1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Gian lận thuế GTGT của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh qua 5 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.37 KB, 40 trang )


Ngô Thị Thanh Bình QTKDTM 43A



Đề án kinh tế thơng mại



- Sử dụng hóa đơn khống: hàng hóa mua ít nhng hóa đơn ghi nhiều

để hoàn thuế GTGT. Tại Gia Lai ngày 21/07/2003, công an tỉnh đã điều

tra phát hiện hóa đơn số 68359 (do Trạm thu mua nông sản Công ty

Nông sản thành phố phát hành), thực tế không có hóa đơn này với số tiền

đã hoàn 3.522.000VNĐ, theo quyết định số 1118 ngày 28/06/2000 với số

tiên hoàn thuế 1.123.143.957 đồng, trong đó có 3.522.000 đồng khống

trên.

Có trờng hợp liên 1 và 2 ghi lệch nhau, số tiền ghi trên liên 2 ghi

lớn hơn liên 1 gấp nhiều lần. Thí dụ, qua điều tra xác minh tại cục thuế

Bắc Ninh phát hiện 37 hóa đơn của 4 hộ kinh doanh nộp thuế khoán thì

thấy:

Tổng giá trị trên liên 1: 11.138.000 đồng

Tổng giá trị trên liên 2: 48.161.339.675 đồng

Tại Quảng Ninh phát hiện một doanh nghiệp kê khai số tiền trên

liên 1 và liên 2 chênh lệch 43,4 triệu đồng. Thanh Hóa phát hiện 2 hóa

đơn có số tiền chênh lệch giữa 2 liên là 94,5 triệu đồng.

- Nhiều đơn vị doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hành vi in và

sử dụng hóa đơn giả vẫn có xu hớng tăng. Thói quen, gian dối trong toán,

quyết toán tài chính hầu nh đang là chất xúc tác khuyến khích sự vụ lợi

để rồi một số ngời hoặc vô tình hoặc cố ý trong việc mua bán, sử dụng

hóa đơn giả, hóa đơn không hợp pháp. Chỉ tính tại thành phố Hồ Chí

Minh trong năm 2000, các cơ quan chức năng đã phát hiện 196 vụ vi

phạm hóa đơn giả bất hợp pháp trong các doanh nghiệp với tổng số hơn

500 tờ hóa đơn truy thu và phạt 443 triệu đồng, trong đó có nhiều đơn vị

kinh doanh vi phạm với số lợng lớn.

Năm 2003 vừa qua, nghành thuế Tuyên Quang đã thực hiện thanh

tra, kiểm tra 196 đơn vị kinh doanh. Năm 1999, hoàn thuế cho một số

doanh nghiệp với số tiền là 49 triệu đồng, kiểm tra không có hồ sơ nào vi

phạm. Năm 2000, hoàn thuế cho 5 hồ sơ, tiền hoàn thuế 430 triệu đồng,

5 hồ sơ không vi phạm. Năm 2001, hoàn thuế cho 17 hồ sơ , tiền hoàn

gần 28 tỷ đồng, không có hồ sơ nào vi phạm. Nhng năm 2002, hoàn thuế

cho 18 hồ sơ là 1,8 tỷ đồng, có 4 hồ sơ vi phạm, thu 3,2 triệu đồng, phạt

vi phạm là 2,5 triệu đồng.

- Gian lận về việc chuyển đổi mục đích của tài sản cố định. Quy

định thuế GTGT đối với tài sản cố định có số thuế GTGT đợc khấu trừ

hơn 200 triệu đồng có u điểm đã khuyến khích đợc các doanh nghiệp đẩy

- 20 -



Ngô Thị Thanh Bình QTKDTM 43A



Đề án kinh tế thơng mại



mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả hơn trong

thời gian đầu mới thành lập. Nhng vấn đề đặt ra, nếu trong một vài năm

đầu thuế GTGT đối với TSCĐ đầu t đó dùng vào sản xuất mặt hàng chịu

thuế GTGT thì hoàn thuế là đúng và chính xác. Nhng thời gian sau,

doanh nghiệp lại dùng tài sản đó để sản xuất ra hàng hóa không chịu thuế

GTGT thì theo nguyên tắc không đợc hoàn thuế trong khi đó toàn bộ số

thuế đầu vào đã hoàn rồi. Nh vậy, rõ ràng doanh nghiệp đã gian lận tiền

hoàn thuế GTGT thông qua việc kê khai sai mục đích sử dụng của TSCĐ.

- Kê khai hóa đơn, chứng từ thiếu trung thực: Đây là vấn đề thực tế

mà cơ quan thuế khó có thể bắt bẻ đợc. Thờng thì các doanh nghiệp

không vào sổ sách kế toán khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, bán hết

hàng không viết hóa đơn nhng vẫn kê khai, lợng tồn kho lớn để đợc hoàn

thuế. Nếu sau khi hoàn thuế không tổ chức kiểm tra ngay, cơ quan thuế

khó có số liệu đối chứng,phát hiện ra 1318 trờng hợp vi phạm, phải xử lý

hành chính thu về cho NSNN 113 tỷ đồng.

Từ năm 1999 đến 2002 thực hiện thuế GTGT nói chung và công

tác quản lý hoàn thuế nói riêng, cơ quan thuế đã loại trừ đợc 3150 trờng

hợp không đủ điều kiện hoàn thuế với số tiền là 3148 tỷ đồng, bằng

15,815% tổng số thuế đề nghị hoàn. Về công tác hậu kiểm, cơ quan thuế

đã kiểm tra 3600 lợt doanh nghiệp , với số tiền 3685,15 tỷ đồng. Đối tợng mang tính chất hình sự có 378 đối tợng , cơ quan thuế đã lập biên

bản , chuyển sang cơ quan pháp luật điều tra , khởi tố. Hiện nay, hàng

năm chúng ta có 16 000 đơn vị có nghiệp vụ suất khẩu và đợc hoàn thuế.

Trong đó đã xác định đợc khoảng 300 doanh nghiệp có vi phạm mang

tính chất chiếm đoạt tiền thuế, chiếm khoảng 23 % số đơn vị đợc hoàn

thuế. Xét về số tiền, các đơn vị này gian lận tổng cộng 493 tỷ đồng,

chiếm khoảng 2,8366 % trên số thuế thực hoàn. Số tiền này so với số tiền

thuế GTGT thu đợc trong những năm qua chiếm khoảng 0,6287 %. Tuy

nhiên theo tổng cục trởng Nguyễn Văn Ninh, số tiền bị chiếm đoạt cha

phải là lớn, thậm chí chiếm tỷ lệ % nhỏ nhng tính chất lại rất nghiêm

trọng. Thể hiện điều này ở quy mô của mỗi vụ lên tới hàng tỷ đồng nh vụ

gian lận ở Nha Trang là 26 tỷ đồng, vụ tinh dầu ở Hà Nội là 7,2 tỷ đồng,

vụ trốn thuế GTGT của công ty điện thoại di động Đông Nam ở thành

phố HCM là hơn 112 tỷ đồng Các vụ việc đã hình thành một hệ thống

tổ chức móc nối giữa nhiều doanh nghiệp khác nhau: Công ty TNHH

Tam Nguyên, công ty Trần Hng Đạo, công ty Thiên Anh Là hệ thống

- 21 -



Ngô Thị Thanh Bình QTKDTM 43A



Đề án kinh tế thơng mại



chân dết cho Đông Nam, cùng với một số cán bộ công chức nhà nớc và

Hải quan tiếp tay

Nếu nh ở Hà Nội và thành phố HCM, Hải Phòng và Đà Nẵng số

doanh nghiệp lừa đảo chiếm đoạt tiền hoàn thuế với số tiền hơn 200 tỷ

đồng theo số liệu thống kê của Tổng cục thuế tháng 11/2002 riêng 23

doanh nghiệp Đồng Nai đã chiếm đoạt của nhà nớc 93 tỷ đồng tiền hoàn

thuế GTGT.

Vấn đề quan trọng đặt ra là chúng ta phải biết đợc bằng cách nào

doanh nghiệp có thể thực hiện đợc các hành vi gian lận một cách trót lọt

với số tiền nhiều đến thế. Để từ đó rút ra những nguyên nhân cơ bản và

tìm cách khắc phục để ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận thuế

GTGT này.

III. Nguyên nhân của gian lận thuế GTGT

1. Công tác quản lý đối với nộp thuế GTGT

Thứ nhất, tính mới của thuế GTGT :

Tính mới của thuế GTGT thể hiện ở điểm: Cơ sở tính thuế là

GTGT chứ không phải doanh thu hay lợi nhuận, hai phơng pháp áp dụng

riêng cho hai đối tợng nộp, quy trình thu và quản lý thuế mang tính công

nghệ, diện chịu thuế 0% khác cơ bản với diện không chịu thuế, giá tính

thuế khác nhau giữa các mặt hàng chịu thuế GTGT và mặt hàng không

chịu thuế GTGT, hóa đơn GTGT và hóa đơn thờng. Khái niệm thuế

GTGT tăng đầu vào, thuế GTGT đầu ra và đặc biệt là thuế GTGT đầu ra

bằng 0 đồng còn quá mới mẻ đối với ngời kinh doanh và cả với cơ quan

thu thuế. Tất nhiên, điều gì mới thoạt đầu sẽ đợc hiểu một cách lệch lạc,

thậm chí bị một số cá nhân xấu lợi dụng.

Thứ hai, cơ sở kế toán quốc dân cha hình thành hoặc cha đợc

chuẩn bị.

Đại bộ phận kinh doanh quy mô dới doanh nghiệp t nhân không

quan tâm đến chế độ kế toán quốc dân mà phản ánh hoạt động sản xuất

kinh doanh theo lôgic thô sơ. Nguy hiểm hơn là họ cho rằng sổ sách kế

toán là công cụ của cơ quan Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát họ mà không

nghĩ rằng sổ sách, tài khoản, chứng từ... là những phơng tiện căn bản

giúp họ tiếp cận hoạt động kinh doanh 1 cách có hệ thống để đánh giá,

đo lờng, phân tích kết quả kinh doanh cũng nh dự báo tơng lai. Thêm

nữa, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế tiền mặt. Mọi thanh

toán và giao dịch đều có thể dùng tiền mặt: tiền Việt Nam, vàng và ngoại

- 22 -



Ngô Thị Thanh Bình QTKDTM 43A



Đề án kinh tế thơng mại



tệ (chủ yếu là USD). Điều này đợc các doanh nghiệp khai thác lập bộ hồ

sơ thanh toán khống, đồng thời cơ quan thuế cũng khó phát hiện để ngăn

chặn kịp thời.

Thức ba, sự lúng túng của cơ quan chức năng:

Thể hiện rõ nét là quá nhiều văn bản đợc ban hành. Chỉ trong một

thời gian ngắn năm 1999, Chính phủ và Bộ tài chính cho ra hàng trăm

văn bản liên quan đến thuế GTGT. Hay là quý VI năm 2002, Chính phủ

và Bộ tài chính liên tiếp ban hành nhiều Nghị định, thông t liên quan đến

khấu trừ thuế. Điều này gây ra những mâu thuẫn trong điều hành và thực

hiện.

Bên cạnh đó là cơ chế mà công luận gọi là xin-cho: xin đợc hởng thuế xuất thấp hơn, xin đợc nộp thuế 0%, xin đợc mở rộng khấu trừ

thuế theo tỷ lệ tính trên giá mua không có hóa đơn GTGT...

Ngoài ra, việc áp dụng đồng thời hai phơng pháp tính cho hai loại

đối tợng nộp thuế gây nhiều tốn kém và cản trở sự vận hành của thuế

GTGT trên phạm vi toàn nền kinh tế xã hội.

Sự lúng túng lên đến đỉnh điểm khi hiện tợng gian lận thuế xuất

hiện nhng cơ quan thuế, hải quan, công an (bộ phận điều tra) và Viện

kiểm sát cha chọn đợc cách thức phối hợp để chống hoặc xử phạt một

cách hữu hiệu.

Thứ t, sự yếu kém trong dự báo và thiếu trách nhiệm đánh giá tác

động của chính sách.

Điển hình là quy định cho phép các doanh nghiệp nộp thuế GTGT

theo phơng pháp khấu trừ đợc khấu trừ thuế đầu vào không căn cứ vào

hóa đơn GTGT cho một số trờng hợp. Tỷ lệ khấu trừ tính trên giá mua

ban đầu là 5% và 3%, tiếp theo là 5%, 4% và 3% rồi giảm còn 3% và

2%, đến tháng 10 năm 2002 là 1%. Diện đợc hởng khấu trừ thoạt tiên

không áp dụng cho xuất khẩu, sau đó mở rộng cho xuất khẩu... Quy định

trên nhằm khuyết khích doanh nghiệp tiêu thụ hàng của nông dân, góp

phần thúc đẩy khu vực nông nghiệp phát triển. Đó là một chủ trơng đúng.

Nhng khi thi hành thì không dự báo đợc tác động ngoại ý của nó. Vì vậy

làm nảy sinh hiện tợng lập chứng từ không trung thực để chiếm đoạt tiền

hoàn thuế GTGT. Đến khi tình hình chiếm đoạt tiền thuế bùng phát thành

phong trào và gây ra những hậu quả nặng nề thì Chính phủ và Bộ tài

chính cắt ngay điều khoản này mà không để ý rằng có không ít doanh

nghiệp chân chính bị vạ lây cách hành xử đó khiến dân chúng mất

- 23 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

×