1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

Tự luận: 4 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 271 trang )


75PL



nY= 0,8125 mol



0,25 đ



mX = 8,5.1 = 8,5 g



0,25 đ



M X nY

8,5.1

=

⇒ MY =

= 5, 23

0,8125

M Y nX



Phụ lục 4.2. Đề kiểm tra 45 phút hóa học lớp 11 lần 2

A. Mục tiêu

 Kiến thức

Biết được :

Khái niệm, công thức chung, gọi tên, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều

chế, ứng dụng hiđrocacbon thơm, ancol, phenol.

 Kỹ năng

− Tiến hành và quan sát một số thí nghiệm, mơ hình, rút ra nhận xét về đặc

điểm về cấu tạo và tính chất.

− Viết CTCT và gọi tên các đồng phân tương ứng với một CTPT (không quá

6 nguyên tử C trong phân tử).

−Viết các phương trình hố học minh họa tính chất hóa học của hiđrocacbon,

ancol, phenol.

−Giải được BT : Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên hiđrocacbon, ancol, phenol.

- Tính thành phần phần trăm thể tích, khối lượng của hiđrocacbon, ancol, phenol.

− Giải được BT: Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng hợp

qua nhiều phản ứng; BT khác có nội dung liên quan.

 Thái độ

Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa

cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố

học hơn. Giáo dục tính trung thực cho HS khi làm bài kiểm tra.

 Phát triển năng lực

- NL phát hiện nội dung kiến thức hóa học ứng dụng trong các vấn đề, các

lĩnh vực khác nhau.



76PL



- NL giải quyết vấn đề : Viết đồng phân, dự đốn sản phẩm phản ứng.

- NL tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ hóa học, NLTDKQH.

B. Ma trận

Chủ đề

Trắc nghiệm

Hiđroccabon

thơm



Biết

- Nêu được Định

nghĩa, công thức

chung, đặc điểm

cấu tạo, đồng

phân, danh pháp.

- Nêu được Tính

chất vật lí : Quy

luật biến đổi nhiệt

độ nóng chảy,

nhiệt độ sơi của

các chất trong

dãy đồng đẳng

benzen.

-Nêu được Tính

chất hố học :

Phản ứng thế

(quy tắc thế),

phản ứng cộng

vào vòng benzen;

Phản ứng thế và

oxi hố mạch

nhánh.

- Nêu được Cấu

tạo phân tử, tính

chất vật lí, tính

chất hố học của

stiren (tính chất

của hiđrocacbon

thơm; Tính chất

của hiđrocacbon



Hiểu

-Viết

được

cơng thức cấu

tạo và gọi tên

của benzen và

một số chất

trong

dãy

đồng đẳng.

- Viết được

đồng

phân

ankylbenzen

(< 9C).

- Viết được

các phương

trình hố học

biểu diễn tính

chất hố học

của benzen,

vận dụng quy

tắc thế để dự

đốn

sản

phẩm

phản

ứng.



Vận dụng



Vận dụng

cao



77PL



ancol



khơng no : Phản

ứng cộng, phản

ứng trùng hợp ở

liên kết đôi của

mạch nhánh).

- Nêu được Định

nghĩa, phân loại

ancol.

- Nêu được Công

thức chung, đặc

điểm cấu tạo

phân tử, đồng

phân, danh pháp

(gốc - chức và

thay thế).

- Nêu được Tính

chất vật lí : Nhiệt

độ sơi, độ tan

trong nước ; Liên

kết hiđro.

- Nêu được Tính

chất hố học :

Phản ứng của

nhóm -OH (thế

H, thế -OH), phản

ứng tách nước tạo

thành

anken,

phản ứng oxi

hoá ancol bậc I,

bậc II thành

anđehit, xeton ;

Phản ứng cháy.

- Nêu được Phương pháp điều

chế ancol từ

anken, điều chế



Viết

được

công thức cấu

tạo các đồng

phân

ancol

(có 4C - 5C).

- Đọc được

tên thay thế

khi biết cơng

thức cấu tạo

của các ancol.

- Dự đốn

được tính chất

hố học của

một số ancol

đơn chức cụ

thể.

- Viết được

phương trình

hố học minh

hoạ tính chất

hố học của

ancol



glixerol.

- Phân biệt

được ancol no

đơn chức với

glixerol bằng

phương pháp

hố học.



-Bài tốn lên

men glucozơ

thu

được

ancol



CO2,

tính

lượng

glucozơ đã

tham

gia

phản ứng, có

hiệu

suất

phản ứng.

-Đốt

cháy

hồn

tồn

ancol no đơn

chức.

-Hỗn hợp 2

ancol no đơn

chức

đồng

đẳng kế tiếp

nhau

tác

dụng với Na.

Tìm CTPT

của 2 ancol.

-Cho

một

ancol no, đơn

chức X qua

bình

đựng

CuO

(dư),

nung

nóng

tìm

CTPT

của ancol.



Tìm CTCT

và gọi tên

gọi của một

ancol

đơn

chức X có

trong

hỗn

hợp Y (gồm

X và glixerol)

dựa vào phản

ứng đốt cháy

hoàn toàn Y

và phản ứng

với Cu(OH)2 .



78PL



etanol từ tinh bột,

điều chế glixerol.

- Nêu được Ứng

dụng của etanol.

- Nêu được Cơng

thức phân tử, cấu

tạo, tính chất

riêng của glixerol

(phản ứng với

Cu(OH)2).



phenol



Nêu được Khái

niệm, phân loại

phenol.

- Nêu được Tính

chất vật lí : Trạng

thái, nhiệt độ sơi,

nhiệt độ nóng

chảy, tính tan.

- Nêu được Tính

chất hố học :

Tác dụng với

natri,

natri

hiđroxit,

nước

brom.

- Nêu được Một

số phương pháp

điều chế phenol



-Bài tập lên

men

giấm

của

ancol

etylic có kèm

theo

hiệu

suất.

-Oxi

hóa

ancol metylic

bằng CuO, t0

thu được hỗn

hợp

gồm

anđehit, nước

và ancol dư.

Hiệu suất của

phản ứng là

-Bài tốn oxi

hóa hỗn hợp

ancol no đơn

chức

- Phân biệt

dung

dịch

phenol

với

ancol cụ thể

bằng phương

pháp hố học.

-Viết

các

phương trình

hố học minh

hoạ tính chất

hố học của

phenol.



79PL



(từ cumen, từ

benzen) ; Ứng

dụng của phenol.

- Nêu được Khái

niệm về ảnh

hưởng qua lại

giữa các nguyên

tử trong phân tử

hợp chất hữu cơ.

Số điểm



5 câu : 2 điểm



Tự luận



Viết phương trình

hóa học

minh

họa tính chất hóa

học của ankan,

anken,

ankin,

ankađien.



Số điểm



1 điểm : 1 câu



3 câu : 1,2

điểm

Dùng phương

pháp hóa học

phân biệt các

dd sau: Axit

cacboxilic,

glixerol, ancol

đơn

chức,

anđehit đơn

chức.



1 điểm: 1 câu



5 câu : 2

điểm



2 câu : 0,8

điểm

Giải bài tốn

tìm

CTCT

của ancol có

trong

một

hỗn hợp gồm

một ancol no

đơn chức và

glixerol dựa

vào phản ứng

với Cu(OH)2

và phản ứng

với Na.

2 điểm: 1 câu



80PL



C. Đề kiểm tra 45 phút hóa học 11 lần 2

Cho biết nguyên tử khối của C =12, H =1, O =16, N=14, Na =23, Ag =108

I. Trắc nghiệm: 6 điểm

Câu 1. Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất của benzen) tác dụng

được với dung dịch NaOH là

A. 3.



B. 1.



C. 4.



D. 2.



Câu 2. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ

mất nhãn: phenol, stiren, benzen là

A. q tím.



B. nước Br2.



C. Na.



D. dd NaOH



Câu 3. Để phân biệt phenol, etanol

A. Na.



B. CaCO3.



C. dd brom.



D.dd AgNO3/NH3.



Câu 4. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc

vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%.

Giá trị m là

A. 225gam.



B. 112,5 gam.



C. 120 gam.



D. 180 gam.



Câu 5. Ứng với cơng thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng

benzen ?

A. 6.



B. 7.



C. 8.



D. 9.



Câu 6. Tên thay thế của hợp chất có cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là

A. 4-etyl pentan-2-ol.



B. 2-etyl butan-3-ol.



C. 3-etyl hexan-5-ol.



D. 3-metyl pentan-2-ol.



Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở

thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

A. m = 2a -



V

.

22, 4



B. m = 2a -



V

.

22, 4



C. m = a +



V

.

5, 6



D. m = a -



V

5,6



81PL



.

Câu 8. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

A. CH3OH và C2H5OH



B. C2H5OH và C3H7OH



C. C3H5OH và C4H7OH



D. C3H7OH và C4H9OH



Câu 9. Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất của benzen) tác

dụng được với dung dịch Na là

A. 4.



B. 1.



C. 3.



D. 2.



Câu 10. Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung

nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam.

Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,50. Giá trị của m là :

A. 0,92.



B. 0,32.



C. 0,64.



D. 0,46.



Câu 11. Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít ancol etylic 8 o là bao

nhiêu ? (Cho d= 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 92%)

A. 76,8 gam.



B. 90,8 gam.



C. 73,6 gam.



D. 58,88 gam.



Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92

lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,10 mol X tác dụng vừa đủ với m gam

Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X

tương ứng là :

A. 9,8 và propan-1,2-điol.



B. 4,9 và propan-1,2-điol.



C. 4,9 và propan-1,3-điol.



D. 4,9 và glixerol.



Câu 13. Oxi hóa 4,0 gam ancol metylic bằng CuO, t 0 thu được 5,6 gam hỗn hợp

anđêhit, nước và ancol dư. Hiệu suất của phản ứng là

A. 40%.



B. 60% .



C. 75%.



D. 80%.



Câu 14. Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa

đủ với Na, thu được 448,00 ml khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A.3,28.



B. 2,40.



C. 2,36.



D. 3,32.



Câu 15. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi

của X so với hiđro bằng 23, 0. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung

nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu



82PL



cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng

của propan-1-ol trong X là

A. 16,3%.



B. 83,7%.



C. 65,2%.



D. 48,9%.



II. Tự luận: 4 điểm

Câu 1. Viết CTCT của ancol ứng với CTPT C4H10O.

Câu 2. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các dd sau: Axit axetic, glixerol,

etanol, etanal.

Câu 3. Hỗn hợp X chứa glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng hết với Na (dư) thì thu được 2,52 lít H 2

(đktc). Mặt khác 14 gam X có thể hòa tan vừa hết 0,98 gam Cu(OH) 2. Tìm Cơng

thức của hai ancol trong X.

D. Đáp án đề kiểm tra 1 tiết hóa học 11 lần 2

1. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,4 điểm

C



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



âu

C



A

11



B

12



A

13



D

14



C

15



D



D



B



A



A



âu



A



C



D



A



A



2. Tự luận: 4 điểm

Nội dung



Điểm



TC



Câu 1

OH



0,25 đ

0,25 đ



OH

OH



0,25 đ

OH



TC 2

0,25 đ



TC 3



83PL



Câu 2

- Dùng q tím nhật biết axit axetic: Q tím hóa đỏ



0,25 đ



TC 3



- Dùng Cu(OH)2 nhận biết glixerol: Tạo thành dd màu



0,25 đ



TC 4



xanh lam



0,25 đ



- Dùng phản ứng tráng bạc nhận biết etanal: Có tủa bạc



0,25 đ



- Chất còn lại là etanol

Câu 3

2,52



nH 2 = 22,4 = 0,1125 mol; nCu(OH) 2



3,92



= 98 = 0,04



mol



0,25 đ



TC 3



0,25 đ

→ nglixerol = 2nCu(OH) 2 = 0,08 mol



TC 10



→ nglixerol chứa trong 8,75 gam X là



8,75.0,08

= 0,05

14



0,25 đ

0,25 đ



mol

C3H5(OH)3 + 3Na → C3H5(ONa)3 +

0,05

R OH



0,075





→



+ Na



3

H2↑

2



0,075

→ R ONa







+



1

H2 ↑

2



0,0375



→ mROH = 8,75 - 92.0,05 = ( R + 17).0,075

→ R = 38,3 → R1 = 29 (C2H5 -) và R2 = 43 (C3H7 -)

→ Công thức của hai ancol trong X là

C3H7OH.



C 2H5OH và



0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ



84PL



PHỤ LỤC 5. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Trường ĐHSP HÀ NỘI

Bộ mơn Lí luận và PPDH Hóa học



PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính gởi q thầy, cơ!

Tơi tên là: NGUYỄN TRÍ NGẪN hiện là NCS K34 Trường ĐHSP Hà Nội

Hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “ Phát triển năng lực TDKQH cho

HS thơng qua bài tập hóa học hữu cơ lớp11 ở trường THPT”

Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn

vào các số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5).

A. Xin q thầy cơ cho biết ý kiển của q thầy cơ về hệ thống bài tập mà

chúng tôi sử dụng trong luận án đã đáp ứng mục tiêu đã đề ra chưa ?

Tiêu chí đánh giá

I. Nội dung

Đầy đủ kiến thức cần thiết

Phù hợp với trình độ của HS

Phù hợp với chuẫn kiến thức, kỹ năng

của chương trình Hóa học lớp 11

Phù hợp với trình độ của GV

Phù hợp với phương tiện DH ở trường

THPT

Có liên hệ với kiến thức cũ và mới

Kiến thức chính xác, khoa học

Thiết thực

II. Hình thức

Tính khoa học

Bố cục hợp lí, logic

III. Hiệu quả của việc sử dụng

bài tập

Phát triển NLTDKQH cho HS

HS biết phân tích đề

HS biết so sánh, tổng hợp

HS biết trừu tượng hóa



Mức độ



Trung

bình



1

1



2

2



3

3



4

4



5

5



1



2



3



4



5



1



2



3



4



5



1



2



3



4



5



1

1

1



2

2

2



3

3

3



4

4

4



5

5

5



1

1



2

2



3

3



4

4



5

5



1

1

1

1



2

2

2

2



3

3

3

3



4

4

4

4



5

5

5

5



85PL



Biết phản biện và phê phán

Giúp nhớ bài lâu hơn

Tăng hứng thú học tập

Giúp giải nhanh bài tập

Dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh



1

1

1

1

1



2

2

2

2

2



3

3

3

3

3



4

4

4

4

4



5

5

5

5

5



B. Xin q thầy cơ cho biết ý kiến của q thầy cơ về hệ thống bài tập phát triển

năng lực TDKQH mà chúng tôi đã xây dựng.

TT



NỘI DUNG ĐIỀU TRA



1



Kiến thức chính xác khoa học,



2



phù hợp với trình độ HS

Hệ thống bài tập phong phú hỗ



3



trợ tốt HS tự học

Bám sát chuẩn kiến thức kỹ



4



năng

Hệ thống bài tập có nội dung rất



Ý KIẾN TRẢ LỜI

Rất

Bình

Tốt

tốt

thường



Chưa

tốt



thiết thực phù hợp với mục tiêu

dạy học theo hướng phát triển

5



NL cho HS.

Phát triển được NLTDKQH cho



6



HS

Làm tư liệu để thiết kế các đề

kiểm tra đánh giá NLTDKQH

cho HS.



B. Góp ý

Kính mong q thầy cơ đóng góp ý kiến về hệ thống bài tập trong luận án, những

chỗ chưa hợp lí, những chỗ cần chỉnh sửa và cảm nghĩ riêng của mình.

................................................................................................................

................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (271 trang)

×