1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL tại các cơ sở đào tạo Phật giáo ở một số quốc gia tiêu biểu (Myanma, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan…), chúng tôi rút ra những bài học bổ ích có thể áp dụng cho quản lý đào tạo của HVPG V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 204 trang )


75

quy mơ, liên kết, liên thơng và hội nhập trong đào tạo Phật học sẽ thuận tiện, 

cơ  hội cơng nhận bằng cấp như các trường đại học quốc dân của Học viện  

sẽ sớm khả thi, điều này thu hút, tạo động lực để nhiều thí sinh u thích có 

thể đăng ký học chun ngành Phật học; Các ngành Phật học có thể  đào tạo 

trong các khoa chun ngành như: Khoa nghiên cứu Phật học; Khoa nghiên 

cứu Tơn giáo; Khoa Triết học…;

Hai là, các thành tố  chính để  làm nên hiệu quả  trong quản lý đào tạo  

theo tiếp cận ĐBCL ở hầu hết các cơ sở đào tạo Phật học trên thế giới gồm:  

Giảm tỉ lệ TNS trên đầu GS (lớp ít và đủ học viên theo quy định); Tuyển sinh  

đầu vào với quy trình và u cầu chặt chẽ  để  đảm bảo có chất lượng đầu 

vào tốt, đạt chuẩn nhất là vấn đề  tư  cách; Chương trình Phật học dựa theo  

hệ  thống triết học Phật giáo phù hợp (Ngun thủy, đại thừa..) với sự  phân 

bổ  thời lượng, mơn học đáp  ứng nhu cầu người học; Đội ngũ GS là những  

người có học hàm, học phẩm cao, có uy tín và đức độ, trình độ cao, thân giáo  

mẫu mực, khả  năng sư  phạm tốt, làm việc theo ngun tắc tập trung, tơn  

trọng ý kiến đánh giá của số đơng thành viên trong Hội đồng; Mơi trường giáo  

dục nghiêm túc “q hồ  tinh, bất q hồ  đa”, TNS được tơi luyện và trưởng 

thành nhiều bởi ngay từ  trong q trình đào tạo đã được thanh lọc tối đa 

những yếu tố khơng phù hợp chất lượng, coi trọng q trình học tập, đặc biệt  

là q trình tu tập cụ thể ở các tự viện, q trình tu tập giới, định, tuệ căn bản  

giúp những hạt nhân Phật học phát triển và đạt chuẩn đầu ra; Với phương 

pháp dạy ­ học tích cực, có thảo luận, chia sẻ, các nhà sư phạm Phật học coi 

trọng phát huy tư  duy độc lập, trí tuệ, trải nghiệm và tu chứng bên cạnh 

phương pháp kiểm tra, đánh giá hiệu quả khác để TNS sau tốt nghiệp có thể 

hồn thành sứ  mệnh; Có mơi trường nội trú, tu học đạt chuẩn về  cơ  sở  vật  

chất đến giáo dục, được trải nghiệm học tập qua sự thân giáo của các GS uy  

tín, sinh hoạt nội trú quy củ  cùng với tu trì nghiêm mật giúp rèn luyện ý chí, 



76

nguyện lực của TNS; Kết hợp học và tu với nghiên cứu Phật học để nâng cao  

chun mơn Phật học; Hệ thống kinh luận, giáo trình, sách vở, cơng trình khoa 

học Phật học đa dạng sẽ tạo sự trải nghiệm phong phú và kích thích nhu cầu 

tự  học của TNS; Thi , Kiểm tra đánh giá nghiêm túc theo một quy trình chặt 

chẽ; Vai trò quản lý của Hội đồng điều hành, Ban giám hiệu…

Nếu Học viện Phật giáo có mơi trường giáo dục Phật giáo căn bản với  

các thành tố  chủ  đạo đạt chuẩn chắc chắn sẽ  làm nên một chất lượng khả 

quan trong đào tạo và nghiên cứu.

Kết luận chương 1

Qua tìm hiểu, nghiên cứu cơ  sở  lí luận của vấn đề  nghiên cứu, chúng 

tơi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu về QLĐT đại học, QLĐT đại học  

theo tiếp cận ĐBCL, QLĐT Phật học theo tiếp cận ĐBCL  ở  trong nước và  

quốc tế  của nhiều tác giả  đã được khái qt hóa có hệ  thống, đúc kết được  

những ưu điểm về cơ  sở  lí luận và thực tiễn để  làm căn cứ  lí luận cho việc  

đề xuất giải pháp QLĐT tại HVPG VN theo tiếp cận ĐBCL.

Thứ  hai, hệ  thống lí luận về  chất lượng; chất lượng đào tạo; ĐBCL; 

QLĐT đã được tác giả luận án hệ thống hóa để  xây dựng cơ  sở  lí luận khoa 

học về nội dung QLĐT ở HVPG VN theo tiếp cận ĐBCL.

Thứ ba, Luận án đã nghiên cứu các mơ hình ĐBCL (mơ hình  ĐBCL của 

AUN   –ASEAN   University   Network   Quality   Assurace   ­AUN­QA;   mơ   hình 

ĐBCL  CIPO;   mơ   hình   quản   lí   chất   lượng   tổng   thể   ­Total   Quality  

Management) và  ĐBCL trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nhằm  có 

tầm nhìn tổng thể làm căn cứ cho việc thiết lập các yếu tố căn bản về mặt lí 

luận để đề xuất hình thành mơ hình ĐBCTĐT tại HVPG Việt Nam, cụ thể là  

chắt lọc những điểm tinh t, phù hợp để  hình thành khung lý thuyết có tính 



77

khả  thi áp dụng cho QLĐT của Học viện. Trên cơ sở  đó, chúng tơi xác định 

nội dung QLĐT theo tiếp cận ĐBCL tại HVPG sẽ được xác định bởi 4 thành 

tố: (1) Hình thành văn hóa chất lượng trong đào tạo; (2) Xây dựng khung chất  

lượng đào tạo; (3) Xác định các điều kiện ĐBCL đào tạo; (4) Thực hiện kiểm  

định chất lượng. 

Thứ tư, Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm QLĐT theo tiếp cận  ĐBCL 

tại các cơ  sở  đào tạo Phật giáo  ở  một số  quốc gia tiêu biểu như: Myanma, 

Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan… từ đó, với tinh thần “gạn đục khơi  

trong”, đúc kết những bài học bổ  ích có thể  áp dụng cho QLĐT của HVPG  

VN theo tiếp cận ĐBCL.



78

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO 

VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

2.1. Giới thiệu về hệ  thống Học viện Phật giáo Việt Nam (4 Học 

viện: Hà Nội, Huế, TPHCM, miền Tây Nam Bộ)

Giáo dục Phật giáo đào tạo nên những con người có thể đem Pháp giáo 

của đức Phật truyền trao lại cho những người khác. Học Phật pháp để  đem 

lại lợi ích cho cuộc đời, để  nhiều người được hưởng lợi ích từ  việc thực 

hành theo giáo pháp  ấy; góp phần ĐT nên những con người biết phụng sự 

người khác. Từ  hơn hai ngàn năm trước đức Phật đã ra đời để  chỉ  dạy cho 

chúng sinh hiểu được căn ngun của những nổi khổ đau mn thuở của con  

người và cách vượt qua những nỗi khổ đau khi gặp phải nhằm mang lại thái  

bình và an lạc cho cộng đồng xã hội và cho tồn nhân loại.

Xuất phát từ bản chất của nền giáo dục Phật giáo là từ bi hỷ xả, là tất  

cả vì con người, vì hòa bình và an lạc cho mọi chúng sinh; theo quan điểm của 

đức Phật, Thượng tọa Thích Nhật Từ nói rằng trong Kinh Pháp Cú chương 11 

đức Phật đã chỉ ra 4 nội dung giáo dục cho giới trẻ:

­ Giáo dục trí tuệ: Giáo dục trí tuệ giúp cho những người trẻ tuổi ln 

ln biết tư duy và hành động một cách đúng đắn;

­ Giáo dục đạo đức: nhằm giúp cho người trẻ  tuổi biết về các chuẩn 

mực xã hội, biết đóng góp cho sự phát triển của xã hội;

­ Giáo dục về sức khỏe: giúp tuổi trẻ hiểu rõ về thân và đóng góp của 

thân cho nhân loại;

­ Giáo dục thiên hướng nghề  nghiệp: Một người trẻ  tuổi khi đến 

tuổi trưởng thành thì phải thơng thạo nghề nghiệp để ni sống mình và góp 



79

phần phụng dưỡng cha mẹ và người thân.

Nền giáo dục Phật giáo có hai bước căn bản:

+ Tạo niềm tin vào giáo pháp để  phát tâm thực hành giáo pháp, tức tu  

tập Giới, Định Và Tuệ;

+ Hướng dẫn phương pháp thực hành Giới, Định, Tuệ  để  tiến sâu vào 

trí tuệ chân thật.

Giá trị căn bản của giáo dục Phật giáo là hướng đến sự phát triển tồn 

diện của con người qua các mặt của đời sống, đặc biệt là tâm thức, nhằm  

kiến tạo một đời sống trí tuệ và hạnh phúc thật sự ngay tại con người này và  

cuộc đời này. Theo Platon, giáo dục Phật giáo là con đường đưa con người  

đến một viễn cảnh của sự  tồn chân (Sophon), tồn thiện (Agathon) và tồn 

mỹ (Kalon).

Như vậy, mục tiêu của GD Phật giáo là đạt đến trí tuệ  cứu cánh hay 

trí tuệ  chân thật, giúp con ngườ i thốt khỏi sự  đau khổ, mục đích tối hậu  

của cuộc sống  [58; 553].

Những đóng góp và ảnh hưởng to lớn của GD Phật giáo trên đây đã góp 

phần vào nền GD chung của nước nhà, tạo nên những con người có NL, có  

phẩm hạnh đáp  ứng sự  nghiệp xây dựng và phát triển đất trong thời kì mới.  

HVPG VN trực thuộc quản lý của GHPGVN và đảm nhiệm các chức năng cốt 

lõi của nền GDPG nói trên.

2.1.1. Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

HVPG VN tại Hà Nội là một trong bốn Học viện Phật giáo (HVPG VN 

tại Hà Nội, HVPG VN tại TP Hồ  Chí Minh, HVPG VN tại Huế, Học viện 

Phật giáo Nam tơng Khmer tại Cần Thơ) trực thuộc Trung  ương Giáo hội 

Phật giáo Việt Nam. HVPG VN tại Hà Nội, tiền thân là Trường Cao cấp Phật 

học Việt Nam Cơ  sở  I, được thành lập tháng 11/1981. Sau đó, được đổi tên 



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

×