1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

4 Tiêu chí đánh giá hoạt động xuất khẩu bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.16 KB, 68 trang )


thể hiện ở các tiêu chí như: thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết của trẻ

sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ mơi trường và khả năng áp dụng thành tựu khoa học

– kĩ thuật vào phát triển kinh tế xã hội…Về cơ bản khái niệm phát triển kinh tế đã

đáp ứng được nhu cầu đặt ra cho sự phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế, văn

hóa, xã hội. Nhưng trong tình hình hiện nay thế giới phải đối mặt với nhiều vấn đề

nan giải như ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh thì sự phát triển kinh tế của

mỗi quốc gia hay cả thế giới phải được nâng cao lên một tầm mới về cả chiều rộng

và chiều sâu của sự phát triển.

Phát triển kinh tế bền vững được hiểu ngắn gọn là phát triển kinh tế nhanh và

an toàn, tức là tăng trưởng liên tục, ổn định, cơ cấu kinh tế hợp lý, chuyển dịch cơ

cấu theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân và đồng thời

khơng gây tổn hại suy thối mơi trường sinh thái.

Tính bền vững về kinh tế của xuất khẩu bền vững được thể hiện xuất khẩu

tăng trưởng ổn định và chất lượng xuất khẩu tăng:

+Tiêu chí đánh giá tăng trưởng về số lượng của hoạt động xuất khẩu thể hiện

qua quy mơ và nhịp độ tăng trưởng bình qn kim ngạch xuất khẩu, có thể đo bằng

kim ngạch xuất khẩu năm sau so với năm trước hoặc tỉ lệ phần trăm kim ngạch xuất

khẩu tăng lên năm sau so với năm trước.

+Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu được tính toán một cách tương đối ở cơ

cấu xuất khẩu theo nhóm hàng, theo mức độ chế biến, cơ cấu thành phần kinh tế

tham gia xuất khẩu, cơ cấu thị trường gia tăng. Ngoài ra, chất lượng hoạt động xuất

khẩu cũng được thể hiện qua chất lượng các hoạt động tài chính, ngân hàng, dịch vụ

hỗ trợ xuất khẩu, kết cấu hạ tầng cơ sở phục vụ hoạt động xuất khẩu, hệ thống phân

phối hàng hóa…

Xuất khẩu bền vững về kinh tế ảnh hưởng đến tính ổn định của nền kinh tế:

+Mức độ đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế được đo bằng tỷ lệ

phần trăm của kim ngạch xuất khẩu trên GDP.

+Phản ánh mức độ an toàn về tài chính của một quốc gia qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ

nước ngồi trên giá trị xuất khẩu, đóng góp giá trị xuất khẩu vào dự trữ ngoại tệ.

+Tỷ lệ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu.



17



2.4.2 Bền vững về mặt mơi trường

Tình hình kinh tế thị trường phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc

gia ngày càng sâu rộng, quan hệ thương mại ngày càng mở rộng có tác động hai mặt

tới môi trường. Một mặt, thương mại phát triển các nước có nhiều cơ hội cũng như

nhu cầu sử dụng các sản phẩm tốt hơn thân thiện với môi trường hơn, trao đổi học

hỏi những công nghệ hiện đại để đối phó, cải thiện tình hình ơ nhiễm môi trường.

Song mặt khác thương mại lại thúc đẩy các nước sản xuất nhiều hơn, như vậy sẽ

khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên hơn nhất là các nước đang phát

triển, q trình sản xuất còn thâm dụng tài nguyên thiên nhiên. Đối với các nước có

nền công nghiệp thải ra môi trường một lượng khổng lồ các chất thải độc hại và có

rất nhiều tác động khác của hoạt động kinh tế và con người ảnh hưởng đến môi

trường sinh thái.

Phát triển bền vững về môi trường sinh thái là khai thác và sử dụng hợp lý tài

nguyên thiên nhiên, bảo vệ không ngừng cải thiện chất lượng mơi trường sống, đảm

bảo tính bền vững của hệ sinh thái. Bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường là việc

đảm bảo cho con người được sống trong mơi trường sạch, trong lành và an tồn,

đảm bảo sự hài hòa trong mối quan hệ giữa con người, xã hội và tài nguyên. Khai

thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn những nhu cầu sống

của các thế hệ hiện tại nhưng không làm mất cơ hội thỏa mãn nhu cầu của các thế

hệ mai sau về tài ngun mơi trường.

Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường trong khái niệm xuất

khẩu bền vững có thể được hiểu như sau:

Thứ nhất, mở rộng xuất khẩu trên có sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài

nguyên thiên nhiên, bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm và tiết kiệm năng lượng.

Thứ hai, hạn chế ô nhiễm, chất thải bằng việc áp dụng các quy trình và

phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường, sử dụng công nghệ hiện đại để vừa

nâng cao giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu vừa hạn chế ô nhiễm môi trường.

Thứ ba, tạo lập các cơ chế để các chi phí ơ nhiễm, thuế mơi trường được chấp

nhận từ phía nhà sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng xuất khẩu.

Căn cứ vào những nội dung trên, có thể đưa ra một số chỉ tiêu chủ yếu để đánh

giá tính bề vững mơi trường của hoạt động xuất khẩu, cụ thể là:

18



+ Mức độ duy trì các nguồn tài nguyên tái tạo và mức độ khai thác, sử dụng

các nguồn tài nguyên cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu.

+ Tình hình sử dụng hóa chất cũng như mức độ ơ nhiễm mơi trường, mức độ

cải thiện thành phần môi trường đất, nước, khơng khí…tại các cơ sở sản xuất hàng

xuất khẩu.

+ Tỷ lệ các doanh nghiệp có các chứng chỉ mơi trường như ISO 14000, OSH18000…

+ Thơng qua các chính sách thúc đẩy xuất khẩu và bảo vệ môi trường của từng

nghành, từng cấp quản lý có thể đánh giá được khả năng kiểm soát đối với hoạt

động xuất khẩu để hạn chế các tác động tiêu cực đối với môi trường và ý thức bảo

vệ môi trường của mỗi cán bộ, lao động.

2.4.3 Bền vững về mặt xã hội

Xã hội bền vững là một xã hội có sự phát triển kinh tế, có cơng bằng xã hội,

phát triển con người, chất lượng cuộc sống được nâng cao không ngừng, chất lượng

môi trường sống được đảm bảo. Thơng thường thì sự phát triển kinh tế kèm theo

nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân, song nó lại có nhiều tác động

tiêu cực như làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo vì có thể những người giàu sẽ

giàu lên nhưng những người nghèo vẫn cứ nghèo đi. Trong nền kinh tế thị trường,

tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng gây ra sự mất cân đối trong dân cư. Cùng với

đó là nhiều tác động nảy sinh những vấn đề xã hội như: tệ nạn xã hội, dịch bệnh,

bạo loạn… Vì vậy, phát triển bền vững xã hội là cân bằng lại sự phát triển kinh tế.

Để đo sự phát triển bền vững của xã hội, tiêu chí cao nhất là chỉ số phát triển con

người HDI. Chỉ số phát triển con người gồm: thu nhập bình quân trên đầu người,

trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ thành tự văn minh. Để

xét tính bền vững về mặt xã hội, có những tiêu chí sau:

Thứ nhất, bền vững về mặt xã hội được đánh giá qua mức độ góp phần vào

xóa đói giảm nghèo. Tiêu chí xóa đói giảm nghèo được đo bằng tỉ lệ người thiếu ăn

và người nghèo khổ. Bởi vì xuất khẩu bền vững phải đảm bảo đủ lương thực trong

nước mới được đưa đi xuất khẩu.

Thứ hai, một quốc gia có khả năng xuất khẩu bền vững sẽ mở rộng thêm quy

mơ sản xuất. Vì thế đánh giá xuất khẩu bền vững qua vấn đề giải quyết việc làm

bằng cách đánh giá tăng trưởng theo quy mô sản xuất.

19



Thứ ba, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân. Xuất khẩu tạo ra nguồn

thu cho các doanh nghiệp trả lương cho lao động của họ, và sẽ khiến cho thu nhập

cao hơn và ổn định hơn thể hiện vào sự phát triển của doanh nghiệp. Hiểu một cách

sâu sắc hơn thì hoạt động xuất khẩu đóng góp vào nguồn thu cho các địa phương

cũng như cả nước, sử dụng nguồn thu đó vào các việc như xây dựng cơ sở hạ tầng,

nâng cấp các dịch vụ xã hội… hoạt động đó đã góp phần cải thiện, nâng cao mức

sống cho người dân.

Thứ tư, mức độ quan tâm đến bảo vệ sức khỏe con người. Khi các doanh

nghiệp sản xuất xuất khẩu thì phải đảm bảo được sức khỏe, sự an toàn cho người sử

dụng cũng như người lao động liên quan đến hoạt động. Hiện nay các doanh nghiệp

đã áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về các mặt hàng xuất khẩu để bảo vệ sức khỏe

cho người lao động. Để xuất khẩu được những mặt hàng mà mình sản xuất thì các

doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

(HACCP), bảo vệ an tồn cho người lao động (SA 8000). Vì thế có thể nói một

quốc gia được đánh giá xuất khẩu bền vững về mặt xã hội phải được đo bằng các

tiêu chuẩn kĩ thuật này.

Thứ năm, Một Chỉ tiêu quan trọng nữa để đánh giá xuất khẩu bền vững về mặt

xã hội là việc đảm bảo công bằng giữa các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu.

Mỗi loại hàng hóa xuất khẩu đều trải qua rất nhiều cơng đoạn, mỗi đối tượng lao

động sẽ được phân công làm một giai đoạn khác nhau tùy thuộc vào trình độ của họ,

chính vì thế mà lợi ích mỗi thành phần này đạt được là khác nhau. Nhìn vào thực tế

thì hiện nay người sản xuất là người chịu thiệt thòi nhiều nhất. Để trở thành một

quốc gia xuất khẩu bền vững thì phải đảm bảo được sự hài hòa, cân bằng đối với

việc phân chia lợi ích giữa các chủ thể tham gia lao động, sản xuất.



20



CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẨU BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY

TNHH TMQT PHÚ HƯNG

3.1 Giới thiệu khái qt về cơng ty TNHH TMQT Phú

Hưng

3.1.1 Q trình hình thành.

Cơng ty TNHH thương mại quốc tế Phú Hưng là một trong

những công ty xuất khẩu mặt hàng dệt may, có doanh thu ln đạt

mức cao với mức phát triển vượt bậc trong ngành. Công ty đươc

thành lập ngày 17-3-2010 đã có 8 năm kinh nghiệm hoạt động

trên thị trường. Để có được thành quả đáng tự hào này,cơng ty

TNHH thương mại quốc tế Phú Hưng đã phải trải qua một chặng

đường hoạt động không ngừng.

o Tên công ty: Công ty TNHH Thương Mại Quốc Tế Phú Hưng

o Tên tiếng Anh:



PHU HUNG INTERNATIONAL TRADE COMPANY



LIMITED

o Tên giao dịch: PHU HUNG INTERNATIONAL TRADE COMPANY

LIMITED

o Địa chỉ trụ sở chính: Thơn Nhật Tiến 3 - Huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc

o Điện thoại: 0985938289

o Mă số thuế của công ty: 2500391436

o Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng.

Tầm nhìn cơng ty: Trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực

sản xuất và xuất khẩu mặt hàng giày dép, dệt may đáp ứng nhu

cầu thị hiếu trong nước và quốc tế theo xu hướng tồn cầu hóa.

Sứ mệnh cơng ty: Sự hài lòng của khách hàng là yếu tố then

chốt để công ty nỗ lực hết mình khơng ngừng cải tiến và nâng cao

chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp nhằm mang lại giá trị

gia tăng tối đa cho khách hàng.

3.1.2. Quá trình phát triển của cơng ty qua các thời kỳ

21



Kể từ khi thành lập, công ty đã trải qua những mốc phát triển

cơ bản như sau:

- Giai đoạn năm 2010: Công ty được thành lập với tên gọi:

“Công Ty TNHH Thương Mại Quốc Tế Phú Hưng” tại Thôn Nhật Tiến

3 - Huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc với lĩnh vực chính sản xuất giày

giép, ngồi ra bn bán vải, hàng may sẵn, bn bán ngun liệu

rẳn, lỏng khí và các sản phẩm liên quan, xuất khẩu giày dép và

quần áo sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, Châu Phi, …

-Giai đoạn 2013: Trên đà phát triển của công ty, tiếp tục mở

rộng lĩnh vực kinh doanh sang ngành vận tải hành khách và hàng

hóa bằng đường bộ, dịch vụ lưu trữ ngắn ngày

- Giai đoạn 2015 đến nay: Công ty tiếp tục mở rộng lĩnh vực

hoạt động sang các ngành nghề mỹ nghệ thủ công như sản xuất

bao bì bằng gỗ, Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm

từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện.

3.1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Theo giấy phép kinh doanh 2500391436 cấp ngày 24-03-2010,

công ty TNHH thương mại quốc tế Phú Hưng được phép kinh doanh

một số ngành nghề như :

Bảng 3.1 Lĩnh vực kinh doanh của PhuHung





Mơ Tả



Ngành



ngành

25110

4641

4659



chính

Sản xuất các cấu kiện kim loại

N

Bán bn vải, hàng may sẵn, giày dép

N

Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng N



15200

4661

81300



máy khác

Sản xuất giày dép

Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí

Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan



Y

N

N



Và một số ngành nghề phụ khác như dịch vụ ăn uống, cho

thuê xe cơ động, vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ…

( nguồn các ngành cơng ty TNHH thương mại quốc tế Phú

22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

×