1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

- Cơ chế chính sách, đối nội, đối ngoại của Học viện cũng tạo thêm thế và lực cho việc tăng cường liên kết trong ĐBCL.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 204 trang )


110

Kết luận chương 2

Qua nghiên cứu sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của 04 HVPG 

VN và tiến hành hoạt động khảo sát sâu tại HVPG VN ở Hà Nội theo khung lí 

luận về  nội dung QLĐT theo tiếp cận ĐBCL đã xác định ở  chương 1, chúng 

tơi rút ra một số kết luận sau:

Một là, HVPG VN tại Hà Nội và HVPG VN tại TP Hồ Chí Minh là 2 cơ 

sở có quy mơ ĐT lớn, khá đồng bộ, mẫu mực trong việc tn thủ chặt chẽ các  

tiên chỉ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời đang tiên phong trong việc  

QLĐT theo tiếp cận ĐBCL. HVPG VN tại Huế và miền Tây Nam bộ chủ yếu  

là ĐT bậc Sơ, Trung cấp Phật học.  Mặc dù vậy, HVPG VN  ở các cơ sở  này 

còn gặp khó khăn nhiều mặt, cản trở khơng nhỏ  trong việc thiết lập ĐT Phật 

học quy mơ tập trung theo tiếp cận ĐBCTĐT.

Hai là, QLĐT tổng thể  của Học viện từ  năm (2012­2014) có quy mơ  

khá hồn chỉnh trên tất cả  các mặt: Cơng tác tuyển sinh; Mục tiêu ĐT; Nội 

dung chương trình ĐT; Phương pháp ĐT; Hình thức tổ  chức ĐT; Kiểm tra,  

đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của TNS. Tuy nhiên khi đánh giá cơng tác 

QLĐT tại HVPG VN xét theo tiếp cận ĐBCL thì mới đang dừng lại ở những 

bước đầu tiên. Điều này cho thấy muốn tiến hành QLĐT tại HVPG VN theo  

tiếp cận ĐBCL khơng phải là câu chuyện có thể làm ngay tức thời mà phải có 

lộ  trình và tính tốn thận trọng để  áp dụng cho một cơ  sở  ĐT đặc thù là  

HVPG VN.

Ba là, về  thực trạng 4 nội dung QLĐT  tại HVPG VN theo tiếp cận 

ĐBCL: 

Thứ nhất, về quản lý hình thành VHCL: “Xây dựng VHCL trong Kế hoạch 

chiến lược phát triển Học viện” và “Tổ chức sơ kết, tổng kết về xây dựng và 

phát triển VHCL” là những nội dung cần thiết nhất. Tuy nhiên một bất cập cần 

giải quyết là sự cần thiết phải hình thành VHCL đối với các chủ thể trên nhiều 

phương diện khác nhau.

Thứ hai, về quản lý xây dựng khung chất lượng đào tạo của HVPG VN:  



111

Các chủ  thể  liên quan trong q trình QLĐT tại HVPG VN nhận thức khá rõ 

về  sự  cần thiết phải QL xây dựng khung CL tại Học viện, vì đó là căn cứ 

khơng thể  thiếu để  quy chiếu các lĩnh vực cụ  thể  trong q trình ĐT. Tuy 

nhiên, nhận thức của mỗi chủ thể về vấn đề này còn thiếu tính tồn diện.

Thứ  ba, về  QL các điều kiện ĐBCL:  Chính sách CL và hệ  thống văn 

bản pháp quy về QLĐT tại HVPG VN theo tiếp cận ĐBCL đã được coi trọng, 

đây là những bước quan trọng trong lộ trình thực hiện ĐBCL tại HVPG VN. Tuy  

nhiên, mức độ  thực hiện  chính sách CL và hệ  thống văn bản pháp quy về 

QLĐT còn chưa hiệu quả.

Thứ  tư, về việc thực hiện kiểm định chất lượng (đánh giá trong):  Việc 

đánh giá trong tại HVPG VN cần phải có sự  điều chỉnh đồng bộ  theo khung 

ĐBCL để  đảm bảo tính khoa học và khách quan. Đồng thời, thực hiện kiểm 

định chất lượng cần có lộ  trình chuẩn bị  bài bản, nhất là hình thành các cơng 

cụ đo lường trong đào tạo của HVPG VN đòi hỏi có sự đầu tư thiết kế tỉ mỉ và 

chọn lọc.



112

Chương 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO

VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

3.1. Các định hướng đề xuất giải pháp

3.1.1. Các định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam

Đổi mới QL là việc áp dụng một phương thức quản lý mới đem lại 

hiệu quả giáo dục, là một bộ phận của kinh tế ­ xã hội. Việt Nam đang trong  

giai đoạn đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội 

nhập thì giáo dục phải đổi mới để đáp ứng u cầu người học và xã hội. Từ 

đó, quản lí giáo dục cũng phải đổi mới cho phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo 

dục. Tuy nhiên, để  phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề  tài Luận án,  

chúng tơi chỉ đề cập đến đổi mới đào tạo Đại học, và quản lí đào tạo đại học  

tại Việt Nam.

Đổi mới QL tổ  chức trong giáo dục nói chung trên các khía cạnh cơ 

bản: kết cấu của tổ chức, chức năng của tổ chức, đổi mới quản lí chỉnh thể. 

Vấn đề phân cấp quản lí giáo dục đang là một xu hướng mạnh của các nước 

trên thế giới, trong đó có phương thức “Quản lí dựa vào nhà trường” (School ­  

based Management: SBM). Tiếp đến, đổi mới quản lí tổ chức còn thể hiện ở 

các chức năng của một kiểu tổ chức, trong đó mơ hình “kiểu tổ chức học tập”  

(Learning Organization) của tác giả  M.Senge (1990) có 5 chức năng căn bản: 

tư duy có hệ thống, vượt qua chính mình, cải thiện định kiến, xây dựng viễn 

cảnh chung, học tập đội ngũ.

Trong lĩnh vực giáo dục đại học, những u cầu về   đổi mới  được  

khẳng định trong Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ­CP ngày 02 tháng 

11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai 

đoạn 2006­2020 như sau [42; 274]: “Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo  

tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên  

và cơ  sở  trọng điểm để  tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc  

mở rộng quy mơ phải đi đơi với nâng cao chất lượng; thực hiện cơng bằng xã  



113

hội đi đơi với đảm bảo hiệu quả ĐT; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy  

trình, nội dung đến phương pháp dạy và học, phương thức đánh giá kết quả  

học tập; liên thơng giữa các ngành, các hình thức, các trình độ  ĐT; gắn bó  

chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thơng và giáo dục  

nghề  nghiệp”.  Trong đó, tồn bộ  các u cầu về  đổi mới được cụ  thể  hóa 

trong mục “Nhiệm vụ và giải pháp đổi mới” [42; 281]:

(1) Đổi mới cơ  cấu ĐT và hồn thiện mạng lưới cơ  sở  giáo dục đại 

học;

(2) Đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình ĐT;

(3) Đổi mới cơng tác quy hoạch, ĐT, bồi dưỡng, sử  dụng giảng viên, 

cán bộ quản lí;

(4) Đổi mới tổ chức triển khai các hoạt động khoa học và cơng nghệ;

(5) Đổi mới việc huy động nguồn lực và cơ chế tài chính;

(6) Đổi mới cơ chế quản lý;

(7) Hội nhập quốc tế.

Như  vậy, một cơ  sở  ĐT đại học và tương đương theo mơ hình kiểu 

mới sẽ là [42; 194]:

­ Chuyển từ tổ chức dạy học sang tổ chức học tập;

­ Chuyển từ học tập thụ động sang tích cực;

­ Từ tập trung vào người dạy sang tập trung vào người học;

­ Từ học tập đơn lẻ sang học tập tích cực, hợp tác;

­ Từ học tập trong nhà trường sang học tập trong cộng đồng;

­ Từ kinh nghiệm học tập truyền thống sang kinh nghiệm học tập kết  

nối siêu hình;

­ Từ giờ tín chỉ và ngồi học theo giờ sang học tập đánh giá;

­ Từ học tập theo đúng thời gian, lớp học sang học theo nhu cầu của bản  

thân;

­ Học tập suốt đời;

­ Từ học trong trường đến học khắp mọi lúc, mọi nơi.



114

Đây cũng là một trong số những kinh nghiệm để  chúng tơi tham khảo, 

cân nhắc khi xây dựng định hướng và các giải pháp trong việc đổi mới quản 

lý ĐT của HVPG VN theo tiếp cận ĐBCL trong bối cảnh mới.

3.1.2.  Định  hướng phát triển của Học viện Phật  giáo Việt  Nam  

trong bối cảnh mới

Tư  tưởng bình đẳng bác ái, từ  bi hỉ  xả  của Phật giáo đã hòa nhập một  

cách tự nhiên với truyền thống u thương vốn có từ ngàn xưa của dân tộc Việt 

Nam. Giáo dục Phật giáo Việt Nam đã góp phần củng cố  và nâng cao những  

truyền thống q báu đó, giáo dục tình cảm u thương, tinh thần đồn kết giữa 

nhân dân lao động trong sản xuất và chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ 

độc lập dân tộc. Cơng cuộc giáo dục Phật giáo khơng chỉ hơm nay mà từ xa xưa 

đã củng cố và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Vị tha, bình đẳng bác  

ái, từ bi hỷ xả…Giáo dục Phật giáo đang được mở rộng và nâng cao, ngày càng 

chú trọng hơn nữa đến phổ biến giáo lý nhà Phật vào cuộc sống, điều đó khơng 

chỉ in vào kinh pháp hay các phương tiện thơng tin mà quan trọng hơn cả là thấm 

sâu vào lòng người. Từ đó, các ảnh hưởng tốt đẹp của giáo lý nhà Phật còn đi 

sâu vào các lĩnh vực của cuộc sống và góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện  

cuộc sống con người: cứu khổ  cứu nạn, thiện nguyện, thức tỉnh con người  

hướng tới những hành động tốt đẹp xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp, cùng 

với điều đó giáo dục Phật giáo đang nhận một sứ mệnh vinh quang: đạo pháp, 

dân tộc và CNXH.

Về mục tiêu thống nhất của giáo dục Phật giáo: Mỗi ngơi trường, mỗi  

lớp học của Phật giáo phải là một cửa ngõ nhập thế  rộng rãi, mỗi học viên 

phải là người thực tu, thực học, có định hướng, biết  ước mơ, để  sau khi tốt 

nghiệp các học Tăng, học Ni có thể  chọn một ngơi trường tiếp theo để  tu  

học, một vị trí phụng sự Giáo hội, hoặc một mục tiêu tâm linh để nỗ lực cơng  

phu.

Về nội dung, chương trình cần có những đổi mới nhất định: Cần thống 

nhất lại các loại chương trình đối với các cơ  sở  ĐT trong cả  nước để  tránh  



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

×