Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.05 KB, 25 trang )
Nghiên cứu về tầng mạng của mạng máy tính
Không mất tổng quát, giả sử nút 1 là nút nguồn. để tính các con đờng
ngắn nhất từ nút l tới nút còn lại của mạng, ta có các bớc đệ quy sau:
Bớc 0 (khởi động)
N0 = {1}
D0(v) = l(1,v) v không N0
Bớc k (tính và cập nhật)
Nk = Nk-1 {w}
Trong đó w thỏa mãn biểu thức: Dk-(w) = min Dk-1(v), v không Nk-1
Dk(v) = min [Dk-1(v), Dk-1(w) +l(w,v)]
V không thuộc Nk
Thuật toán dừng lại khi tất cả các nút đã nằm trong N.
Nếu gọi M là số lợng nút của mạng (ở đây M=6) thì sau M bớc ta sẽ kiến
thiết đợc một cây các con đờng ngắn (tối u) nhất với một bảng chọn đờng cho
nút 1 (xem hình sau).
Cây các đờng ngắn nhất
2
2
Đích
2
3
4
5
3
6
1
1
2
4
1
6
5
Nút kế tiếp
2
4
4
4
4
1
Hình 2; Kết quả giải thuật Dijkstra cho sơ đồ mạng trong hình 2 và nút nguồn là 1
Lu ý rằng giải thuật trên sử dụng thông tin tổng thể của mạng tại mỗi bớc, vì
thế nó thích hợp với kỹ thuật chọn đờng tập trung.
2-
Giải thuật cho kỹ thuật chọn đờng phân tán (Ford & Fulkerson):
Giải thuật này cho phép tìm tất cả các con đờng ngắn nhất từ tất cả các
nút tới một đích chung. Giải thuật thực hiện theo các bớc lặp. Sau k bớc mỗi nút
đợc đánh dấu bởi cặp giá trị (nk(v), Dk(v)) trong đó:
Dk(v) là độ dài cực tiểu (hiện tại) từ nút v tới đích;
nk(v) là nút tiếp theo (hiện tại) trên con đờng (tối u) từ nút v tới đích đợc
tính ở bớc k.
Bớc 0 (khởi động)
D0(1) = 0 và tất cả các nút đợc đánh dấu (.,)
Bớc k (tính và cập nhật)
Với mọi v khác 1 (đích), cập nhật Dk(v) nh sau:
Dk(v) = min[Dk-1(w) +l(v,w)]
w Nv
Nguyễn Thị Hoài Vân
Lớp Tin học Kinh tế 43 A
7
Nghiên cứu về tầng mạng của mạng máy tính
trong đó Nv là tập hợp các nút láng giềng của v.
cập nhật nk(v) nh sau:
nk(v) = w1 với w1 thỏa mãn biểu thức:
Dk-1(w1)+l(v,w1) = min[Dk-1(w) +l(v,w)]
wNv
Quá trình lặp sẽ dừng lại khi cặp giá trị đánh dấu của mỗi nút giữ nguyên
không thay đổi nữa. việc tính toán và cập nhật ở mỗi bớc đợc thực hiện theo thứ
tự số, tuy nhiên yếu tố thứ tự đó không ảnh hởng đến sự hội tụ của giải thuật.
Với sơ đồ mạng ví dụ trong hình 1, giải thuật sẽ kết thúc sau 3 bớc và cho ta cây
đờng đi tối u và bảng chọn đờng giống nh kết quả của giải thuật Dijkstra (hình 2)
Nguyễn Thị Hoài Vân
Lớp Tin học Kinh tế 43 A
8
Nghiên cứu về tầng mạng của mạng máy tính
Chơng 2
Giao thức X25 PLP, truy nhập mạng từ trạm cuối, dịch vụ
OSI cho tầng mạng, trờng hợp không liên kết:
I-
Giao thức X25 PLP:
X25 PLP định nghĩa 2 loại liên kết logic:
-VC (Virtual Circuit) : là liên kết ảo có tính tạm thời đợc thiết lập và xóa bỏ
bởi các thủ tục của X25 PLP.
-PVC (Permanent Virtual Circuit) : là liên kết ảo đợc thiết lập vĩnh viễn trên
mạng không cần các thủ tục của X25 PLP
1. Các thủ tục chính của X25 PLP
X25 PLP có 6 thủ tục chính là:
- Call setup (thiết lập liên kết)
- Clearing (xóa bỏ liên kết)
- Data (truyền dữ liệu thờng)
- Interrupt (truyền dữ liệu khẩn)
- Reset (khởi động lại một liên kết)
- Restart (khởi động lại giao diện)
2- Khuôn dạng các gói tin X25 PLP
Các khuôn dạng gói tin chủ yếu của X25 PLP (hình 3)
Hình 3: các khuôn dạng gói tin chủ yếu của X25 PLP
D
Q
o
1
Channel
Q
logical
P(S)
M
1
o
Logical
Channel Identifier
Identifier
P(R)
D
P(S)
o
P(R)
o
M
User Data
User Data
(a)
(b)
Khuôn dạng gói tin dữ liệu thường: (a) dạng chuẩn-modulo 8
(b) dạng mở rộng-modulo 128
Interrupt Packet
o
0/1
o
1/0
Control Packets
0
Logical
Channel Identifier
0
0
1
0
0
0
0/1
1/0
Logical
Channel Identifier
0
1
Packet. Type. Identifier
1
Additional
Information
Interrupt User Data
(max: 32 byte
Nguyễn Thị Hoài Vân
Lớp Tin học Kinh tế 43 A
9
Nghiên cứu về tầng mạng của mạng máy tính
Sau đây là ý nghĩa các tham số dùng trong các gói tin X25 PLP
Logical Channel Identifier (LCI): số liệu của liên kết logic (VC hoặc PVC)
P(S): số hiệu của gói tin dữ liệu đợc gửi đi
P(R):số hiệu của gói tin dữ liệu đang chờ để nhận
ở dạng chuẩn, các tham số P(S) và P(R) chiếm 3 bit (đánh số thứ tự theo
modulo 8). để tăng phạm vi đánh số thứ tự các gói tin dữ liệu, ta có thể sử dụng
dạng mở rộng, trong đó mỗi tham số P(S), P(R) chiếm 7 bit (đánh số thứ tự theo
modulo 128).
Packet Type Identifier (PTI): mã phân biệt các kiểu gói tin.
Tất cả các gói tin của X25 PLP đều có chứa tham số PTI, chỉ trừ duy nhất
gói tin dữ liệu thờng (Data PacKet) là không có.
Bit Q (Qualifier bit): dùng để định nghĩa thông tin chứa trong gói tin (ví
dụ để phân biệt dữ liệu ngời sử dụng và thông tin điều khiển.
Bit D (Delivery Comfirmation bit): để chỉ thị về cơ chế báo nhận gói tin
(thờng gọi là cơ chế bit D).
Khi D = 0 thì giá trị P(R) biểu thị sự báo nhận (Achnowledgment) gói tin
dữ liệu chỉ có ý nghĩa cục bộ, nghĩa là giữa DCE và DTE.
Còn khi D = 1 thì P(R) biểu thị một sự báo nhận gói tin dữ liệu từ nút- tớinút, nghĩa là giữa hai DTE (qua mạng).
Bit M (more Data bit): dùng khi có sự cắt/hợp dữ liệu xảy ra. Cụ thể là
khi kích thớc của đơn vị dữ liệu ở tầng 4 vợt quá độ dài tối đa cho phép của gói
tin X25 PLP, phải cắt nhỏ thành nhiều gói tin. Để bên nhận có thể tập hợp đủ các
gói tin đã bị cắt ra đó, dùng bit M để đánh dấu gói tin cuối cùng trong dãy các
gói tin đó. Nếu M = 0 thì vẫn còn có gói tin tiếp theo, nếu M =1 thì đây là gói tin
cuối cùng.
Dữ liệu của ngời sử dụng (User Data): đối với gói tin Interrupt thì vùng
này không đợc quá 32 bytes; còn đối với gói tin Data thì độ dài tối đa ngầm định
(default) là 128 bytes (tuy nhiên X25 PLP cung cấp một thủ tục phụ cho phép
thay đổi giá trị này).
Vùng Addition Information (thông tin bổ sung) trong các gói tin điều
khiển đợc xác định tùy kiểu gói tin cụ thể. Ví dụ, gói tin Call request có thêm
các thông tin bổ sung sau đây:
0
0
0/1
1/0
0
0
0
0
1
0
1
Calling DTE
address length
Callext DTE
address length
DTE address
1
(called)
(calling)
Facility length
Facilities
User Data(Max:16 bytes)
Nguyễn Thị Hoài Vân
Lớp Tin học Kinh tế 43 A
10
Hình 4: khuôn dạng gói tin Call
request