1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 271 trang )


27PL



4) NL phân loại các dấu hiệu để tìm các dấu hiệu chung và bản chất nhất của

nhỏm đối tượng đã chọn.

TC 8. Chỉ ra dấu hiệu giống và khác nhau giữa các đối tượng. Chọn ra dấu hiệu

giống nhau chung cho các đối tượng đó.

TC 9. Loại bỏ những dấu hiệu khác nhau và giống nhau không bản chất, giữ lại

những dấu hiệu bản chất của các đối tượng.

5) NL diễn đạt nội dung được KQH thành khái niệm

TC 10. Chọn từ ngữ mã hóa hình thành khái niệm phản ánh trong TD các đổi

tượng nghiên cứu (phát biểu khái niệm).

- Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù mơn Hóa học

II. TRỌNG TÂM

− Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.

−Tính chất hố học benzen và toluen.

II. CHUẨN BỊ

- GV chuẩn bị các BT.

- HS xem lại lí thuyết và các cách giải BT.

III. PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại, diễn giải.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1 ( 8 phút). Ôn tập kiến thức cần nắm vững

Câu 1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng

benzen ( TC 8 ).

Câu 2. Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm: Phản ứng thế, phản ứng

cộng, phản ứng oxi hóa ( TC 6,7,9 ):

a. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen ( halogen hóa, nitro hóa, ...)

b. Phản ứng cộng hiđro vào vòng benzen tạo thành vòng no.

c. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.

d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd KMnO4 đun nóng

e. Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng



28PL



benzen.

2. Luyện tập

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1 ( 10 phút). GV hướng

dẫn HS ôn tập kiến thức cũ thông



Nội dung bài giảng

Bài 1:

HC



+



3 chất lỏng benzen, toluen, stiren.

Dùng CTCT viết PTHH của stiren



HC



+



a. H2O ( xúc tác H2SO4)

HC



H

H2O



TC 2





Br CH CH3



HBr



TC 3

H2C



CH2



c. H2 ( tỉ lệ mol 1:1, xúc tác Ni)



+



TC1



+



CH2



với

b. HBr



HO CH CH3



CH2



qua viết một số PTHH và phân biệt

Bài 1.



TC



CH3



N i,t °

H2



- GV cho HS hoạt động nhóm nhóm

nhỏ

- GV gọi HS lên bảng trình bày.

-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

-GV chốt lại kiến thức quan trọng

của bài tập

Bài 2: Phân biệt các chất lỏng sau:

toluen, benzen, stiren

- GV cho HS hoạt động nhóm nhóm

nhỏ

- GV gọi HS lên bảng trình bày.

-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

-GV chốt lại kiến thức quan trọng

của bài tập



Bài 2

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử, cho

dung dịch KMnO4 lần lượt vào ba

mẫu thử

+ Mẫu thử nào làm mất màu dung

dịch KMnO4 thì dung dịch ban đầu là

stiren

3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O→

3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2



+



2KOH

+ Hai mẫu còn lại khơng hiện tượng

là toluen và benzen

Tiếp tục đun nóng hai mẫu còn lại



TC 5



29PL



+ Mẫu nào làm mất màu dung dịch

KMnO4 đun nóng là toluen

CH3



COOK



+



2KMnO4



2MnO2







+



+

KOH



+



H2O



TC 4



TC 8



+ Còn lại khơng hiện tượng là

benzen.

TC 8



TC 9

TC 10

Hoạt động 2 (12 phút). GV hướng

dẫn HS cách giải BT về aren.



a.

H2C



CH3



hợp A gồm polistiren và phần stiren

chưa tham gia phản ứng. Biết 5,20

gam A vừa đủ làm mất màu của

60,00 ml dd brom 0,15M

a. Tính hiệu suất phản ứng tách H 2

của etylbenzen.

b. Tính khối lượng stiren đã trùng

hợp



TC 2



+



etylbenzen thu được 52,00 kg stiren.

bộ lượng stiren này thu được hỗn



CH2



N i,t °



Bài tập 3: Khi tách H2 của 66,25 kg

Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn



HC



H2



Cứ 106 g etylbenzen tạo ra 104 gam

stiren

66,25 kg etylbenzen tạo ra 65 kg

stiren

Vậy H% =



TC 5



52

. 100 = 80%

65



b.

TC 7



30PL



c. Polistiren có phân tử khối trung



n Br2 =0,06.0,15=0,009(mol)



bình 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp



,t

nC6 H 5CH = CH 2  xt

→ (− CH (C6 H 5 ) − CH 2 − )n



trung bình của polime.



C6 H5CH=CH 2 + Br2  

→ C6 H5CHBr - CH 2 Br



- GV cho HS hoạt động nhóm



0,009



- GV gọi HS lên bảng trình bày.



n stirendu = 0,009 . 104 = 0,936 (g)



-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.



5,2 gam stiren phản ứng thì dư 0.936



-GV chốt lại kiến thức quan trọng



gam



của BT.



52 kg thì stiren dư 9360 kg



o



¬  0,009



TC 9



(mol)



TC 8



Vậy khối lượng stiren tham gia trùng

hợp:

M = 52000 – 9630 = 42 640 (gam)

c. Hệ số trùng hợp trung bình



Hoạt động 3 (10 phút). GV hướng



3,2.105

n=

= 3000

104

Bài tập 4



dẫn HS làm bài tập về aren.

Bài tập 4



a) C6 H 6 + C2 H 4  H→ C6 H 5CH 2CH 3



Từ etilen và benzen, tổng hợp stiren



C6 H 5CH 2CH3  xt,t

→ C6 H 5CH=CH 2 + H 2



theo sơ đồ :



b) C6 H 6  → C6 H5CH 2CH 3  → C6 H 5CH=CH 2



C6H6



  →

C2 H 4

H+



+



0



→ C6H5

C6H5C2H5  

xt ,t



CH=CH2

a. Viết PTHH thực hiện các biến đổi

trên.

b. Tính khối lượng stiren thu được

từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của

quá trình là 78%.

- GV cho HS hoạt động nhóm.

- GV gọi HS lên bảng trình bày.



0



TC 1

TC 2



Cứ 78 g benzen chuyển hóa được 104

TC 5



g stiren

1 tấn benzen chuyển hóa được 4/3

tấn stiren

Do H% = 78% nên

m Stiren =



4

78

.

= 1,04 (tan)

3 100



TC 10



31PL



-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

-GV chốt lại kiến thức quan trọng

của BT.

2. Củng cố ( 5 phút)

Câu 1. Cho các nhóm thế sau: -CH3; -NH2; -OH; -NO2; -COOH; -C2H5. Những

nhóm thế nào đẩy electron vào vòng benzen ?

Câu 2. Cho các chất sau: benzen, stiren, toluen, o-xilen, naphtalen. Số chất bị oxi

hóa; bởi KMnO4 đun nóng là

A. 3.



B. 4.



C. 2.



D. 5.



Câu 3. Cho brom tác dụng với benzen (xt Fe, t 0) không thu được sản phẩm nào

sau đây?

A. 1,2-đibrombenzen.

C. phenyl bromua.



B. 1,3-đibrombenzen.

D. 1,4-đibrombenzen.



Câu 4. So với benzen, toluen tác dụng với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ)

A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.

C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen.

D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.

Câu 5. Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ),

nóng ta thấy

A. khơng có phản ứng xảy ra.

B.phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.

C. phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.

D.phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.

Câu 6. Khi vòng benzen có sẵn nhóm thế X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị

trí meta . X là những nhóm thế nào ?

A. -CnH2n+1, -OH, -NH2.



B.-OCH3, -NH2, -NO2.



C. -CH3, -NH2, -COOH.



D.-NO2, -COOH, -SO3H.



BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC



32PL



Câu 1. Phân biệt các chất lỏng sau: Benzen, toluen và vinylbenzen bằng

1 thuốc thử;

2 thuốc thử.

Câu 2. Một đồng đẳng của benzen X có cơng thức đơn giản nhất là C 3H4. Tìm

CTPT của X.

Câu 3. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế

vào vị trí m - . Vậy -X là những nhóm thế nào ?

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được

10,08 lít CO2 (đktc). Tìm CTPT của A.



Phụ lục 2.5. Kế họach bài học số 5

Bài 40: ANCOL

I-



MỤC TIÊU BÀI HỌC



1- Về kiến thức

+ Học sinh trình bày được:

-



Khái niệm và đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol



-



Cách phân loại ancol theo một vài cách khác nhau

Cách gọi tên ancol theo tên thường và tên thay thế

Tính chất vật lý quan trọng của ancol: nhiệt độ sơi, độ tan, khối lượng riêng của



-



ancol

Các tính chất hóa học cơ bản của ancol

Phương pháp điều chế và ứng dụng của ancol



+ Học sinh viết được các loại đồng phân của ancol

+ Hiểu được nguyên nhân của độ tan và nhiệt độ sôi của ancol: là do có liên kết hiđro

+ Hiểu nguyên nhân gây ra các tính chất hóa học cơ bản và đặc trưng của ancol đơn

chức, đa chức

+ Hiểu được các tính chất hóa học của ancol: phản ứng thế H của nhóm OH, phản ứng

thế nhóm OH, phản ứng tách nước, phản ứng oxi hóa của ancol

2-



Về kĩ năng

Viết được các đồng phân của ancol

Xác định được bậc của ancol

Nhận biết ancol đa chức với ancol đơn chức dựa vào tính chất hóa học đặc trưng



33PL

-



Biết cách quan sát hiện tượng và phân tích thí nghiệm

Giải các bài tập liên quan: tính tốn, viết dãy chuyển hóa lập cơng thức phân tử,



viết CTCT

3- Về thái độ, tình cảm

- Tầm quan trọng của rượu trong đời sống hàng ngày cũng như trong cơng nghiệp,

-



hóa học luôn gắn liền với thực tế

Sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy hiểm, tự bảo vệ mình trước tác hại của ancol



4. Hình thành năng lực cho học sinh

1) NL xác định mục đích KQH

TC 1. Xác định nội dung/vấn đề nhận thức

2) NL lựa chọn, nhận biết đối tượng KQH (nhóm các sự vật, hiện tượng)

TC 3. Lựa chọn các đối tượng để tạo thành nhóm đối tượng phù hợp mục đích tiến

hành KQH.

TC 4. Định dạng các đối tượng hoặc gọi tên các đối tượng tiến hành KQH.

TC 5. Xác định vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối tượng trong quá trình

KQH.

3) NL phân tích các dấu hiệu, tính chất của từng đổi tượng trong nhóm đổi tượng

đã chọn

TC 6. Chỉ ra các đặc điểm từng đối tượng nghiên cứu, phân chia đối tượng thành

những bộ phận, những thuộc tính, các quan hệ khác nhau theo một hướng nhất

định.

TC 7. Thiết lập mối quan hệ giữa các đặc điểm vừa phân chia, kết hợp những

thuộc tính, quan hệ…đã tách ra do q trình phân tích thành một chỉnh thể

thống nhất.

4) NL phân loại các dấu hiệu để tìm các dấu hiệu chung và bản chất nhất của

nhỏm đối tượng đã chọn

TC 8. Chỉ ra dấu hiệu giống và khác nhau giữa các đối tượng. Chọn ra dấu hiệu

giống nhau chung cho các đối tượng đó.

TC 9. Loại bỏ những dấu hiệu khác nhau và giống nhau không bản chất, giữ lại

những dấu hiệu bản chất của các đối tượng.

5) NL diễn đạt nội dung được KQH thành khái niệm



34PL



TC 10. Chọn từ ngữ mã hóa hình thành khái niệm phản ánh trong TD các đổi tượng

nghiên cứu (phát biểu khái niệm).

phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù mơn Hóa học

II. TRỌNG TÂM

- Đặc điểm cấu tạo của ancol, đồng phân, danh pháp của ancol.

- Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sơi, tính tan).

-Tính chất hố học.

- Phương pháp điều chế ancol.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- PP đàm thoại gợi mở.

- PP giải quyết vấn đề.

- PP sử dụng phương tiện trực quan: mơ hình thí nghiệm.

- PP thuyết trình.

IV. CHUẨN BỊ

1. GV

- Hóa chất: dd CuSO4, dd NaOH, glixerol

- Giáo án, bài giảng

2.HS

- Ôn bài cũ và đọc và ghi chép bài mới

- Sách giáo khoa cơ bản Hóa học 11

V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Kiếm tra sĩ số và ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS



Nội dung bài giảng



Tiêu

Chí



35PL



Hoạt động 1 (5 phút). Tìm hiểu



I-ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI



về định nghĩa, phân loại, CTTQ



1. Định nghĩa



của ancol.



Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm OH



GV: Cho các ví dụ sau:



liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon



(1):



no.



CH3OH,



CH3-CH2-OH,



CH3-CH2-CH2OH



TC 1



-Lưu ý:



(2): CH2=CH-CH2-OH,



+ OH liên kết với C không no VD:



C6H5-CH2-OH



CH2=CH-OH



(3):CH2OH-CHOH-CH2OH,



chuyển thành CH3CHO.



CH2OH-CH2OH.



→Không



bền,



bị



+ OH liên kết trưc tiếp với C vòng thơm



GV: Đặt câu hỏi : Nhận xét các

chất có gạch chân ở phía dưới,



TC 2



OH



cho biết chúng gồm có nhóm chức

gì và nhóm chức đó liên kết với

phenol



cacbon gì?



VD



GV: Khẳng định các chất đã đưa



+ Nhiều OH liên kết với 1C thì sẽ khơng



ra là ancol. Dựa vào đặc điểm vừa



bền và sẽ chuyển sang hợp chất tương



nhận xét, yêu cầu HS đưa ra định



ứng:

H3C CH OH



nghĩa ancol.

GV: Đưa ra một số chất sau:

CH2=CH-OH,



,



OH



,



OH

CH3



OH



Yêu cầu HS nhận xét xem đó

có phải là ancol khơng? Từ đó



CHO



OH



OH

H3C CH OH



H3C



OH



H3C C CH3



OH



H3C C



TC 3



H3C



C

O



CH3



36PL



đưa ra một số lưu ý.



TC 4



Hoạt động 2 (5 phút). Tìm hiểu



2.Phân loại



cách phân loại các ancol.



- Có nhiều cách phân loại ancol



GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK



+ Dựa vào gốc CxHy gồm: ancol no,



và cho nhận xét xem có bao nhiêu



ancol khơng no, ancol thơm.



cách phân loại ancol? Lấy ví dụ



+ Dựa vào số lượng nhóm chức:



từng loại.



ancol đơn chức ROH, ancol đa chức



GV: Yêu cầu HS nhắc lại định



R(OH)a (a≥2).



nghĩa bậc C từ đó suy ra bậc



+ Dựa vào bậc C: ancol bậc 1, ancol



ancol. Sau đó, xác định bậc của 1



bậc 2, ancol bậc 3.



số ancol sau:



3.Công thức tổng quát



HO



CH2 CH2 CH3,



TC 10



+ Ancol no, đơn chức, mạch hở:

CnH2n+1OH với n≥1 ví dụ CH3OH,

CH3



H3C



CH



H3C C



CH3



OH



,



OH



CH3CH2OH…



CH3



,



CH3CH2OH.

3. Hoạt động 3 ( 5 phút). Tìm



+ Ancol no, đa chức, mạch hở:

CnH2n+2-a(OH)a với n≥2, a≥2 . Ví dụ:

C2H4(OH)2, C3H5(OH)3…



hiểu về cơng thức tổng quát của

ancol.

GV: Từ những ancol no, đơn

chức, mạch hở GV yêu cầu HS rút

ra công thức tổng quát



II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

1. Đồng phân

- Ancol no mạch hở, đơn chức có 2

loại đồng phân của: Đồng phân mạch



HS : Đưa ra CTTQ của ancol

GV: từ công thức phân tử của

glixerol GV u cầu HS



TC 3



tìm



cơng thức tổng qt của ancol no

đa chức , mạch hở

HS : tìm CTTQ của ancol no, đơn

chức, mạch hở.

Biểu hiện của sự phát triển



cacbon và vị trí nhóm -OH. Từ ancol

có 3C trở lên sẽ có đồng phân.

VD: C4H10O có 4 đồng phân ancol



37PL



4, Củng cố ( 5 phút):

Bài 1: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ancol của chất có CTPT là C 4H10O,

C3H8O2

Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau:

1. CH3OH + Na →

2.C2H4(OH)2 + Na →

3. 2CH3OH



4.C2H5OH + HBr



5.CH3CH2CH2-OH + CuO

BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC

Câu 1. Viết CTCT và gọi tên ancol có CTPT C5H12O theo danh pháp IUPAC.

Câu 2. Đốt cháy hết ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.

Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO 2 thu được (cùng

điều kiện) . Tìm CTPT của X .

Câu 3. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức và hở được

V lít CO2 đktc và A gam H2O . Tìm mối liên hệ giữa m, A ,V .

Câu 4. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na(dư),

thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất

bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là

Câu 5. Oxi hóa 4 gam ancol metylic bằng CuO, t 0 thu được 5,6 gam hỗn hợp

anđêhit, nước và ancol dư. Tính hiệu suất của phản ứng .

Câu 6. So sánh nhiệt độ sôi của etanol, metanol, đimetylete, nước.

Phụ lục 2.6. Kế họach bài dạy số 6

Bài 46. Luyện tập ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

2.Kĩ năng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (271 trang)

×