1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Kết luận chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 159 trang )


106

khác trong bộ môn vật lý đại cƣơng, nhằm làm phong phú thêm hệ thống câu hỏi

phục vụ cho yêu cầu KTĐG hiện nay.



107



KẾT LUẬN CHUNG

Nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng CĐSP không tách rời với việc đổi mới phƣơng

pháp dạy học trong đó có vấn đề KTĐG. Cải cách việc KTĐG có thể làm đòn bẩy cho cả một

hệ thống giáo dục đi lên một cách đúng đắn. Có thể nói đánh giá thế nào thì GV sẽ dạy nhƣ

thế và tất nhiên SV sẽ học nhƣ thế.

* Xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lí luận chủng tôi thấy bên canh các phƣơng pháp

KTĐG truyền thống cần sử dụng các phƣơng pháp KTĐG bằng TNKQ trong đó có

TNKQNLC. Thực hiện nhiệm vụ đề tài chúng tơi đạt đƣợc kết quả sau:

- Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về các phƣơng pháp KTĐG trong

đó chú trọng KTĐG bằng phƣơng pháp TNKQNLC. Đề tài cũng đƣa ra quy trình soạn thảo

hệ thống câu hỏi TNKQNLC, hệ thống các tiêu chuẩn ĐG đó là các tiêu chí về độ khó, độ

phân cách, hệ số tin cậy... để ĐG bài TN.

- Trên cơ sở phân tích nội dung chƣơng trình kiến thức phần giao thoa - tán sắc ánh

sáng, đề tài xác định mục tiêu về nội dung kiến thức và kỹ năng cho toàn bộ phần kiến thức

cũng nhƣ trong mỗi bài, tìm hiểu những sai sót có thể có của SV, đề tài đã lựa chọn mục tiêu

để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC.

- Đề tài đã xây dựng đƣợc hệ thống gồm 40 câu hỏi TNKQNLC để KTĐG kết quả

học tập của sv vật lý CĐSP.

- Để làm cơ sở cho việc ĐG hệ thống câu hỏi đã soạn và qua đó ĐG kết quả học tập

của sv, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 40 câu hỏi đã soạn với 119 sv vật lý CĐSP Tiền

Giang và CĐSP Long An năm học 2002 - 2003, sau khi các SV này học xong phần giao thoa

- tán sắc ánh sáng. Từ kết quả bài làm của SV, qua xử lí thống kê và ĐG độ giá trị và độ tin

cậy của hệ thống câu hỏi này chúng tôi nhận đƣợc các kết quả sau:

+ Bài TN đạt hệ số tin cậy khá cao (0.770); về độ phân cách có 28/40 câu chiếm tỉ lệ

70% số câu có độ phân cách từ tạm đƣợc trở lên, các câu còn lại có độ



108

phân cách còn thấp nhƣng khơng có câu nào bị phân cách âm, đồng thời chúng tôi cũng thu

đƣợc phân bố điểm của 119 bài TN có dạng phân bố chuẩn Gauxơ.

+ Về độ khó của các câu TN đối với đối tƣợng thực nghiệm chúng tôi thu đƣợc 3 câu

dễ, 8 câu có độ khó vừa phải, 20 câu hơi khó và 9 câu khó và nhận thấy các câu dễ tập trung

ở các câu đòi hỏi mức độ ghi nhớ, các câu khó tập trung ở các câu đòi hỏi mức độ vận dụng.

Bằng việc phân tích tỉ lệ lựa chọn, độ phân cách ở đáp án và câu mồi cho từng câu hỏi chúng

tôi xác định nguyên nhân của những câu khó và có độ phân cách thấp, đồng thời thấy đƣợc

sự phù hợp của hệ thống câu hỏi với quy luật nhận thức từ thấp đến cao và qua đó có những

nhận xét ĐG khách quan tình hình học tập của nhóm SV thực nghiệm.

Từ việc phân tích kết quả của hệ thống câu hỏi chúng tôi nhận thấy hệ thống câu hỏi

đáp ứng đƣợc việc KTĐG kiến thức phần giao thoa - tán sắc của SV CĐSP. Với kết quả đạt

đƣợc ở trên, đề tài đã đạt đƣợc các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

* Từ kết quả đạt đƣợc cho phép chúng tôi nhận định tính ƣu việt của KTĐG bằng

phƣơng pháp TNKQNLC nhƣ sau:

- ĐG chính xác kết quả học tập của ngƣời học thể hiện ở các mặt nhƣ: nội dung KT

bao phủ đƣợc kiến thức, không nhƣ TNTL chỉ KT đƣợc một phần nhỏ của nội dung, đảm bảo

tính khách quan trong KTĐG, phân biệt đƣợc các đối tƣợng giỏi - khá - trung bình - kém do

vậy chống đƣợc việc học tủ , học lệch, quay cóp.

- Từ tỉ lệ trả lời đúng các câu hỏi và tỉ lệ trả lời các mồi cho phép nhận định về trình

độ chung của nhóm SV và mức độ đạt đƣợc mục tiêu của từng nội dung kiến thức và kỹ

năng, đồng thời phát hiện đƣợc các lổ hổng kiến thức của ngƣời học, từ đó có cơ sở để cải

tiến phƣơng pháp dạy học một cách tích cực và cụ thể hơn.

- Ít tốn thời gian cho việc chấm bài.

- Gây đƣợc hứng thú cho ngƣời học.

* Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi thấy và xin đề nghị:



109

- Đề tài mới chỉ nghiên cứu thực nghiệm trên mẫu 119 SV. Do đó, để nâng cao tính

đại diện và thống kê của mẫu, chúng ta có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu để từ đó có thể

có kết luận rộng và chính xác hơn.

- Một câu TN muốn đạt chỉ số về độ khó, độ phân cách mong muốn phải đƣợc thử,

phân tích và điều chỉnh một số lần với các mẫu khác nhau sau đó đƣợc nhập vào ngân hàng

câu hỏi cho mơn học. Từ đó giúp cho việc soạn bộ đề thi dùng để KT kết quả học tập trở

thành vấn đề dễ dàng, đáp ứng đƣợc yêu cầu KTĐG của môn học.

- Để việc KTĐG đạt đƣợc tính nghiên túc, khách quan, cơng bằng cần phải thay đổi

quan niệm về KTĐG để tránh dạy tủ, học tủ và đa dạng hóa các hình thức phƣơng pháp

KTĐG.

- Việc KTĐG chỉ đạt kết quả tốt khi thầy đã dạy kỹ, dạy tốt.

- Đƣa TNKQNLC vào KTĐG cần có hƣớng dẫn cho HS ơn luyện chu đáo theo yêu

cầu.

Từ kết quả bƣớc đầu cho thấy hiệu quả của phƣơng pháp TNKQNLC có thể mở rộng

áp dụng cho các phần khác trong bộ môn vật lý đại cƣơng.



110



TÀI LIỆU THAM KHẢO

TẠP CHÍ

1. Chỉ thị 15 /1999/CT-BGD&ĐT của Bộ trƣởng BGD&ĐT " Về việc đổi mới phƣơng pháp

giảng dạy và học tập trong các trƣờng sƣ phạm".

2. Hoàng Dũng - Dƣơng Thiệu Tống - Bạch Thu Hiền (2000), "Giá trị tiên đoán và thực

nghiệm của kỳ thi tuyển sinh đại học", Nghiên cứu giáo dục, 5 , tr. 17-18.

3. Nguyễn Kim Dung - Lê Văn Hảo (11/2002), "Khảo sát chất lƣợng đào tạo đại học và việc

kiểm tra đánh giá ở các trƣờng đại học", Tạp chí giáo dục, 43, tr. 7 - 8 - 6.

4. Vũ Trƣờng Giang (1999), "Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa đo

kết quả học tập của học sinh", Nghiên cứu giáo dục, 1, tr. 25 - tr 29.

5. Lê Thị Mỹ Hà (10-2001), "Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục", Nghiên

cứu giáo dục, 14, tr. 12-13.

6. Vũ Thị Huê (1999), "Về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm giáo dục", Nghiên cứu giáo dục,

1, tr. 26-27.

7. Nguyễn Phụng Hồng (1996), "Nhìn lại vấn đề thi tuyển sinh và phƣơng pháp trắc nghiệm

khách quan", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 12, tr. 9-10.

8. Nguyễn Phụng Hoàng (12/2000), "Về cải tiến phƣơng thức tuyển sinh" Nghiên cứu giáo

dục, 12, tr. 21-22.

9. Trần Minh Hằng (1998), "Cải tiến việc kiểm tra - đánh giá nhằm nâng cao chất lƣợng dạy

và học ở trƣờng sƣ phạm", Nghiên cứu giáo dục, 6, tr.26 -27.

10. Nguyễn Vũ Bích Hiền (quý III-2000), "Về một phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của

học sinh - trắc nghiệm khách quan", Nghiên cứu giáo dục số chuyên đề , 346, tr. 18tr. 26.



111

11. Nguyễn Phụng Hồng (2000), "Tìm hiểu kết quả đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và

kiểm tra đánh giá trong dạy - học vật lí", Nghiên cứu giáo dục, 5, tr .19 - 20 - tr.3.

12. Nguyễn Phụng Hồng (1995), "Uớc định thành quả học tập mơn vật lý CCGD của học

sinh PTTH qua kiểm tra học kỳ và trắc nghiệm khách quan", Nghiên cứu giáo dục, tr.

18 - 19 - 20.

13. Nguyễn Phụng Hoàng (2000), "Giá trị tiên đoán của bài thi tuyển sinh trong tƣơng quan

với các thông số kỹ thuật kiểm tra và đánh giá học sinh, sinh viên", Nghiên cứu giáo

dục, 2, tr. 26-27.

14. Nguyễn Phụng Hoàng (2000), "Áp dụng mối tƣơng quan đa biến để tăng giá trị tiên đoán

trong thi tuyển sinh", Nghiên cứu giáo dục, 12, tr. 21 - 22 - 20.

15. Nguyễn Ngọc Hợi - Phạm Minh Hùng (1/2003), "Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá

kết quả học tập của sinh viên", Tạp chí giáo dục, 49, tr. 39 - 40.

16. Vũ Văn Hiền (2/2003), "Vận dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra

đánh giá môn thổ nhƣỡng - nơng hóa", Tạp chí giáo dục, 51, tr.40 -tr.48.

17. Lê Văn Hảo (1/2002), "Trắc nghiệm khách quan: một số vấn đề cần đƣợc nghiên cứu

thêm", Tạp chí giáo dục, 20, tr. 26 -tr.33.

18. Nguyễn Xuân Huỳnh (7/2002), "Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan: ƣu,

nhƣợc điểm và các tình huống sử dụng", Tạp chí giáo dục, 34, tr.37-38.

19. Trần Kiều (1995), "Đổi mới đánh giá - Đòi hỏi bức thiết của đổi mới phƣơng pháp dạy

học", Nghiên cứu giáo dục, 11, tr. 18- tr.26.

20. Nguyễn Công Khanh (8 - 2001), "Một số phƣơng pháp cơ bản đánh giá độ tin cậy của

công cụ đo lƣờng", Tạp chí giáo dục, 11, tr. 11 - 13.

21. Nguyễn Văn Khải (3 - 1997), "Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kiến thức vật lý của HS

phổ thông", Nghiên cứu giáo dục , 3-1997, ứ. 18- tr.25

22. Nguyễn Văn Khải - Phạm Thị Ngọc Dung (5/2002), "Vận dụng phƣơng pháp trắc nghiệm

khách quan trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức vật



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

×