1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NLTDKQH CHO HỌC SINH THÔNG QUA BTHH HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 271 trang )


5PL



5

6

7

8

9

10



Kết hợp các thao tác của tư duy để giải quyết vần đề.

Đo lường một đại lượng (khối lượng, thể tích, … ), biểu

diễn đại lượng đo lường bằng cơng cụ tốn học.

Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những khái

niệm, định luật khoa học, giải thích một hiện tượng thực tế.

Từ những sự kiện riêng lẻ KQH thành cái chung.

Biết chứng minh và sử dụng công thức dưới dạng KQH.

Tự điều chỉnh kế hoạch thực hiện khi thực hiện giải pháp

không thành công.

Câu 2. Quý thầy (cơ) vui lòng cho biết mức độ thường xun của việc sử dụng các

biện pháp phát triển NLTDKQH cho HS thơng qua BTHH hữu cơ lớp 11. (Trong đó

1: khơng bao giờ; 2: hiếm khi; 3 thỉnh thoảng; 4: thường xuyên; 5: rất thường xuyên)

ST

T

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



Các biện pháp phát triển

NLTDKQH

Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải

Sử dụng câu hỏi mở để HS tranh luận

Tổ chức nhận xét, đánh giá lẫn nhau

Tổ chức thuyết trình trong lớp

Rút ra qui luật chung của khái niệm, qui tắc,

qui luật.

Tổ chức hoạt động tự đánh giá, tự điều

chỉnh nhận thức của bản thân

Từ các sự kiện riêng lẻ khái quát hóa

thành cái chung, cái tổng qt.

Chứng minh cho một cơng thức hóa học

dưới dạng KQH

Tổ chức cho HS xây dựng bài tập hóa

học mới

Hệ thống hóa kiến thức của bài, chương

bằng sơ đồ TD



Mức độ thường xuyên

1

1

1

1



2

2

2

2



3

3

3

3



4

4

4

4



1



2



3



4



1



2



3



4



1



2



3



4



1



2



3



4



1



2



3



4



1



2



3



4



Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô.

Chúc quý thầy cô và gia đình sức khỏe, thành cơng trong cuộc sống!



5

5

5

5

5



5

5



5

5

5



6PL



PHỤ LỤC 2. KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Phụ lục 2.1. Kế họach bài học số 1

Luyện tập: ANKAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Củng cố các kiến thức về cơng thức phân tử, tính chất hóa học của ankan : phản ứng

cháy, phản ứng crackinh.

2. Kỹ năng

Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng quan sát, tính tốn hóa học.

3. Tình cảm, thái độ

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các

em yêu thích mơn hóa học.

4. Phát triển năng lực của học sinh

1) NL xác định mục đích KQH

TC 1. Xác định nội dung/vấn đề nhận thức

2) NL lựa chọn, nhận biết đối tượng KQH (nhóm các sự vật, hiện tượng)

TC 3. Lựa chọn các đối tượng để tạo thành nhóm đối tượng phù hợp mục đích tiến

hành KQH.

TC 4. Định dạng các đối tượng hoặc gọi tên các đối tượng tiến hành KQH.

TC 5. Xác định vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối tượng trong quá trình

KQH.

3) NL phân tích các dấu hiệu, tính chất của từng đổi tượng trong nhóm đổi tượng

đã chọn

TC 6. Chỉ ra các đặc điểm từng đối tượng nghiên cứu, phân chia đối tượng thành

những bộ phận, những thuộc tính, các quan hệ khác nhau theo một hướng nhất

định.

TC 7. Thiết lập mối quan hệ giữa các đặc điểm vừa phân chia, kết hợp những



7PL



thuộc tính, quan hệ…đã tách ra do q trình phân tích thành một chỉnh thể

thống nhất.

4) NL phân loại các dấu hiệu để tìm các dấu hiệu chung và bản chất nhất của

nhỏm đối tượng đã chọn

TC 8. Chỉ ra dấu hiệu giống và khác nhau giữa các đối tượng. Chọn ra dấu hiệu

giống nhau chung cho các đối tượng đó.

TC 9. Loại bỏ những dấu hiệu khác nhau và giống nhau không bản chất, giữ lại

những dấu hiệu bản chất của các đối tượng.

5) NL diễn đạt nội dung được KQH thành khái niệm

TC 10. Chọn từ ngữ mã hóa hình thành khái niệm phản ánh trong TD các đổi tượng

nghiên cứu (phát biểu khái niệm).

II. TRỌNG TÂM

Tính chất hóa học của ankan

III. CHUẨN BỊ

GV: Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.

HS: Chuẩn bị các BT trong chương 6 trước khi đến lớp. Hệ thống lại các kiến thức

đã được học.

IV. PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại gợi mở – phương pháp giải quyết vấn đề – hoạt động nhóm.

V. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

Hoạt động 1( 5 phút) : Những kiến thức cần nắm vững

GV yêu cầu HS trả lời các yêu cần sau:

1. Phân biệt phản ứng thế, phản ứng tách (TC 8).

2. Định nghĩa và công thức tổng quát của ankan (TC 2).

3. Viết đồng phân của ankan: C4H10, C5H12, C6H14 (TC 10).

4. Tính chất hóa học đặc trưng của ankan (TC 2).

2. Dạy luyện tập

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1 (10 phút).GV



Nội dung bài giảng



TC



8PL



hướng dẫn HS KQH phản ứng

cháy của ankan.

GV: hướng dãn HS KQH

dạng tốn đốt cháy hồn tồn

ankan

- HS thảo luận theo nhóm

về phản ứng cháy của ankan:

Từ PTHH cháy rút ra nhận xét



Phản ứng đốt cháy ankan:

Cn H 2 n + 2 +



+ Số mol H2O nhiều hơn số



3n +1

O2 → nCO2 + ( n + 1) H 2O

2



Theo phương trình ta có:

+ nCO2 < nH 2O



TC3



+ nankan = nH 2O − nCO2

+ mankan = mC / CO2 + mH / H 2O

12

2

=

. mCO2 +

. mH 2O .

44

18



về quan hệ giữa số mol các

chất trong phản ứng cháy.



TC 1



+ nO2 = nCO2 +



1

. nH O.

2 2



TC 5



TC 8



mol CO2.

+ Hiệu giữa số mol H 2O và

số mol CO2 bằng số mol ankan

đốt cháy.

+ Số mol O2 tham gia phản

ứng bằng tổng số mol CO2 và

½ tổng số mol H2O.

Hoạt động 2 (10 phút). GV



Bài 1



hướng dẫn HS vận dụng



Oxi hóa hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp



NLTDKQH về phản ứng cháy



gồm 2 ankan, sản phẩm thu được



của ankan để giải bài tập



cho đi qua bình 1 đựng dd H 2SO4



- Phân tích: đề bài cho 2 giả



đặc, bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư



thiết, yêu cầu tìm giá trị của m



thì khối lượng bình 1 tăng 6,3 gam,



(khối lượng kết tủa). Hướng



bình 2 có m g kết tủa. Xác định m



dẫn HS dựa vào mối liên hệ



và tính thể tích khí O2 cần dùng.



dựa vào số mol ankan, số mol

H2O, số mol CO2 từ đó tính

được m



Bài giải

+ nankan = nH 2O − nCO2

=> nCO2 = nH 2O − nankan



TC 2



9PL



- HS thảo luận theo nhóm, tìm



= 0,35 – 0,1 = 0,25 (mol)



ra các kiến thức liên quan để



Do Ba(OH)2 dư nên tồn bộ CO2



giải quyết bài tốn:



phản ứng tạo kết tủa BaCO3.



+ nankan = nH 2O − nCO2

+ nO2 = nCO2 +



=> nBaCO3 = nCO2 = 0,25 (mol)

=> mBaCO3 = 0,25.197 = 49,25



1

. nH O .

2 2



Sau khi HS thảo luận xong,

GV yêu cầu 1 HS bất kì lên

bảng trình bày bài giải các HS

còn lại xem bài giải của bạn

nhận xét, bổ sung. GV chốt lại

nội dung đã truyền đạt

Hoạt động 3 ( 10 phút). GV

hướng



dẫn



HS



sử



dụng

của



ankan để giải BT.

- Crackinh V lít ankan X thu

được V1 lít hỗn hợp sản phẩm

Y. Xác định những mối liên hệ

giữa X và Y. Giả sử phản ứng



nO2 = nCO2 +



+



1

. nH O.

2 2



=> nO2 = 0,25 + 0,175 = 0,425

(mol)

=> VO2 = 0,425.22,4 = 9,52 (lít).

Phản ứng:

CnH2n+2 → CaH2a+2 + CbH2b

Theo phương trình:

+ mx = m y

=>



nX

M

= Y

nY

MX



+ Khi đốt cháy X hoặc Y cho số

mol CO2, H2O như nhau.



phương trình:



+ Hiệu suất phản ứng:



- HS thảo luận theo nhóm



TC 4



+ nX pư = nY – nX bđ



crackinh chỉ xảy ra theo

CnH2n+2 → CaH2a+2 + CbH2b



TC 10



(gam).



NLTDKQH về dạng tốn phân

hủy khơng hồn tồn



TC 7



H =



TC 6

TC 9



nY − nX

.100%

nX



về phản ứng crackinh của

ankan để thấy được

+ Số mol Y nhiều hơn số

mol X.



TC 7



10PL



+ Hiệu giữa số mol Y và số

mol X là số mol ankan X đã

tham gia phản ứng crackinh.

+ Lượng sản phẩm (CO2 và

H2O) sinh ra khi đốt cháy X

hoặc Y bằng nhau.

Hoạt động 4 ( 7 phút). GV



Bài 2



hướng dẫn HS làm BT về vận



Đun nóng 11,60 gam butan (X) thu



dụng KQH của phản ứng tách



được 7,84 lít hỗn hợp khí Y ở đktc.



của ankan.



Tính tỉ khối của Y so với hidro và



Phân tích:



hiệu suất của phản ứng phân hủy.



Đề bài cho 2 giả thiết có thể

đổi ra mol. Đề bài u cầu tính

hiệu suất phản ứng phân hủy .

GV: hường dẫn HS sử dụng

công thức đã KQH ở trên để



TC 2



Giải

Theo bài: nX = 0,2 mol; nY = 0,35

mol.

Có:



nX

M

= Y

nY

MX



gải bài này



g/mol



-GV yêu cầu HS lên bảng trình



=> dY / H 2 = 16,57.



=> My ≈ 33,14



TC 5

TC 8



bày. Các HS còn lại nhận xét,

bổ sung, sau đó GV chốt lại

kiến thức đã truyền đạt

TC 7

2. Củng cố ( 3 phút)

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon X và Y liên tiếp nhau

trong cùng một dãy đồng đẳng cần V lít khí oxi (đktc). Sản phẩm thu được cho hấp

thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 115,0g kết tủa và khối lượng bình tăng

75,8 gam

a) Tính m và V.



11PL



b) Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.

Bài 2: Đun nóng 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết thể

tích các khí đều đo ở (đktc). Tìm thể tích C4H10 chưa bị phân hủy và hiệu suất của

phản ứng phân hủy.

Bài 3: Phân hủy 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm

được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được

thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?

BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC

Câu 1. Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Viết PTHH xảy ra

Câu 2. Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so

với H2 bằng 61,5. Tìm tên của Y

Câu 3. khi clo hóa một ankan X có cơng thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu được

2 sản phẩm thế monoclo. Gọi tên theo danh pháp IUPAC của ankan X.

Câu 4. Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và

một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Tìm khối lượng

phân tử trung bình của A

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng

được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O.Tìm CTPT của 2 ankan.



Phụ lục 2.2. Kế họach bài học số 2

Luyện tập : ANKEN, ANKAĐIEN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Củng cố, rèn luyện các kiến thức về anken và ankađien: Cấu tạo, tên gọi, tính chất

hóa học của anken và ankađien.

2. Kỹ năng

Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng quan sát, tính tốn hóa học.

3. Tình cảm, thái độ



12PL



- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các

em u thích mơn hóa học.

4. Phát triển năng lực của học sinh

1) NL xác định mục đích KQH

TC 1. Xác định nội dung/vấn đề nhận thức

2) NL lựa chọn, nhận biết đối tượng KQH (nhóm các sự vật, hiện tượng)

TC 3. Lựa chọn các đối tượng để tạo thành nhóm đối tượng phù hợp mục đích tiến

hành KQH.

TC 4. Định dạng các đối tượng hoặc gọi tên các đối tượng tiến hành KQH.

Tiêu chí 5. Xác định vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối tượng trong q trình

KQH.

3) NL phân tích các dấu hiệu, tính chất của từng đổi tượng trong nhóm đổi tượng

đã chọn

TC 6. Chỉ ra các đặc điểm từng đối tượng nghiên cứu, phân chia đối tượng thành những

bộ phận, những thuộc tính, các quan hệ khác nhau theo một hướng nhất định.

TC 7. Thiết lập mối quan hệ giữa các đặc điểm vừa phân chia, kết hợp những

thuộc tính, quan hệ…đã tách ra do q trình phân tích thành một chỉnh thể

thống nhất.

4) NL phân loại các dấu hiệu để tìm các dấu hiệu chung và bản chất nhất của

nhỏm đối tượng đã chọn

TC 8. Chỉ ra dấu hiệu giống và khác nhau giữa các đối tượng. Chọn ra dấu hiệu

giống nhau chung cho các đối tượng đó.

TC 9. Loại bỏ những dấu hiệu khác nhau và giống nhau không bản chất, giữ lại

những dấu hiệu bản chất của các đối tượng.

5) NL diễn đạt nội dung được KQH thành khái niệm

TC 10. Chọn từ ngữ mã hóa hình thành khái niệm phản ánh trong TD các đổi tượng

nghiên cứu (phát biểu khái niệm).

- Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù mơn Hóa học



13PL



II. TRỌNG TÂM

Viết các PTHH và giải được các bài tập liên quan đến cấu tạo và tính chất hóa học

của anken và ankađien.

III. CHUẨN BỊ

GV: Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập

HS: Hệ thống lại các kiến thức đã được học về anken, ankađien .

IV. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.

V. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (8 phút) Kiến thức cần năm vững

GV yêu cầu HS trả lời các câu sau:

1. CTPT chung của anken và ankađien ( TC 2 )

2. Đặc điểm cấu tạo (TC 6)

3. Tính chất hóa học đặc trưng của anken và ankađien ( TC 6)

4. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankđien (TC 7)

Hoạt động của GV và HS



Nội dung bài giảng

KIẾN THỨC CẦN NHỚ



Hoạt động 2 (5 phút). GV



Khi đốt cháy hiđrocacbon X:



hướng dẫn HS Tìm hiểu mối



CnH2n+2-2k +



quan hệ của số mol CO2 và

H2O thu được khi đốt cháy

hoàn toàn một hiđrocacbon.

GV: KQH nội dung bài giảng

ĐCHT hiđrocacbon, tìm mối



3n +1 − k

O2

2



TC



TC 1



→ nCO 2 + (n+1-k)

H2O

+ nO2 = nCO2 +



1

nH O

2 2



liên hệ giữa các chất tham gia



+ k = 1 thì nCO2 = nH 2O



phản ứng



+ k = 2 thì nX = nCO2 − nH 2O

+ k ≠ 1 thì nX =



nCO2 − nH 2O

k −1



Hoạt động 2 ( 7 phút). GV



Bài 1



hướng dẫn HS Giải bài tập



Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon



TC 3



TC 8



14PL



minh họa KQH đã nêu ở hoạt



mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng



động 1.



đẳng. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít



Phân tích: đề bài cho 3 giả



(đktc) hỗn hợp X, sản phẩm cháy cho



thiết, xử lý dữ liệu của 3 giả



hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước



thiết này sẽ tìm được số mol



vơi trong dư thu được 70,00 gam kết



CO2, số mol H2O và số mol



tủa và dung dịch sau phản ứng có khối



hỗn hợp X từ đó tìm được



lượng giảm 26,60 gam so với dung



CTPT của hỗn hợp X.



dịch nước vôi CTCT và gọi tên các

hiđrocacbon đó.

Giải

Theo định luật bảo tồn khối lượng:



TC 2



mCO2 + mH 2O = mkết tủa - mdd giảm

GV : cho HS hoạt động nhóm

nhỏ

Gợi ý HS tham khảo nội dung

của hoạt động 1. Sau khi các

làm xong BT, GV yêu cầu 1

HS bất kì lên bảng trình bày



=> mCO2 + mH 2O = 43,4 (gam).

Vì CO2 được hấp thụ vào dung dịch

nước vơi trong dư nên chỉ có phản

ứng:



TC 5



CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O



bài giải, các HS còn lại theo

dõi, nhận xét, bổ sung. Cuối

cùng GV tổng kết lại nội

dung cần truyền đạt.



nCO2 = nCaCO3 =



70

= 0, 7 (mol )

100



=> mCO2 = 30,8 g => mH 2O = 12,6 g

=> nH 2O = 0, 7 mol .

=> nCO2 = nH 2O

=> Hai hiđrocacbon mạch hở, đồng

đẳng liên tiếp đó có k = 1, là anken.

nC =



nCO2

nX



=



0, 7

= 3,5

0, 2



TC 6



15PL



=> Hai anken đó là C3H6 và C4H8.



TC 10



CTCT:

C3H6: CH3 – CH = CH2 propen

C4H8: CH2 = CH – CH2 – CH3



TC 9



but – 1- en

CH3 – CH = CH – CH3



but – 2- en



Hoạt động 3 (8 phút). GV



CH = C(CH3) – CH3 2-metylpropen.

Bài tập 2. Cho hỗn hợp X gồm anken



hướng dẫn HS giải dạng bài



Y và H2 (có số mol bằng nhau) qua



tập KQH dạng tốn anken



bột Ni, nung nóng một thời gian thu



tác dụng với H2.



được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là



Phân tích



d1. Xác định Y biết hiệu suất phản ứng



- Đề bài cho 3 giả thiết ( số



là h.



mol, tỉ khối, hiệu suất phản



Giải



ứng), yêu cầu HS tìm CTPT

của anken

- GV cùng HS giải bài tập ở

dạng KQH

-GV: gợi ý HS sử dụng định

luật bảo tồn khối lượng, sử

dụng cơng thức tính hiệu suất

phản ứng



o



CnH2n + H2  Ni,t 

→ CnH2n + 2





a



a







x



x



x



a–x



a–x



x



Y



TC 7



TC 3



TC 7



Hiệu suất phản ứng

h = x/a => x = h.a.

Bảo toàn khối lượng: mX = mY

=>



14na + 2a = (2a –x).2d1



TC 9



=> 14na + 2a = 2ad1.(2 – h)

=>



7n + 1 = d1.(2 – h)



=> n =



d1.(2 − h) − 1

(*)

7



TC 7

TC 10



Hoạt động 4 ( 5 phút). GV



Bài tập 3



Hướng dẫn HS Vận dụng



HS vận dụng làm BT: Cho H2 và 1



KQH ở hoạt động 3 để giải



olefin có thể tích bằng nhau qua niken



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (271 trang)

×