này nhằm giới
thiệu với bạn đọc những kiến thức cơ bản về dây dẫn trên ôtô, giúp người đọc
giảm bớt những sai sót trong sửa chữa hệ thống điện ôtô.
Dây dẫn trong ô tô thường là dây đồng có bọc chất cách điện là nhựa PVC.
So với dây điện dùng trong nhà, dây điện trong ô tô dẫn điện và được cách điện
tốt hơn. (Rất tiếc là do nguồn cung cấp loại dây này ít nên ở nước ta, thợ điện và
giáo viên dạy điện ô tô vẫn sử dụng dây điện nhà để đấu điện xe!). Chất cách
điện bọc ngoài dây đồng không những có điện trở rất lớn (10 12Ω/mm) mà còn
phải chòu được xăng dầu, nhớt, nước và nhiệt độ cao, nhất là đối với các dây dẫn
chạy ngang qua nắp máy (của hệ thống phun xăng và đánh lửa). Một ví dụ cụ
thể là dây điện trong khoang động cơ của một hãng xe nổi tiếng vào bậc nhất
nhất thế giới, chỉ có khả năng chòu nhiệt được trong thời gian bảo hành ở môi
trường khí hậu nước ta! Ở môi trường nhiệt độ và độ ẩm cao, tốc độ lão hóa
nhựa cách điện tăng đáng kể. Hậu quả là lớp cách điện của dây dẫn bắt đầu
bong ra gây tình trạng chập mạch trong hệ thống điện.
Thông thường tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy
trong dây. Tuy nhiên, điều này lại bò ảnh hưởng không ít bởi nhà chế tạo vì lý do
kinh tế. Dây dẫn có kích thước càng lớn thì độ sụt áp trên đường dây càng nhỏ
nhưng dây cũng sẽ nặng hơn. Điều này đồng nghóa với tăng chi phí do phải mua
thêm đồng. Vì vậy mà nhà sản xuất cần phải có sự so đo giữa hai yếu tố vừa
nêu. Ở bảng 3 sẽ cho ta thấy độ sụt áp của dây dẫn trên một số hệ thống điện ô
tô và mức độ cho phép.
Bảng 3. Độ sụt áp tối đa trên dây dẫn kể cả mối nối.
Hệ thống (12V)
Độ sụt áp(V)
Sụt áp tối đa(V)
Trang : 11