1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

4 Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững của công ty TNHH TMQT Phú Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.16 KB, 68 trang )


tiềm năng Phú Hưng nên có chiến lược phát triển xuất khẩu sang

thị trường này vì đây là một nước có dân số đơng đảm bảo lượng

tiêu thụ cao và thị trường này không khắt khe về yêu cầu chất

lượng như các nước Hoa Kỳ hay Nhật bản.



36



Vị trí địa lý tự nhiên đã khiến cho quan hệ kinh tế Việt - Trung

không những cần thiết đối với công cuộc chấn hưng kinh tế của hai

nước mà còn là điều kiện để mở rộng quan hệ nhiều mặt trong khu

vực các nước Đông Nam Á (ASEAN) với nền kinh tế Trung Quốc.

Những năm gần đây, quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước

cũng như trong khung khổ tổ chức ASEAN đã có bước phát triển

mạnh mẽ, tạo tiền đề vật chất và cơ chế hợp tác để mở rộng

nhanh chóng hơn nữa trong những năm tới.

Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may của

Việt Nam năm 2017.



Trong 6 tháng/2017 kim ngạch xuất nhập khẩu của 10 thi

trường lớn nhất của Việt Nam đạt kim ngạch 176,09 tỷ USD, chiếm

88,8% kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, lớn nhất

vẫn là thị trường Trung Quốc với kim ngạch xuất nhập khẩu đạt

39,86 tỷ USD, chiếm 20,1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả

nước. Trung Quốc tiếp tục là thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất

cho Việt Nam với kim ngạch 26,84 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng

kỳ năm trước, và chiếm tỷ trọng 26,7% trong tổng kim ngạch nhập

khẩu hàng hóa của cả nước; thị trường Hàn Quốc đứng thứ 2 với

37



22,56 tỷ USD, tăng 51,3%, chiếm tỷ trọng 22,4%; ASEAN là thị

trường cung cấp hàng hóa lớn thứ 3 cho Việt Nam với kim ngạch

13,58 tỷ USD; tăng 17,7%; chiếm tỷ trọng 13,5%. Đứng ở góc độ

kinh doanh, lợi thế của Việt Nam khi nhập khẩu các mặt hàng từ

Trung Quốc là giá cả hợp lý hơn so với nhiều thị trường khác, chi

phí vận chuyển thấp hơn, từ đó tác động tích cực tới năng lực cạnh

tranh của các ngành này. Nhưng với cơ cấu hàng nhập khẩu như

vậy, có thể thấy, sản xuất của Việt Nam đang chịu ảnh hưởng lớn

từ Trung Quốc (đặc biệt là trong một số ngành xuất khẩu mũi nhọn

như dệt may, da giày…), nhất là khi thị trường này có biến động.

Hơn thế, điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến động lực đầu tư vào

công nghiệp hỗ trợ, công nghệ mới - sạch của các doanh nghiệp cả

trong nước và nước ngoài tại Việt Nam. Khơng chỉ là bạn hàng lớn

nhất, mà còn là thị trường “dễ tính” nhất của Trung Quốc trong

khối ASEAN, Việt Nam trở thành thị trường bên ngoài hoàn hảo cho

hàng hóa Trung Quốc, vì điều kiện kinh tế tương đồng, văn hóa

tiêu dùng và chi phí vận chuyển thấp. Có thể thấy mối quan hệ

xuất khẩu và nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc phát triển

rất thuận lợi, tạo điều kiện thuận lợi gắn bó mối quan hệ lâu dài

giữa hai nước.

Hiện nay, các sản phẩm chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang

Trung Quốc có thể kể đến như: sản phẩm điện tử và linh kiện đứng

đầu về kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc, với gần 2,02 tỷ

USD, chiếm 15,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị

trường này, tăng 17,3% so với cùng kỳ. Đứng thứ 2 trong nhóm

hàng xuất khẩu chủ lực lực sang Trung Quốc là nhóm hàng rau quả

chiếm 8,5%, đạt 1,1 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ. Tiếp đến

nhóm hàng xơ sợi dệt đạt 1,03 tỷ USD, tăng 12,4% và các sản

phẩm khác (Theo tổng cục hải quan năm 2016).

34.1.2. Đặc điểm và chính sách của Trung Quốc đối với mặt

hàng dệt may

38



3.4.1.2.1 Đặc điểm ngành dệt may tại Trung Quốc

Tổng thể tiếp tục tăng trưởng của ngành công nghiệp dệt may

của Trung Quốc đã trở thành nhu cầu năng lượng hàng dệt may

dệt của thế giới là một trong những tồn tại cơ bản nhất của con

người, ngành công nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp

truyền thống trụ cột của nền kinh tế quốc gia của Trung Quốc, rõ

ràng là một ngành công nghiệp sinh kế quan trọng và các ngành

công nghiệp lợi thế cạnh tranh quốc tế. Phát triển của ngành cơng

nghiệp dệt may có ý nghĩa rất lớn đối với việc thúc đẩy phát triển

kinh tế, sự thịnh vượng của thị trường, giải quyết việc làm, tăng

thu nhập quốc dân, đẩy mạnh đô thị hóa và thúc đẩy sự hòa hợp

xã hội và phát triển và vân vân.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, dưới nhu cầu mạnh mẽ của

thị trường trong nước và nước ngồi, ngành dệt phát triển nhanh

chóng, quy mơ và hiệu quả kinh tế của ngành công nghiệp tiếp tục

phát triển. Trong 2006-2016, Trung Quốc dệt doanh nghiệp cơng

nghiệp có quy mô công nghiệp CAGR giá trị gia tăng của 9,48%,

chính CAGR doanh thu kinh doanh của 10,67%, tổng hợp chất lợi

nhuận tốc độ tăng trưởng hàng năm là 15,15%. Sự tăng trưởng

kinh tế tiếp theo vài năm, với sự cải tiến liên tục và ổn định thu

nhập và khả năng tiêu thụ, thị trường tiềm năng và triển vọng nhu

cầu đối với ngành công nghiệp dệt may của Trung Quốc sẽ rộng

hơn, tổng thể sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Theo

mục tiêu đề ra trong "ngành công nghiệp dệt may" của Trung Quốc

13 năm "kế hoạch phát triển", "13 Năm" thời gian, giá trị gia tăng

công nghiệp của các doanh nghiệp dệt may có quy mơ tốc độ tăng

trưởng bình quân hàng năm của Trung Quốc sẽ vẫn ở mức 6% -7%.

(nguồn thống kê cục hải quan).

3.4.1.2.2 Thuế quan

Theo luật thương mại sửa đổi năm 2004, hàng hóa và cơng

39



nghệ nhập khẩu vào Trung Quốc được chia thành 3 nhóm bao

gồm:

• Hàng cấm nhập khẩu: Các mặt hàng bị cấm nhập khẩu bao

gồm vũ khí, chất độc và các hóa chất độc hại.

• Các mặt hàng bị hạn chế nhập khẩu: cần có giấy phép hoặc

hạn ngạch nhập khẩu.

• Các mặt hàng tự do nhập khẩu: bao gồm hầu hết các mặt

hàng hiện đang được nhập khẩu vào Trung Quốc. Trong đó, những

hàng hố hạn chế nhập khẩu theo quy định của Nhà nước hạn chế

về số lượng được quản lý theo hạn ngạch, những hàng hoá hạn

chế nhập khẩu khác được quản lý theo giấy phép. Theo những cam

kết gia nhập WTO, Trung Quốc đã loại bỏ hình thức cấp phép hạn

ngạch nhập khẩu đối với hàng xăng dầu, cao su tự nhiên, săm lốp

ô tô, xe máy ứng với một số mã thuế quan nhất định và các linh

kiện bắt đầu từ 01 tháng 01 năm 2004. Hiện tại, chỉ có 5 chủng

loại hàng còn quản lý hạn ngạch nhập khẩu và giấy phép. Đồng

thời, các thành viên WTO cũng đã bãi bỏ những hạn chế đối với

một số mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc (ví dự như dệt may).



40



3.4.2 Đánh giá tính bền vững trong hoạt động XK mặt

hàng dệt may của công ty TNHH TMQT Phú Hưng sang thị

trường Trung Quốc

3.4.2.1 Bền Vững về kinh tế

Xuất khẩu tăng trưởng ổn định và chất lượng xuất khẩu tăng

Quy mô và tốc độ tăng trưởng tăng:

Theo số liệu thống kê, trong 8 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu

mặt hàng may mặc của PhuHung sang thị trường Trung Quốc tăng

mạnh, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 673 triệu USD.

Riêng tháng 8, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam

sang Trung Quốc đạt 125 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm

ngối. Trong đó, cơng ty TNHH TMQT Phú Hưng đã duy trì được quy

mơ, tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định năm 2015-2017.

Bảng 3.10 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo thị

trường của Công ty TNHH TMQT Phú Hưng

2015

Thị

trường

TKN

Trung

Quốc



Tỷ

trọn

g

(%)

83.191 100,0



Giá trị

(Triệu

đồng)



14.308



Trong



17,2



Giá trị

(Triệu

đồng)

96.536

17.827



2016

2017

Tỷ

Tăng

Giá

Tỷ Tăng

trọn

trưở

trị

trọn trưở

g

ng

(Triệu

g

ng

(%)

(%) đồng) (%)

(%)

100,0

8,60 106.3 100,

9,07

27

0

17,3

8,03 16.17 15,0 -1,10

8



3 năm qua,kim ngạch xuất khẩu của Công ty TNHH



TMQT Phú Hưng luôn tăng mạnh. Nếu như năm 2015, tổng kim

ngạch xuất khẩu của cơng ty theo thị trường Trung



Quốc



đạt



14.308 triệu đồng thì sang năm 2016, tổng kim ngạch xuất khẩu

đã tăng 17,2 % và đạt 17.827 triệu đồng. Đến hết năm 2017, tổng

kim ngạch xuất khẩu giảm nhẹ so với giai đoạn trước -1,1% và đạt

16.178 triệu đồng.

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu còn phụ

thuộc nhiều vào biến động nhu cầu và giá cả thị trường Trung

41



Quốc.Điều này một phần do Cơng ty còn chưa tốt trong việc xây

dựng thương hiệu,đóng gói,bao bì nhãn mác. Cơng ty xuất khẩu

rất nhiều hàng hóa sang Trung Quốc nhưng thương hiệu lại chưa

phổ biến, dẫn đến tình trạng gặp khó khăn khi cơng ty muốn phát

triển hơn ở thi trường này,bởi vì thương hiệu chủ yếu do các

thương hiệu nước ngoài nắm giữ.Đặc biệt đối với thị trường phức

tạp như thị trường Trung Quốc thì hoạt động nghiên cứ thị

trường,nghiên cứu sản phẩm,marketing là vô cùng quan trọng và

cần thiết, là công cụ đắc lực trong việc chiếm lĩnh thị trường tiêu

thụ. Bởi trong xu thế hội nhập,tồn cầu hóa ngày nay,cơng ty phải

đối mặt với những cạnh tranh gay gắt hơn,do đó cơng ty cần trú

trọng nhiều hơn đến hoạt động marketing ,nếu khơng,cơng ty rất

khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung

Quốc nếu không,công ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất

khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Chất lượng tăng trưởng:

Chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện về cơ cấu

sản phẩm,cơ cấu thị trường,cơ cấu thành phần kinh tế. Công ty

TNHH TMQT Phú Hưng đã đóng góp đáng kể trong việc nâng cao

giá trị gia tăng,tăng sức mạnh cạnh tranh của mặt hàng dệt may

Việt Nam trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường Trung

Quốc nói riêng trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Với đội ngũ nhân viên có trình độ được đào tạo phần trăm

cao, việc tăng chất lượng sản phẩm mặt hàng dệt may được chú

trọng.

Giá trị gia tăng xuất khẩu

Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu mặt hàng dệt maycủa Công

tyTNHH TMQT Phú Hưng trong thời gian qua có thể coi là cao nhưng

tăng trưởng chưa thật sự bền vững. Giá trị gia tăng của dệt may xuất

khẩu còn nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu.Giá trị gia tăng

thấp xuất phát từ nguyên nhân căn bản là phương thức chủ yếu của

42



công ty vẫn là gia công xuất khẩu. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu

dệt may của Cơng ty đạt 371.200 triệu đồng nhưng chỉ đóng một

phần nhỏ vào giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam.Đại bộ phận

nguyên liệu đầu vào,các vật liệu,hóa chất,máy móc,phụ tùng đa số

được cung cấp bởi đối tác hoặc nhập khẩu từ nước ngồi.

Cơng ty vẫn còn phụ thuộc nhiều vào đối tác



nên dẫn đến



không chỉ giá trị gia tăng của công ty thấp mà những ngày liên đới

và bổ trợ cũng vẫn thấp. Phát triển của công ty mới chỉ dựa nhiều

vào các nguồn lực có sẵn như địa lí,lao động…Đây là điểm yếu

xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trương Trung Quốc.

3.4.2.2 Bền vững về môi trường

Bất kì hoạt động sản xuất nào của con người cũng đều có ảnh

hưởng đến mơi trường sinh thái,có thể là mặt tích cực,tiêu

cực,hoặc cả hai. Sản xuất và xuất khẩu dệt may cũng là một trong

những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

Mức độ ô nhiễm môi trường.

* Tác động đến môi trường nước

Tại PhuHung, ngành dệt may là một trong số những ngành

công nghiệp trọng điểm giữ vị trí then chốt mang tính chiến lược

trong sự nghiệp phát triển của cơng ty. Thế nhưng, bài tốn nan

giải nhất cho ngành chính là vấn đề xử lí chất thải dệt nhuộm sao

cho hiệu quả triệt để nhất.

Cụ thể, các công nghệ dệt nhuộm sử dụng một lượng nước

khá lớn để phục vụ cho các công đoạn sản xuất, đồng thời lượng

nước thải sau khi sử dụng được xả ra bình qn từ 12 - 300 m 3/tấn

vải. Trong đó nguồn ơ nhiễm chính là nước thải ở cơng đoạn dệt

nhuộm và nấu tẩy.

Một số nguồn phát sinh nước thải

- Nước thải sinh hoạt thải ra từ khu vực văn phòng, bếp ăn tập

thể, hay từ các khu nhà vệ sinh,… Đặc điểm của nước thải tại các

khu vực này thường chứa nhiều thành phần cặn bã (TSS), các chất

43



hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) và hàng loạt vi sinh gây

bệnh.

- Nước thải phát sinh trong quá trình vắt nước, sấy, nhuộm,…

rơi vào khoảng 500m3/ngày. Lượng nước thải có hàm lượng chất

hữu cơ cao, nồng độ COD dao động khá lớn. Ngoài ra, độ màu của

nước thải rất cao đặc biệt ở các nhà máy vừa và nhỏ dao động từ

1.500 - 3.700 Pt-Co.

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi

trên mặt đất xuống nguồn nước, bên cạnh đó còn có cả phân và

các loại chất thải khác.

*Một số đánh giá về các nguồn gây ơ nhiễm:

Nước thải sinh hoạt

Cho ví dụ với số lượng công nhân viên hoạt động tại nhà

máy là 5.460 người, tiêu chuẩn dùng nước là 120 lít/người/ngày,

lượng nước thải sinh hoạt thải ra vào khoảng 524m 3/ngày đêm.

Vậy, theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO).

Nước thải sản xuất

Các chuyên gia đều biết rằng cần sử dụng vi sinh xử lý nước

thải dệt nhuộm trong hệ thống để xử lý các thành phần ô nhiễm

của nước thải sản xuất dệt nhuộm. Mức độ ơ nhiễm của nước thải

cơng nghiệp tẩy nhuộm nói chung phụ thuộc rất lớn vào loại, lượng

hóa chất sử dụng, kết cấu mặt hàng sản xuất (tẩy trắng, nhuộm, in

hoa), tỷ lệ sử dụng sợi tổng hợp, loại hình công nghệ sản xuất

(gián đoạn, liên tục hay bán liên tục), đặc tính máy móc sử dụng

Như vậy, có thể thấy rằng hàm lượng chất ô nhiễm trong nước

thải sản xuất của nhà máy là rất cao, cao hơn rất nhiều lần so với

tiêu chuẩn ch phép. Chính vì thế, các nhà máy phải tiến hành xây

dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung bằng công nghệ xử lý hóa

lý hoặc cơng nghệ sinh học trong xử lý nước thải dệt nhuộm và

nước thải sau khi xử lý sẽ được thải ra hệ thống cống thốt nước

dẫn ra mơi trường bên ngoài.

44



Nước mưa chảy tràn

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo đất cát, rác,

dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước.

Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác

động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống

thủy sinh nước mặt trong khu vực dự án. Thơng thường thì nước

mưa khá sạch, hàm lượng các chất trong nước mưa được ước tính

như sau:

- Tổng Nitơ : 0,5 - 1,5 mg/l

- Phospho : 0,004 – 0,03 mg/l

- Nhu cầu oxi hoá học (COD) : 10-20 mg/l

- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/l

So với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn là khá sạch

hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp của dự án thì nước mưa có thể bị

ơ nhiễm bởi chất thải từ hoạt động sản xuất, do vậy dự án cần phải

có một số biện pháp để thu gom, tách nước mưa ra riêng, đồng

thời cho qua hệ thống lắng cát và chất lơ lửng trước khi được tận

dụng lại để tưới cây hoặc làm vệ sinh khu vực sản xuất.

Những tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

- Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến chất lượng nước, oxy hòa tan trong

nước (DO). Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến

tốc độ phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước.

- Các chất hữu cơ: Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước. Ảnh

hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

- Chất rắn lơ lửng: Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên

thủy sinh.

- Các chất dinh dưỡng (N,P): Gây ra hiện tượng phú dưỡng,

ảnh hưởng đến chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

- Các vi khuẩn: Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân

của các idchj bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả,… Coliform

là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột, tiêu chảy,…

- Độ màu: Ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan của nước thải, cũng như

45



khả năng xử lý nước thải. Ảnh hưởng đến mơi trường sống của các

lồi thủy sản sống dưới nước.

3.3.2.3 Bền vững về xã hội

Trong những năm qua,cùng với sự mở rộng xuất khẩu, Công ty

Phú Hưng đã từng bước có sự quan tâm đến việc đáp ứng các tiêu

chuẩn xã hội,cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và

vấn đề giới trong ngành.

Người lao động ln là trung tâm của mỗi q trình sản xuất

và là tài sản quý giá nhất của mỗi doanh nghiệp,vì vậy,việc tạo ra

một mơi trường làm việc tốt cho người lao động sẽ tạo ra một

khơng khí làm việc thoải mái giúp giảm căng thẳng và dẫn đến

tăng năng suất lao động. Hơn nữa các đối tác nước ngoài nhận

thấy điều này sẽ tự tìm đến kí kết hợp đồng kinh doanh với doanh

nghiệp,làm tăng uy tín và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

trên thị trường xuất khẩu.

Khảo sát mức thu nhập của 20 công nhân trong nhà máy để

phục vụ quá trình nghiên cứu. Với kết quả thu được có 15 cơng

nhân có mức thu nhập 5-7 triệu đồng( làm thêm ngồi giờ)chiếm

75%,3 cơng nhân có mức thu nhập 3.5-4 triệu đồng chiếm 15% và

2 công nhân còn lại chiếm 10% mức thu nhập 4-5 triệu đồng.



46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

×