1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA PHUHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.16 KB, 68 trang )


trao đổi thơng tin chặt chẽ để kịp thời có phương án tạo nguồn

hàng khi có cơ hội kinh doanh.

- Công ty sẽ từng bước thâm nhập sâu hơn vào thị trường Trung

Quốc. Định hướng chiếm lĩnh thị trường tiềm năng này bằng sự

khẳng định về uy tín và chất lượng.

- Trong những năm tới với quyết tâm thực hiện mục tiêu đề ra,

cơng ty tích cực nghiên cứu mở rộng thêm các ngành nghề kinh

doanh, sửa đổi quy chế, chức năng nhiệm vụ của đơn vị, phòng

ban trong cơng ty để phù hợp với tình hình mới. Cơng ty đưa ra các

phương án để nâng cao hiệu quả kinh doanh cụ thể như việc tăng

cường bộ phận nghiên cứu thị trường, thiết lập các mối quan hệ

mới à bạn hàng nước ngồi bằng việc lập các văn phòng và chi

nhánh tại thị trường đó. Lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp,

quy định các điều kiện mua hàng chặt chẽ, cải tiến và nâng cao

chất lượng sản phẩm, tìm kiếm nhà cung ứng phù hợp về giá cả và

chất lượng để tối ưu hóa lợi nhuận để đạt được hiệu quả cao.

Với định hướng công ty đề ra, mục tiêu trước mắt của công ty

PhuHung là phấn đấu mức độ tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm dệt

may vào thị trường Trung Quốc tăng cao trên tổng kim ngạch xuất

khẩu. Trong dài hạn, mục tiêu của công ty là đứng vào top đầu cả

nước về sản phẩm dệt may xk sang thị trường Trung Quốc.

4.2 Giải pháp phát triển xk bền vững mặt hàng dệt may

sang thị trường Trung Quốc của công ty PhuHung.

4.2.1 Giải pháp tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng dệt

may cao và ổn định.

Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên phụ liệu.

Căn cứ để đưa ra giải pháp: Nguyên liệu đầu vào quyết định

một phần quan trọng đối với chất lượng sản phẩm, đồng thời giá

thành nguyên liệu đầu vào được tối đa hóa sẽ tối ưu được lợi

nhuận, chính vì thế việc chủ động tìm ngun liệu phụ liệu đầu

vào trở thành cấp thiết hơn bao giờ hết.

53



Nội dung giải pháp: Tính tốn cân nhắc về mức giá, chi phí

vận chuyển, chất lượng nguyên liệu đầu vào, từ đó thiết lập các

mối quan hệ với các nhà cung ứng đảm bảo nguồn nguyên phụ

liệu có thể đáp ứng cho q trình sản xuất của cơng ty. Đồng thời

có thể cung cấp cho các nhà cung ứng những thơng tin cần thiết

để họ có thể cung cấp các nguyên liệu như nhu cầu của công ty.

Điều kiện thực hiện giải pháp: vấn đề nghiên cứu tìm nguồn

nguyên liệu sản xuất cần phải chú trọng, cần tạo ra mối liên hệ và

hợp tác chặt chẽ với các công ty. Cung cấp nguồn nguyên liệu có

chất lượng cao à ổn định phục vụ cho quá trình sản xuất. Bên cạnh

đó, cơng ty phải có tiềm lực về vốn để đáp ứng cho quá trình mua

dự trữ, chuyển tiếp nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản

xuất của công ty.

Nâng cao chất lượng sản phẩm.

Căn cứ đưa ra giải pháp: Với các sản phẩm dệt may xuất khẩu

sang thị trường Trung Quốc thì yêu cầu về chất lượng sản phẩm

mang yếu tố quan trọng đến sự thành công trong môi trường cạnh

tranh. Việc thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, bao bì…sản phẩm và

nâng cao chât lượng sản phẩm sẽ thu hút được khách hàng tiềm

năng và giữ được khách hàng trung thành.

Nội dung giải pháp: Công ty chú trọng hơn về bộ phận thiết kế

cho mặt hàng dệt may để đưa ra thị trường những kiểu dáng bắt

kịp xu thế, mẫu mã bao bì cũng cần được chú trọng để thu hút

khách hàng đồng thời kiểm tra ngặt nghẽ nguyên liệu đầu vào để

đưa ra sản phẩm có chất lượng tốt nhât đến tay người tiêu dùng.

Điều kiên giải pháp: Cơng ty phải có các chun gia thiết kế để

tạo sự khác biệt cho sản phẩm và tìm được đối tác cung cấp đầu vào

nguyên liệu uy tín chất lượng.

Đầu tư máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất.

Căn cứ đưa ra giải pháp: Để có thể chủ động sản xuất được

các sản phẩm chất lượng cao, khối lượng lớn, có thể đáp ứng được

54



các đơn đặt hàng lớn từ Trung Quốc thì máy móc, thiếu bị phục vụ

sản xuất cần được hiện đại hóa. Hiện nay, máy móc của cơng ty

đươc trang bị đầy đủ, nhưng mức độ hiện đại chưa cao.

Nội dung giải pháp: Kiểm tra định kì các máy móc sản xuất để

đào thải các thiết bị khơng đáp ứng được tiêu chuẩn trong q

trình sản xuất, đổi mới cơng nghệ máy móc phù hợp với sản phẩm,

tài chính của cơng ty.

Điều kiện thực hiện giải pháp: Cơng ty phải có tiềm lực về vốn

để có thể đổi mới trang thiết bị khi cần thiết. Cần chú ý đến sự

tương thích giữa máy móc thiết bị và trình độ cơng nhân.

Xây dựng và phát triển thương hiệu công ty PhuHung.

Điều kiên thực hiện giải pháp: Thương hiệu và hình ảnh cơng

ty giữ một vị trí quan trọng trong việc cạnh tranh của các sản

phẩm trên thị trường. Trung Quốc là thị trường tiềm năng với dân

số đông, nền kinh tế ổn định vững chắc và là một khách hàng

khơng khó tính như các nước châu Âu. Tuy nhiên, sản phẩm dệt

may của PhuHung chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến.

Nội dung của giải pháp: Công ty cần phải xây dựng và quảng

cáo mạnh mẽ cho thương hiệu của mình. Vì kinh phí cho việc đăng

kí thương hiệu của cơng ty tại Trung Quốc là khá lớn, chính vì thế

cơng ty có thể thực hiện các biện pháp quảng cáo khác như:

quảng cáo trong nước, quảng bá qua báo, internet, tạo lập mối

quan hệ tốt với khách hàng để qua đó tạo uy tín. Mục tiêu dài hạn,

công ty phải thực hiện quảng cáo thương hiệu ở thị trường Trung

Quốc là đăng kí độc quyền thương hiệu, thuê công ty tư vấn riêng

và các phương tiện thông tin đại chúng.

Điều kiên thực hiện giải pháp: Công ty đầy tư mạnh mẽ cho

công tác maketing giới thiệu sản phẩm, phải đào tạo đội ngủ nhân

viên maketing giỏi và có kinh nghiệm trong giao dịch thương mại

và giới thiệu sản phẩm.

4.2.2 Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng

55



xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội.

Nâng cao chât lượng nguồn lực

Căn cứ giải pháp: Thời gian gần đây cơng ty đã từng bước trẻ

hóa đội ngũ lao động, và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,

nhân viên trong công ty để đáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu của tình

hình kinh doanh mới có nhiều biến động và phức tạp. Trong thời

gian tới có thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả

trong hoạt động kinh doanh, công ty cần chú ý hơn nữa về công

tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân sự. Nhất là đội ngũ lao động có

trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, thành thạo ngoại ngữ, vi tính

để làm việc với đối tác nước ngồi.

Nội dung giải pháp: Tăng cường mối liên kết giữa các cán bộ

xuất nhập khẩu và các phòng ban khác của cơng ty. Để có thể tạo

nguồn thơng tin kịp thời thơng suốt đáp ứng cho công tác chào

hàng tiến độ sản xuất, thời gian giao hàng, cũng như đặc tính của

từng khách hàng nhập khẩu. Nâng cao tay nghề cho công nhân,

công ty có thể áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ đối với cơng nhân

trong các kì thi nâng bậc để đánh giá và phân loại. Hoặc cũng có

thể tổ chức các lớp học tại công ty cho những công nhân có trình

độ nghề trung bình và yếu.

Điều kiện giải pháp: Cơng ty phải có những chiến lược kế

hoạch phát triển nguồn nhân lực, tạo mọi điều kiện cho người lao

động có thể phát huy được năng lực của mình.

Cải thiện việc làm, vệ sinh an tồn lao động, cơng tác chế độ

hỗ trợ khác.

Đầu tư mới hoặc cải thiện hệ thống tản nhiệt trong phân

xưởng, hệ thống hút bụi tại chỗ, thay thế máy móc thiết bị cũ bằng

các thiết bị cơng nghệ hiện đại, có hệ số an tồn lao động cao hơn,

ít gây ơ nhiễm mơi trường.Cần có phòng ban an tồn vệ sinh lao

động riêng hoặc cán bộ chuyên trách, xây dựng đủ phòng y tế và

bổ sung đủ số lượng y sĩ, bác sĩ, phương tiện sơ cứu. Việc cấp

56



trang thiết bị bảo hộ lao động và các phương tiện bảo hộ lao động

khác phù hợp với nhu cầu người sử dụng. Hướng dẫn nâng cao ý

thức sử dụng các phương tiện bảo hộ khi làm việc. Tăng cường đội

ngũ giám sát việc thực hiện vệ sinh an tồn lao động, có hình thức

phạt nếu vi phạm.

Các loại hóa chất, phẩm nhuộm vải cần được bố trí khu vực

riêng biệt, bổ sung thêm giá đựng hàng, bục kê hàng theo quy

định về bảo quản hóa chất, có danh mục thống kê hóa chất có dán

nhãn bằng tiếng việt.

Cơng ty quyết đinh trích 15-20% thuế thu doanh nghiệp để

dùng làm quỹ chăm sóc sức khỏe, cải thiện môi trường làm việc,

khen thưởng hoặc để đào tạo nghề mới cho cơng nhân khi thay đổi

sản xuất.

Ngồi việc thực hiện các chính sách đối với người lao động của

nhà nước, công ty PhuHung cần chú trọng những ưu đãi hỗ trợ suất

ăn, hỗ trợ công nhân đi làm xa, cung cấp phương tiện sinh hoạt cơ

bản như quạt mát vào mùa hè, nước nóng vào mùa đơng để cơng

nhân có thêm tinh thần và đảm bảo sức khỏe khi làm việc.

Đồng thời, cơng ty còn có các chính sách hỗ trợ cho người lao

động nghèo, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thơng qua việc trao

sổ tiết kiệm.

4.2.3 Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng

xuất khẩu và vấn đề giải quyết môi trường.

Đảm bảo tốt các điều kiện về sản phẩm dệt may xanh- sach.

Căn cứ giải pháp: Trong xu thế hội nhập cạnh tranh gay gắt

khi đưa ra các thị trường lớn, dệt may của PhuHung cũng đang gặp

phải khơng ít khó khăn trước những rào cản thương mại, những

tiêu chuẩn mà đối tác đặt ra. Trong số hàng loạt các tiêu chuẩn bắt

buộc đặt ra đối với mặt hàng dệt may, các nhà nhập khẩu hiện

quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn xanh, sạch, đối với sản phẩm ngay

từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm…

57



Nội dung giải pháp: Để giải quyết được vấn đề trên, đòi hỏi

trước tiên vẫn là ý thức của nhà sản xuất. Còn về phía cơng ty

PhuHung trong cơng tác làm hàng xuất khẩu cẩn rà soát một cách

kĩ lưỡng, cẩn thận những nguyên liệu sản xuất dệt may nguồn gốc

xuất sứ.

Để phát triển bền vững, tăng trưởng mạnh, tạo sức mạnh cạnh

tranh với các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thị trường Trung

Quốc, các vấn đề tiêu chuẩn hàng hóa và mơi trường cũng cần được

cơng ty ưu tiên lên hàng đầu trong chiến lược phát triển sản xuất

kinh doanh trong tất cả các cơng đoạn của q trình sản xuất.

Căn cứ vào tiêu chuẩn và yêu cầu sinh thái của hàng dệt may

nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc, cơng ty cần có những biện

pháp giám sát kiểm tra để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của

hàng hóa. Những tiêu chuẩn như thế sẽ tạo ra sức ép bên trong

nhằm tạo ra sản phẩm “xanh- sạch” phù hợp.

Điều kiện thực hiện giải pháp: Trên cơ sở những tiêu chuẩn

chung của quốc tế và trong nước về sản phẩm dệt may “xanhsạch”, công ty phải xây dựng được các tiêu chuẩn riêng cho các

nhóm sản phẩm của mình. Chính những tiêu chuẩn riêng đó sẽ là

thước đo xuyên suốt trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp.

Sự tôn trọng và tuân thủ những tiêu chuẩn này sẽ là yếu tố tiên

quyết cho sự phát triển bền vững của công ty.

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ

môi trường.

-



Tổ chức các lớp huấn luyện, nâng cao nhận thức đối với công



-



nhân, doanh nghệp về trách nghiệm của họ đối với môi trường.

Hỗ trợ xây dựng và thực hiện chính sách mơi trường của mình,

cơng bố các cam kết, mơ hình, điển hình trong việc thực hiện tốt



-



các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tổ chức khai thác thông tin về ô nhiễm cơng nghiệp và tình hình

tn thủ pháp luật về bảo vệ môi trường của công ty đối với các

58



đối tượng có liên quan, bao gồm người dân, các tổ chức xã hội,

người tiêu dùng, nhà đầu tư nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường.

Nâng cao năng lực khoa học- công nghệ hiện đại.

-



Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất

nước. Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường được

ưu tiên sử dụng rộng rãi tại công ty. Nhằm đáp ứng được nhu cầu

hiện tại mà không ảnh hưởng đến thế hệ tương lai, xây dựng ý



-



thức, thân thiện với môi trường.

Phát triển chiều sâu phải được coi trọng là hướng đi chủ đạo trong

công ty, bởi khi ưu thế về giá nhân cơng rẻ đang mất dần thì việc

nâng cao trình độ cơng nghệ là một trong những yếu tố cơ bản để



-



phát triển bền vững xuất khẩu mặt hàng dệt may.

Ngồi ra, PhuHung còn đầu tư đổi mới sản xuất các mặt hàng dệt

may trọng điểm, tránh sản xuất tràn lan, không mang lại hiệu quả,

ưu tiên sử dụng công nghệ giảm chất thải, tiết kiệm vật tư, hạn

chế ô nhiễm môi trường.

4.3 Một số kiến nghị

4.3.1 Đối với nhà nước

- Cần giản hóa các thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng

mẫu, để giảm thiểu các hợp đồng gia công xuất khẩu rườm rà, mất

nhiều thời gian gây khó khăn cho các doanh nghiệp.

- Đơn giản hóa thủ tục hồn thuế thu nhập và xây dựng mức

thuế chi tiết cho các nguyên liệu nhập khẩu.

- Áp dụng khai báo một lần cho một lượng hàng hóa lớn, xuất

khẩu nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định.

- Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất hàng xuất

khẩu, công tác giám sát hải quan tại cửa biển đăng ký tờ khai cơ

quan hải quan nên cấp chứng chỉ xanh cho các doanh nghiệp làm ăn

nghiêm chỉnh để giảm bớt phiền hà trong thủ tục.

- Hoàn chỉnh việc khẳng định pháp lý trách nhiệm tự kê khai ,

59



tự áp đặt mã thuế và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.

- Có những chính sách khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu hàng

dệt may của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.

- Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may thông qua các

công cụ lãi suất tạo điều kiên cấp vốn, cho vay vốn với lãi suất thấp,

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may có điều kiên phát triển

sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

- Thành lập quỹ bảo hiểm và quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho

cả nước, đồng thời cho phép tổng công ty dệt may Việt Nam thành

lập quỹ bảo hiểm riêng cho ngành, nhằm hỗ trợ cho các doanh

nghiệp khi giá cả trên thị trường thế giới biến động cũng như gặp

rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.

- Thiết lập mối quan hệ kinh tế, chính trị bền vững với Trung

Quốc, tạo cơ sở thuận lợi cho cơ sở xuất khẩu sang Trung Quốc.

4.3.2 Đối với doanh nghiệp

- Củng cố nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất phải tuân

thủ nghiêm ngặt với tiêu chuẩn của nước nhập khẩu.

- Hạn chế việc xuất khẩu làm ô nhiễm môi trường.

- Cần tuyên truyền cho công nhân về việc bảo vệ mơi trường

chung của tồn cơng ty.

- Cần quan tâm đề những chính sách khuyến khích cơng nhân

làm việc có tinh thần làm việc hiệu quả.

- Tăng cường công tác quảng bá, maketing thương hiệu cho

công ty để nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong

tương lai.

- Cần chú trọng thói quen tiêu dùng, đàm của các nước nhập

khẩu tránh sự bất đồng ngơn ngữ, thói quen làm hỏng nội dung

đàm phán.

- Cần chấp hành nghiêm chỉnh, đúng cách xử lý rác thải để

giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Đảm bảo các quyền lợi mà công nhân được hưởng theo chính

60



sách của nhà nước và cơng ty đề ra.



61



KẾT LUẬN

Cùng với nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu có một vị trí quan trọng đối với nền

kinh tế thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng. Đặc biệt là hoạt động xuất

khẩu bền vững, xk bền vững không chỉ giúp các doanh nghiệp nâng cao chất lượng

hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm mà còn nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa

quốc tế. Từ đó đẩy nhanh được q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,

đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Công ty PhuHung là một trong những công ty xuất khẩu dây chuyền sản xuất

cửa để phân phối trên địa bàn Vĩnh Phúc và nhiều tỉnh thành trên cả nước. Qua việc

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty ta có thể thấy trong

giai đoạn 2015-2017 tuy doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm đều tăng

nhưng chưa đều. Hiệu quả kinh doanh chưa cao, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí và lợi

nhuận trên doanh thu còn thấp, nhưng bên cạnh đó có thể thấy công ty đã đạt được

những kết quả đáng ghi nhận.

Bằng việc phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh hiện tại, trên cơ sở phân tích

các nhân tố ảnh hưởng cũng như phương hướng mục tiêu trong tương lai của công ty,

hy vọng rằng các giải pháp đưa ra trên đây có thể góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động nhập khẩu nói riêng cũng như hiệu quả kinh doanh của cơng ty nói chung.



62



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kinh tế Ngoại thương,2010, Đại học Ngoại thương, Hà Nội, NXB lao

động xã hội.

2. Hoàng Thị Lan (K45E) “Xuất khẩu hàng da giày Việt Nam thực hiện

mục tiêu phát triển bền vững” khóa luận tốt nghiệp trường đại học

Ngoại Thương.

3. Nguyễn Thị Phượng “Hồn thiện chính sách thương mại nhằm phát

triển xuất khẩu bền vững sản phẩm da giày của Việt Nam” luận án

viện nghiên cứu thương mại- Bộ cơng thương.

4. Nguyễn Việt Hồng (2015) “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng

dệt may sang thị trường Mỹ của công ty TNHH một thành viên đầu

tư và phát triển thương mại Vạn Xuân đến năm 2015” khóa luận

tốt nghiệp trường đại học Ngoại Thương.

5. Vũ Thị Thủy(2017) “ Xuất khẩu bền vững mặt hàng dệt may của công ty TNHH BK

GLOBAL sang thị trường Hàn Quốc” luận văn trường đại học Thương Mại.

Các website tham khảo:

6. Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn)

7. Bộ tài chính (www.mof.gov.vn).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

×