1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

1 Sơ đồ bộ máy của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.13 KB, 28 trang )


Báo cáo tổng hợp



ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG



CHỦ TỊCH

HỘI ĐỒNG QUẢN

TRỊ



BAN KIỂM

SOÁT



TỔNG GIÁM ĐỐC



PHÓ TỔNG GIÁM

ĐỐC PHỤ TRÁCH

KỸ THUẬT



Phòng

Tài

chính

kế

toán



Xí nghiệp

10 - 1



Phòng

Kinh

tế kỹ

thuật



Phòng

Vật



thiết

bị



PHÓ TỔNG GIÁM

ĐỐC PHỤ TRÁCH

NHIỆT ĐIỆN



Trung

tâm tư

vấn và

thiết

kế



Xí nghiệp 10

-2



Ban

Quản

lý dự

án

Nậm

Công 3



Phòng

Hành

chính

y tế



Xí nghiệp 10

-4



PHÓ TỔNG GIÁM

ĐỐC PHỤ TRÁCH

THUỶ ĐIỆN



Phòng

Tổ

chức

lao

động



Nhà máy chế

tạo thiết bị và

kết cấu thép



Phòng

Đầu tư

dự án



Văn phòng đại

diện Pleiku



Ban

Quản

lý máy



Văn phòng đại

diện Sơn La



Các đội

công trình



Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý công ty cổ phần LILAMA 10.

Trần Thị Phong Cảnh

46B



9



Lớp QTKD CN&XD



Báo cáo tổng hợp



3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Đại hội cổ đông: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất Công ty, bao

gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết uỷ quyền, chi phối mọi hoạt động

của công ty.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có đầy đủ quyền hạn để

thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty để quyết định thực hiện các

quyền và nghĩa vụ Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội

đồng quản trị gồm 5 thành viên.

Chủ tịch hội đồng quản trị: là người đứng đầu Hội đồng quản trị, do

Hội đồng quản trị bầu ra, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội

cổ đông và toàn công ty.

Ban kiểm soát: do Đại hội cổ đông bầu ra từ 03 đến 05 thành viên để

thay mặt cổ đông thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công

ty trong việc quản lý và điều hành và chấp hành pháp luật của Công ty. Ban

kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông và pháp luật về những công

việc nhiệm vụ được giao.

Tổng Giám đốc công ty: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại

diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và

Đại hội cổ đông về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty.

Giám đốc công ty: chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng

giám đốc Tổng công ty về toàn bộ hoạt động của Công ty, chỉ đạo chung về

mọi mặt công tác của Công ty, tuỳ theo từng thời điểm cụ thể Giám đốc công

ty trực tiếp chỉ đạo thực hiện những công tác trọng yếu cụ thể của Công ty.



Trần Thị Phong Cảnh

46B



10



Lớp QTKD CN&XD



Báo cáo tổng hợp



Các phó giám đốc: là người giúp tổng Giám đốc điều hành một hoặc

một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công

của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân

công phụ trách.

Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất

kinh doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc, đồng thời trợ giúp

cho ban lãnh đạo công y chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Hiện nay bao gồm các phòng ban:

Phòng tài chính kế toán: ghi chép, phản ánh, tính toán số liệu tình hình

luân chuyển vật tư, tài sản tiền vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, thu chi

tài chính thanh toán tài chính, theo các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.

Cung cấp các tài liệu cho ban giám đốc phục vụ điều hành hoạt động sản xuất,

phân tích các hợp đồng kinh tế phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất

kinh doanh.

Phòng kinh tế kỹ thuật: căn cứ vào nhiệm vụ được giao ở từng công

trình phòng kỹ thuật lập dự án tổ chức thi công và bố trí lực lượng cán bộ kỹ

thuật phù hợp cho công trình. Bóc tách khối lượng thi công, lập tiên lượng,

lập tiến độ và biện pháp thi công cho các hạng mục công trình. Thiết kế các

dự án đầu tư, kết cấu các chi tiết máy móc chi tiết phục vụ sản xuất và thi

công của công ty, kiểm tra giám sát các công trình, lập hồ sơ nghiệm thu bàn

giao các phần việc của từng hạng mục công trình, lập biểu đối chiếu tiêu hao

vật tư và thu hồi vốn. Tổng hợp báo cáo khối lượng công việc của từng hạng

mục công trình theo từng tháng quý năm.



Trần Thị Phong Cảnh

46B



11



Lớp QTKD CN&XD



Báo cáo tổng hợp



Phòng vật tư thiết bị: chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về giao

nhận và quyết toán vật tư, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phương tiện và dụng

cụ thi công cung cấp cho các đơn vị trong công ty.

Phòng đầu tư - dự án: giúp việc cho ban giám đốc công ty về tiếp thị,

khai thác dự án, lập và trình các luận chứng kinh tế kỹ thuật, kế hoạch đầu tư

và hiệu quả đầu tư các dự án của Công ty trong năm kế hoạch. Thu thập, phân

tích và xử lý các thông tin nhận được và làm thủ tục pháp lý với các cơ quan

chức năng Nhà nước để nhận được các dự án. Trực tiếp quan hệ, giao dịch,

đàm phán với các chủ dự án và các đơn vị có liên quan để tiến hành các công

việc. Cùng với các bên có liên quan lập và trình các bộ định mức, đơn giá dự

toán các Công trình thuỷ điện. Thường xuyên báo cáo và chịu sự chỉ đạo của

Ban giám đốc công ty và chịu trách nhiệm về công việc của mình.

Phòng tổ chức lao động: nghiên cứu lập phương án tổ chức, điều chỉnh

khi thay đổi cơ cấu, quy mô tổ chức, biên chế bộ máy quản lý sản xuất kinh

doanh của Công ty và các Xí nghiệp - Nhà máy, trung tâm, Đội công trình.

Làm thủ tục tuyển dụng, bố trí thuyên chuyển, thôi việc cho cán bộ công nhân

viên, thực hiện chế độ chính sách, điều độ cán bộ.

Phòng hành chính - y tế: nắm bắt tình hình đời sống nơi ăn chốn ở, tình

hình sức khoẻ, mua bảo hiểm y tế, nhà cửa đất đai, quản lý con dấu, văn thư

lưu trữ, quản lý sử dụng các thiết bị văn phòng.

Ban quản lý máy: quản lý máy,kiểm tra công tác lập kế hoạch bảo

dưỡng định kỳ, xin cấp giấy phép lưu hành, kiểm định hiệu chỉnh, kiểm tra

công tác bảo dưỡng các phương tiện dụng cụ.

Trung tâm tư vấn và thiết kế.

Ban quản lý dự án Nậm Công 3.



Trần Thị Phong Cảnh

46B



12



Lớp QTKD CN&XD



Báo cáo tổng hợp



Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, Xí nghiệp 10-1, 10-2, 10-4, văn

phòng đại diện Sơn La, Pleiku: có mô hình tổ chức tương tự các phòng ban

của Công ty nhưng số lượng cán bộ công nhân viên ít hơn.

II. THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT LĨNH VỰC QUẢN TRỊ

TRONG CÔNGTY CỔ PHẦN LILAMA 10

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005, 2006 và 9

tháng đầu năm 2007

Đơn vị: 1.000 VND

Chỉ tiêu



09 tháng đầu



% tăng



năm 2007



giảm (*)



Năm 2005



Năm 2006



Tổng giá trị tài sản



146.430.306



213.627.217



231.972.265



45,89%



Doanh thu thuần



156.042.064



170.980.283



144.660.568



9,57%



2.785.146



4.767.218



8.927.773



71,17%



654.387



114.194



6.023



-82,55%



Lợi nhuận trước thuế



3.439.533



4.881.413



8.933.796



41,92%



Lợi nhuận sau thuế



2.521.477



3.592.472



8.867.515



42,47%



Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

Lợi nhuận khác



(*): % tăng giảm các chỉ tiêu năm 2006 so với năm 2005

(Nguồn: Báo cáo tài chính quý III /2007 của Công ty)



Năm 2005 và năm 2006 là hai năm làm ăn phát đạt của Công ty Cổ phần

LILAMA 10. Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, nhu cầu lắp đặt,

xây dựng các công trình cũng tăng cao. Giá trị xây lắp trong năm 2006 của

toàn ngành xây dựng lên đến 35.086 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2005 và



Trần Thị Phong Cảnh

46B



13



Lớp QTKD CN&XD



Báo cáo tổng hợp



tốc độ phát triển này có thể giữ được trong nhiều năm. Giá trị xây lắp năm

2007 dự kiến là 42.000 tỷ đồng.

Doanh thu của LILAMA 10., JSC cũng tăng theo sự phát triển của ngành:

năm 2005 doanh thu của công ty tăng 38,48% so với năm 2004; doanh thu năm

2006 tăng 9,57%. Tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2007, tổng doanh thu của

Công ty là 144,7 tỷ đồng, tăng gần 45% so với cùng kỳ năm 2006.

2. Quản lý nhân sự

Nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng hàng đầu của quá trình phát

triển tại công ty. Chính vì vậy trong suốt quá trình hoạt động, công ty lắp máy

và xây dựng số 10 đã có những cải tiến đáng kể về cơ cấu tổ chức cũng như

nâng cao chất lượng nguồn lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển của công

ty. Có số liệu về đội ngũ nhân lực của công ty như sau:

Bảng 3: Thống kê chất lượng cán bộ công nhân viên trong

công ty LILAMA 10

Năm

2003

Chỉ tiêu

Tổng số CBCNV

1.Tổng số công nhân

- Công nhân kỹ thuật

- Lao động phổ thông

2. Tổng số CBNV

Cán bộ lãnh đạo

quản lý

- Cán bộ KHKT

- Cán bộ chuyên môn

3. Đảng viên

4. Đại học



2004



2005



2006



2007



2007/2003

Tuyệt Tương



1721

1470

1440

30

251



1806

1545

1518

27

261



1903

1605

1385

20

298



2076

1776

1766

10

300



2132

1828

1822

6

304



đối

411

358

382

- 24

53



đối

1,23

1,24

1,27

0,2

1,2



64



65



68



68



70



6



1,1



155

32

184

113



159

37

179

122



188

42

172

148



190

42

186

148



190

44

192

150



35

12

8

37



1,22

1,38

1,04

1,33



( Nguồn: Phòng tổ chức lao động )



Trần Thị Phong Cảnh

46B



14



Lớp QTKD CN&XD



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

×