1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

Những thao tác/hành động cơ bản trong việc học môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 271 trang )


61



- Rút ra các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau

đối với các hợp chất hữu cơ.

- Giải thích một cách khoa học các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết

được các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết.

- Sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ

với các kiến thức hóa học để giải các bài tốn hóa học.

- Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội

dung, thuộc tính của loại kiến thức hóa học đó.

- Tìm ra mối liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và các

ứng dụng của hóa học trong cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa vào

các kiến thức hóa học và các kiến thức liên môn khác.

- Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và

các biểu tượng hóa học một cách KQH.

- Quan sát, nhận biết, chỉ ra những dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện tượng

(đặc điểm cấu tạo của nguyên tố, chất, tính chất, …).

- Xác định những giai đoạn diễn biến của hiện tượng, phân tích một hiện

tượng phức tạp ra những hiện tượng đơn giản.

- Thực hiện thí nghiệm để tạo ra một hiện tượng trong những điều kiện xác định.

- Tìm các dấu hiệu giống nhau của các sự vật hiện tượng, tìm tính chất chung

của nhiều sự vật hiện tượng.

- Tìm mối quan hệ nhân quả, khách quan, phổ biến giữa các sự vật, hiện

tượng (mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các chất, giữa tính chất với trạng

thái tự nhiên của nguyên tố, ứng dụng, phương pháp điều chế, …).

- Mô hình hóa những sự kiện thực tế quan sát được dưới dạng các khái niệm,

các quy tắc, quy luật, …những mơ hình lý tưởng để sử dụng chúng làm cơng cụ của

TD, diễn đạt bằng lời những kết quả thu được qua hành động.

- Đo lường một đại lượng (khối lượng, thể tích, … ), biểu diễn đại lượng đo

lường bằng cơng cụ tốn học.



62



- Lập phương án thí nghiệm để đưa ra một giả thuyết, từ giả thuyết đưa ra một

hệ quả, dự đoán diễn biến của một hiện tượng trong những điều kiện thực tế xác định.

- Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những khái niệm, định luật khoa

học, giải thích một hiện tượng thực tế.

- Đánh giá kết quả hành động, tìm phương pháp chung để giải quyết một vấn đề.

Để thực hiện những hành động trên, HS cần phải dùng các thao tác vật chất

(nhận biết bằng các giác quan, làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành thiết bị), thu

thập tài liệu, số liệu thực nghiệm, ...) và thao tác TD ( phân tích, tổng hợp, so sánh,

khái qt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, …).

2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực tư duy khái qt hóa cho

học sinh thơng qua bài tập hóa học hữu cơ lớp 11

2.3.1. Những nguyên tắc (yêu cầu) sư phạm đối với dạy học hóa học theo

hướng phát triển năng lực tư duy khái qt hóa

Trong q trình nghiên cứu các biện pháp phát triển NLTDKQH cho HS,

chúng tôi thấy rằng để việc phát triển NLTDKQH cho HS thông qua bài tập hóa

học hũu cơ 11 đạt hiệu quả cần đảm bảo những nguyên tắc (yêu cầu) sau:

Nguyên tắc 1: Nội dung các BTHH được xây dựng thành những tình huống,

sự kiện, …, làm nảy sinh tình huống TD.

Nguyên tắc 2: Các BTHH được thiết kế theo các mức độ nhận thức: Hiểu Vận dụng - Vận dụng cao.

Nguyên tắc 3: Hoạt động học tập của HS là hoạt động học chủ động, phát

huy NL tự học, có óc phê phán, TD sáng tạo. Các hoạt động học được thiết kế là: Hoạt động tạo tình huống bài học/tình huống xuất phát (Hoạt động trải nghiệm, kết

nối), - Hoạt động hình thành kiến thức (hoạt động khám phá), - Hoạt động luyện

tập, thực hành, - Hoạt động vận dụng kiến thức (hoạt động ứng dụng), và - Hoạt

động tìm tòi mở rộng kiến thức.

Nguyên tắc 4: GV là người hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học cho HS,

không có hoạt động “GV dạy” trên lớp.

Nguyên tắc 5: Đánh giá HS cần được đánh giá theo NL, vận dụng bảng mơ



63



tả các tiêu chí của NLTDKQH để xây dựng công cụ ĐG kết quả học tập và NL của

HS.

2.3.2. Quy trình xây dựng bài tập phát triển năng lực tư duy khái quát hóa cho

học sinh

Bước 1. Xác định mục đích của BT

Mục đích xây dựng hệ thống BT được phân loại theo các mức độ TD nhằm

giúp cho GV dạy học phù hợp với từng đối tượng HS, qua đó góp phần nâng cao

chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. Những BT này có khả năng phát triển

NLTDKQH. Như vậy, bước 1 là dựa vào tiêu chí 1 và 2.

Ví dụ. Adrenalin là một hóc mơn tuyến thận. Khi trộn đều 18,3 gam

adrenalin với bột CuO lấy dư rồi nung nóng thu được 1,27 khí N 2 ( 27oC và 750

mmHg). Nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng adrenalin trong O 2 thì thu được 39,6

gam CO2 và 11,7 gam H2O. Biết rằng đó là hợp chất chứa oxi. Công thức đơn giản

nhất của adrenalin là

A. C2H5O2N.



B. C2H7O2N.



C. C2H8O3N2.



D. C9H13O3N.



Bước 2. Xác định nội dung của hệ thống BT

Phân tích

BT này thuộc mức độ vận dụng cao, BT trắc nghiệm khách quan. Chúng tôi

xây dựng BTHH dựa vào các tiêu chí sau:

TC 1. Xác định được nội dung/vấn đề nhận thức: Dễ dàng xác định được

nhiệm vụ học tập là lập CTPT của hợp chất hữu cơ bằng cách thông qua công thức

đơn giản nhất hoặc không thông qua công thức đơn giản nhất.

TC 5. Xác định vị trí (dùng dạy tiết luyện tập, ơn tập), vai trò của việc nghiên

cứu các đối tượng trong quá trình KQH (phát triển được NLTDKQH).

Bước 3. Xác định loại BT, các kiểu BT

Chúng tôi chia hệ thống BT theo 4 mức độ TD từ thấp lên cao là biết, hiểu,

vận dụng, vận dụng cao. Ứng với từng loại chúng tơi chia làm 2 hình thức là BT

trắc nghiệm tự luận và BT trắc nghiệm khách quan.

Phân tích: Theo ví dụ trên ( bước 1 và 2)



64



TC 2. Xác định nhiệm vụ học tập (tìm CTPT của hợp chất hữu cơ ), mơ tả

được những khái niệm sẽ được hình thành ( qui trình giải BT dạng tìm CTPT dựa

vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ).

Biểu hiện TDKQH ở HS: Nhận ra được sự chuyển hóa của các hợp chất hữu

cơ (TC 4; 7). Xác định nhanh và chính xác dạng BT và hoàn thiện BT này một cách

nhanh nhất.

Bước 4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống BT

Chúng tôi đã thu thập thông tin từ SGK, SBT và các tài liệu liên quan đến hệ

thống BT cần xây dựng (sách tham khảo, báo, tạp chí, chuyên đề, luận văn, luận án,

internet, ...), đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu thực tế những nội dung hóa học có liên

quan đến đời sống nhằm xây dựng hệ thống BTHH có nội dung gắn liền với thực

tiễn nhằm gây hứng thú hấp dẫn HS tích cực học tập. Trên cơ sở lựa chọn các chất

cụ thể (ở bước 3), chúng tơi hướng dẫn HS tìm mối liện giữa các chất. Chúng ta

cùng xem lại ví dụ đã nói ở bước1, 2, 3:

Ví dụ . Adrenalin là một hóc mơn tuyến thận. Khi trộn đều 18,30 gam

adrenalin với bột CuO lấy dư rồi nung nóng thu được 1,27 khí N 2 ( 27oC và 750

mmHg). Nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng adrenalin trong O 2 thì thu được 39,60

gam CO2 và 11,70 gam H2O. Biết rằng đó là hợp chất chứa oxi. Cơng thức đơn giản

nhất của adrenalin là

A.C2H5O2N.



B.C2H7O2N.



C.C2H8O3N2.



D. C9H13O3N.



Phân tích

TC 5. Xác định vị trí (dùng dạy tiết luyện tập, ơn tập), vai trò của việc nghiên

cứu các đối tượng trong quá trình KQH (phát triển được NLTDKQH).

TC 7. Dễ dàng thiết lập được mối quan hệ giữa các đặc điểm những thuộc

tính, quan hệ, … của các sự vật hiện tượng đã được phân tích ra thành một

chỉnh thể thống nhất.

TC 8. Chỉ ra được những dấu hiệu giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện

tượng, chọn ra những dấu hiệu giống nhau chung cho các đối tượng đó một cách



65



đầy đủ.

Bước 5. Tiến hành soạn thảo

Chúng tôi biên soạn BTHH trắc nghiệm khách quan và BTHH trắc nghiệm

tự luận:

Biên soạn, bổ sung thêm các dạng BT còn thiếu hoặc những nội dung chưa

có bài tập trong SGK, SBT.

Chỉnh sửa các BT trong SGK, SBT khơng phù hợp (q khó, nặng nề hoặc

khơng chính xác).

Tiến hành giải và đánh giá các BT, lựa chọn các BT hay, phù hợp với chuẩn

kiến thức, kỹ năng và trình độ của HS, các BT phải phát triển NLTDKQH cho HS

- Sắp xếp các BT theo 4 mức độ TD từ thấp đến cao: Biết, hiểu, vận dụng,

vận dụng cao. Chúng ta cùng xem lại ví dụ đã nói ở bước 2 đến bước 4

Phân tích

BT này thuộc mức độ vận dụng cao, BT trắc nghiệm tự luận. Chúng tôi xây

dựng BTHH dựa vào các tiêu chí sau:

TC 1. Xác định được nội dung/vấn đề nhận thức: Dễ dàng xác định được

nhiệm vụ học tập là lập CTPT của hợp chất hữu cơ bằng cách thông qua công thức

đơn giản nhất hoặc không thông qua công thức đơn giản nhất.

TC 7. Dễ dàng thiết lập được mối quan hệ giữa các đặc điểm những thuộc

tính, quan hệ, … của các sự vật hiện tượng đã được phân tích ra thành một

chỉnh thể thống nhất.

TC 10. Chọn từ ngữ mã hóa hình thành khái niệm phản ánh trong TD các đổi

tượng nghiên cứu (trình bày cách giải BT).

Sau khi xác định dạng BTHH là tìm CTPT, sau đó HS tìm m C, mH, mN, mO

hoặc nC, nH, nN, nO.

750mmHg = 0,987atm

0,987.1,27

⇒ n = 22,4

= 0,05 mol ⇒ nN = 0,05.2 = 0,1mol

⋅ (27 + 273)

273

N2



nC = n CO =

2



39,6

= 0,9 mol

44



66



nH =



11,7.2

= 1,3 mol

18



Bảo toàn khối lượng : 0,9.12 + 1,3.1 + 0,1.14 + m O =18,3 ⇒ m O = 4,8 g

⇒ nO = 0,3mol



Tiếp theo HS tìm cơng thức đơn giản của andrenalin là CxHyOzNt

⇒ x : y : z : t = 0,9 : 1,3 : 0,3 : 0,1 = 9 : 13 : 3 : 1

⇒ Công thức đơn giản nhất : C9H13O3N



Bước 6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với các chuyên gia, đồng nghiệp

Sau khi xây dựng xong BT, chúng tôi tham khảo ý kiến của các chuyên gia

và các đồng nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm về tính chính xác, khoa học và mức

độ phù hợp với trình độ HS và Chuẩn kiến thức kĩ năng của BTHH hữu cơ.

Phân tích

Chúng tơi xây dựng ví dụ trên dựa vào các tiêu chí:

TC1: Xác định được nội dung/vấn đề nhận thức.

TC 3. Lựa chọn được các đối tượng để tạo thành nhóm đối tượng phù hợp mục

đích tiến hành KQH. Sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia và đồng nghiệp

TC 5: Xác định vị trí (dùng để củng cố, luyện tập), vai trò của việc nghiên

cứu các đối tượng trong quá trình KQH ( phát triển NLTDKQH cho HS).

Bước 7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung

Hệ thống BT được đưa vào TN với mục đích kiểm tra tính khả thi và tác

dụng của BT đã xây dựng trong các điều kiện thực tiễn dạy học ở trường THPT. Sau

đó chỉnh sửa và bổ sung để có được BT hoàn chỉnh.

Sau khi biên soạn xong, lấy ý kiến của các chuyên gia và đưa vào thực

nghiệm để kiểm tra tính chính xác, khoa học của BT. Sau đó chỉnh sửa lại cho chính

xác, khoa học, nội dung phải rõ nghĩa, đúng ngữ pháp Tiếng Việt.

Theo sự góp ý của các chuyên gia về ví dụ trên; qui tắc làm tròn số chưa

đúng, BT này nếu ở dạng BT trắc nghiệm khách quan thì khơng phát triển

NLTDKQH cho HS bằng dạng BT trắc nghiệm tự luận. Vì vậy ví dụ trên được

chỉnh sửa lại là:

Ví dụ: Adrenalin là một hóc mơn tuyến thận. Khi trộn đều 18,30 gam



67



adrenalin với bột CuO lấy dư rồi nung nóng thu được 1,27 khí N 2 ( 27oC và 750

mmHg). Nếu đốt cháy hồn tồn cũng lượng adrenalin trong O 2 dư thì thu được

39,60 gam CO2 và 11,70 gam H2O. Biết rằng đó là hợp chất chứa oxi. Tìm Cơng

thức đơn giản nhất của adrenalin.

2.3.3. Lựa chọn và xây dựng nội dung bài tập phát triển năng lực tư duy khái

quát hóa cho học sinh

KQH là một thao tác TD quan trọng, vì vậy đặc điểm nổi bật đầu tiên trong

DHHH phát triển NLTDKQH là tạo hoàn cảnh cho hoạt động TD của HS, hoạt

động TD chỉ nảy sinh khi HS được đặt vào hồn cảnh có vấn đề. Mục đích của việc

xây dựng hệ thống bài tập phát triển NLTDKQH chính là xây dựng nội dung DH

thành những tình huống, bài tốn nhận thức, BTHH, … nhằm đặt HS vào những

tình huống có vấn đề trong DHHH.

Dựa trên sự phân tích về đặc điểm, vai trò, phân loại các dạng BTHH, chúng

tôi lựa chọn và xây dựng nội dung các BTHH từ một số tài liệu như: [31], [70],

[74], ... Khi lựa chọn và xây dựng BTHH để phát triển NLTDKQH chúng tôi lưu ý

những nguyên tắc/yêu cầu sau đây:

Nguyên tắc 1. BTHH được tuyển chọn và xây dựng phải đảm bảo được mục tiêu

dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển NL cho HS. Xây

dựng hệ thống BT chứa đựng các nội dung nhằm phát triển TDKQH cho HS.

Nguyên tắc 2. Nội dung BT phải có bối cảnh, phải đảm bảo tính chính xác,

tính khoa học, tính hiện đại. BT phải cập nhật để phù hợp với sự đổi mới của PPDH

mơn Hóa học, các số liệu đề bài cho phải chính xác, khoa học, đúng ngữ cảnh.

Nguyên tắc 3. BT phải có khả năng phát triển NLTDKQH cho HS. Đó là những

BT dưới dạng KQH, BT dùng cơng thức tính nhanh ở dạng KQH, những BT có thể

chứng minh cơng thức dưới dạng KQH để vận dụng giải nhanh các BT, BT chuỗi phản

ứng ở dạng KQH. BT từ những sự kiện riêng lẻ KQH thành cái chung, KQH.

Nguyên tắc 4. BTHH phải được xây dựng dựa vào nội dung học tập. Các

BT cần có nội dung sát với chương trình mà HS được học. Đây là một nguyên tắc

quan trọng cần có cho mọi BT. Nếu BT có nội dung hồn tồn mới về kiến thức hố



68



học vượt ra ngồi khả năng của HS thì khơng tạo được hứng thú từ các em. Không

thể yêu cầu HS vận dụng kiến thức mà các em không được học, không được tiếp

xúc. Tất nhiên, dựa vào các cấp độ vận dụng có thể xây dựng các BT nâng cao

không chỉ tái hiện kiến thức sách vở đã giải quyết được, mà HS cần đào sâu suy

nghĩ tìm cách giải từ những cơ sở tưởng chừng khơng có trong SGK.

Ngun tắc 5. BTHH phải đảm bảo tính sư phạm. Xây dựng BT phải tuân

theo nguyên tắc này, đây là nguyên tắc quan trọng cần tuân theo.

2.3.4. Các dạng bài tập phát triển năng tư duy khái qt hóa cho học sinh trong

chương trình hóa học hữu cơ lớp 11

Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sắp xếp và phân loại các dạng BTHH phát

triển NLTDKQH cho HS như sau:

2.3.4.1. Bài tập về công thức chung của các dãy đồng đẳng

Câu 1. Tìm cơng thức chung của

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon no, mạc hở ( ankan hay parafin).

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon khơng no, mạch hở có 1 nối đôi (olefin hay anken).

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon không no, mạch hở có 1 nối ba (ankin).

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon không no chứa 2 liên kết đôi ( ankađien).

Dãy đồng đẳng của benzen và ankyl benzen.

Dãy đồng đẳng của anol no, đơn chức, mạch hở.

Dãy đồng đẳng của anol no, đa chức, mạch hở.

Dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch hở .

Dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.

( BT có phân tích)

Phân tích

TC 1.



Xác định



nội dung/vấn đề nhận thức: công thức chung của một số



hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

TC 3. Lựa chọn các đối tượng để tạo thành nhóm đối tượng phù hợp mục đích tiến

hành KQH ( các chất cùng dãy đồng đẳng).



69



TC 4. Định dạng các đối tượng hoặc gọi tên các đối tượng tiến hành KQH

( Tìm cơng thức chung)

TC 5. Xác định vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối tượng trong q trình

KQH (cơng thức được vận dụng để giải các BT có liên quan đến dãy đồng đẳng).

TC 6. Chỉ ra các đặc điểm từng đối tượng nghiên cứu, phân chia đối tượng thành

những bộ phận, những thuộc tính, các quan hệ khác nhau theo một hướng nhất

định (ankan, anken, ankađien, ankin, benzen và ankylbenzen, ….

TC 7. Thiết lập mối quan hệ giữa các đặc điểm vừa phân chia, kết hợp những thuộc

tính, quan hệ…đã tách ra do q trình phân tích thành một chỉnh thể thống nhất

( từ ankan nếu lấy ra 2 nguyên tử hiđro thì sẽ tạo thành anken, lấy ra 4 nguyên

tử hiđro thì sẽ tạo thành ankin hoặc ankađien,…

TC 8. Chỉ ra dấu hiệu giống nhau (tìm cơng thức chung của hợp chất hữu cơ) và

khác nhau giữa các đối tượng các dãy đồng đẳng khác nhau tạo ra các công thức

chung khác nhau).

Đây làm NT đòi hỏi HS phải có khái quát cao để làm BT này. Thông qua những

dạng BT này GV sẽ phát triển tốt NLTDKQH cho HS.

Câu 2.

a) Hãy nhận xét về tỉ lệ số nguyên tử H:C trong các loại hiđrocacbon: Ankan,

anken, ankadien, ankin, aren.

b) Áp dụng tìm cơng thức phân tử của các hiđrocacbon sau:

- (C3H7)n

- (C4H5)n khơng tác dụng với dung dịch brom.

(BT có bài giải)

Bài giải

a. Nhận xét:

* Ankan: CnH2n+2

Khi



n =1



H



Tỉ lệ







n→∞ ⇒



H

C

H

C



C



=



2n + 2

2



=2+



=4

2=

→2



H

C



2

n



≤4



70



H

C



* Anken: CnH2n:



=



2n



=2



n



H



* Ankadien và ankin: CnH2n-2 (n≥2): Tỉ lệ

Khi



H







n=2



n→∞ ⇒



C



1≤



→2



* Aren: CnH2n-6(n ≥ 6):

Khi



H



Tỉ lệ

H







n=6



C



C



=



H

C



n



→2

H



* (C3H7)n tỉ lệ



C



⇒ hiđrocacbon là ankan



2>



=



7n

3n



7n = 2.3n ⇒ n = 2

H

C



=



= 2-



1≤



a. Tìm cơng thức phân tử:



* (C4H5)n tỉ lệ



2n - 6



=1



n→∞ ⇒



Ta có: (C3H7)n hay C3nH7n



n



= 2-



2

n



=1



C

H



C



2n - 2



=



5n

4n



=



5

4



=



7

3



H

C



<2



6

n

H

C



<2



= 2,3 > 2



C6H14



= 1, 25 > 1



⇒ Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của ankin, ankađien, benzen.

Vì khơng tác dụng với dung dịch brom nên (C4H5)n phải thuộc đồng đẳng benzen.

Ta có: (C4H5)n hay C4nH5n



5n = 2.4n – 6 ⇒ n = 2



C8H10



2.3.4.2. Bài tập về đồng phân

Câu 3.



Tìm và viết số đồng phân của



a. Ancol no, đơn chức, mạch hở ( C4H10O ) .

b. Anđehit no, đơn chức, mạch hở (C5H10O)

c. Axit cacboxylic no đơn chức mạch hở ( C5H10O2)

( BT có phân tích và đáp án)

Phân tích

Sử dụng cơng thức ( ᴨ +v) kết hợp với số nguyên tử oxi để suy ra đặc điểm



71



cấu tạo, viết bộ khung cacbon, dùng mủi tên thay cho nhóm chức chỉ vào bộ khung

cacbon cho hợp lý tránh bắt HS “học thuộc”.

Có 2 loại đồng phân : Đồng phân câu tạo và đồng phân lập thể.

Đồng phân cấu tạo gồm: Đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức và

đồng phân vị trí nhóm chức.

Đáp án

C4H10O ( ᴨ +v =0 ⇒ ancol no đơn chức, mạch hở); có 4 đồng phân ancol no

đơn chức.

C5H10O ( ᴨ +v =1 ⇒ anđehit no đơn chức, mạch hở); có 4 đồng phân anđehit

no đơn chức mạch hở.

C5H10O2( ᴨ +v =1 ⇒ axit no đơn chức, mạch hở); có 4 đồng phân .

Bài giải

2.3.4.3. Bài tập về danh pháp hợp chất hữu cơ

Câu 4. Gọi tên thay thế (IUPAC) của các hợp chất hữu cơ

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon no, mạc hở (ankan hay parafin).

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon không no, mạch hở có 1 nối đơi (olefin hay

anken).

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon khơng no, mạch hở có 1 nối ba ( ankin).

Dãy đồng đẳng hiđrocacbon không no chứa 2 liên kết đôi ( ankađien).

Dãy đồng đẳng của benzen và ankyl benzen.

Dãy đồng đẳng của anol no, đơn chức, mạch hở.

Dãy đồng đẳng của anol no, đa chức, mạch hở.

Dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở .

Dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở .

( BT có phân tích)

Phân tích

TC 1. Xác định nội dung/vấn đề nhận thức: Gọi tên thay thế

TC 3. Lựa chọn các đối tượng để tạo thành nhóm đối tượng phù hợp mục

đích tiến hành KQH ( Gọi tên thay thế các hợp chất hữu cơ dựa vào CTCT).

TC 4. Định dạng các đối tượng hoặc gọi tên các đối tượng tiến hành KQH

(tên các hợp chất hữu cơ ở các dạng đồng đẳng khác nhau).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (271 trang)

×