1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.84 KB, 24 trang )


2.1.Đánh giá hiệu quả của dự án:

2.1.1.Đánh giá hiệu quả dự án bằng phương pháp giá trị hiện tại thuần

(NPV):

-Cách tính: NPV=

NPV≥0: Dự án khả thi

NPV<0:Dự án khơng khả thi

-Nếu i=MARR=15%

Bảng 2.1: Bảng dòng tiền dự án

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM



Năm 0

(218.798.500

)

0

0



Thuế

CFAT



Năm 1



0

(218.798.500

)



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



896.000.000



1.030.400.00

0

(904.960.200)



1.120.000.000



1.254.400.000



1.254.400.000



(23.712.960)



(1.066.158.210

)

(9.393.358)



(1.070.740.121

)

(35.356.976)



(1.152.490.027

)

(19.006.995)



101.726.840



44.448.432



148.302.904



124.152.979



(900.324.000

)

0

(4.324.000)



Giá trị hiện tại thuần của dự án trên là:

-218.798.500+



=30.105.810,54đ



→NPV>0 trong trường hợp này dự án đã trang trải được tất cả các khoản chi phí đầu

tư, chi phí vận hành, chi phí thuế và mỗi năm thu được một mức lãi suất chính bằng

suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được cho thấy dự án khả thi với tỷ lệ lãi suất chiết

khấu là 15%



-Nếu tăng i=20% thì NPV= -4.621.891,57đ→ NPV<0 trong trường hợp này dự án

đã không trang trải được tất cả các khoản chi phí đầu tư, chi phí vận hành, chi phí

14



thuế cho thấy dự án không khả thi nên muốn điều chỉnh NPV đạt giá trị dương thì

phải điều chỉnh:

+Vốn đầu tư nhỏ xuống

+Tăng giá trị dòng tiền sau dự án

→Ưu điểm của phương pháp là: Cho biết quy mô tiền lãi của cả đời dự án.

→Nhược điểm: NPV phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ chiết khấu.

+ Sử dụng chỉ tiêu này đòi hỏi xác định rõ ràng dòng thu và chi của cả đời dự án.

+ Chỉ tiêu này chưa nói lên hiệu quả sử dụng một đồng vốn.

+ Chỉ tiêu này chỉ sử dụng lựa chọn các phương án loại bỏ nhau trong trường hợp

tuổi thọ là như nhau.



2.1.2. Đánh giá hiệu quả dự án bằng phương pháp suất thu lợi nội tại

(IRR):

-Cách tính: NPV==0

IRR≥MARR thì dự án đáng giá

IRR
MARR =15%

Bảng 2.1: Bảng dòng tiền dự án

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doanh

thu

OM

Thuế

CFAT



Năm 0



Năm 1



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



(218.798.500)



0



0



0



0



20.625.000



0



896.000.000



1.120.000.000



1.254.400.000



1.254.400.000



0

0

(218.798.500)



(900.324.000)

0

(4.324.000)



1.030.400.00

0

(904.960.200)

(23.712.960)

101.726.840



(1.066.158.210)

(9.393.358)

44.448.432



(1.070.740.121)

(35.356.976)

148.302.904



(1.152.490.027)

(19.006.995)

124.152.979



-Giá trị suất thu lợi nội tại của dự án này là:

=218.798.500

→i=19,3%

+Nếu MARR =15%→i=19,3%>MARR nên dự án này khả thi

15



→Ưu điểm: Nó cho biết lãi suất tối đa mà một dự án có thể chấp nhận được, nhờ

vậy có thể xác định và lựa chọn lãi suất tính tốn cho dự án.

→Nhược điểm: Trường hợp phương trình NPV=0 vơ nghiệm thì đây khơng phải là

một chỉ tiêu đáng tin cậy.Trường hợp phương trình NPV=0 có nhiều hơn 1 nghiệm

thì gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả dự án theo IRR

+Phương pháp này bỏ qua ảnh hưởng của chi phí vốn khơng phụ thuộc vào chi phí

vốn nên dẫn tới nhận định về khả năng sinh lợi của dự án



2.1.3. Đánh giá hiệu quả dự án bằng phương pháp tỷ số lợi ích trên chi phí

(B/C):

B=

C=

-B/C ≥ 1 thì dự án có khả thi

-B/C < 1 thì dự án khơng có khả thi

Bảng 2.1: Bảng dòng tiền dự án

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM

Thuế

CFAT



Năm 0



Năm 1



(218.798.500

)

0

0

0

(218.798.500

)



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



896.000.000



1.030.400.00

0

(904.960.200)



1.120.000.000



1.254.400.000



1.254.400.000



(23.712.960)



(1.066.158.210

)

(9.393.358)



(1.070.740.121

)

(35.356.976)



(1.152.490.027

)

(19.006.995)



101.726.840



44.448.432



148.302.904



124.152.979



(900.324.000

)

0

(4.324.000)



-Với dự án này thì:

B=

C=

-B/C của dự án là: 1,003>1 cho thấy những lợi ích dự án thu được đủ bù đắp các chi

phí bỏ ra nên dự án có khả thi (B: Doanh thu; C: chi phí OM, chi phí thuế, vốn đầu

tư)

16



→Ưu điểm: Dùng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc dự án nào có tỷ lệ

lợi ích trên chi phí lớn hơn được xếp hạng cao hơn

→Nhược điểm: phương pháp này chịu ảnh hưởng của lãi suất đưa vào tính tốn

và giá trị của tỷ số này phụ thuộc vào quan điểm về lợi ích và chi phí



2.1.4.Thời gian hồn vốn của dự án:

-Cách tính thời gian hồn vốn giản đơn

-Cách tính thời gian hồn vốn có chiết khấu:=0

Bảng 2.1: Bảng dòng tiền dự án

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM



Năm 0

(218.798.500

)

0

0



Thuế

CFAT



Năm 1



0

(218.798.500

)



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



896.000.000



1.030.400.00

0

(904.960.200)



1.120.000.000



1.254.400.000



1.254.400.000



(23.712.960)



(1.066.158.210

)

(9.393.358)



(1.070.740.121

)

(35.356.976)



(1.152.490.027

)

(19.006.995)



101.726.840



44.448.432



148.302.904



124.152.979



(900.324.000

)

0

(4.324.000)



-Với dự án này: Thời gian hoàn vốn giản đơn là: 3 năm 6 tháng 9 ngày

-Thời gian hồn vốn có chiết khấu:

NPV1=

NPV2=

Thời gian hồn vốn có chiết khấu =T1 +

→t = 4 năm 6 tháng 4 ngày

→Thời gian hồn vốn càng ngắn thì dự án đầu tư đó càng hiệu quả với dự án này thì

thời gian hồn vốn q dài nên dự án không hiệu quả



17



→Ưu điểm: Thường được sử dụng trong đánh giá hiệu quả dự án trong trường hợp có

rủi ro cao và thường được sử dụng trong đánh giá hiệu quả của các phương án đem so

sánh

→Nhược điểm: đây là phương pháp đánh giá khơng đầy đủ nó chỉ xét đến các dòng

tiền trước khi hồn vốn đầu tư.



2.2.Phân tích hiệu quả dự án trong điều kiện có rủi ro

2.2.1.Xác định các rủi ro và cách ứng phó:

Rủi ro trong dự án là khó tránh khỏi vì vậy việc quan trọng nhất đối với nhà quản lý

công ty này là phải xác định các rủi ro, phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro và nghĩ ra

hướng xử lý các rủi ro đó.

*Rủi ro cạnh tranh : Các đối thủ cung cấp giá dịch vụ giẻ hơn công ty mình khi đó thì

chất lượng là cách tốt nhất để hạn chế rủi ro này đó là làm maketing tốt với chiến lược

cung cấp dịch vụ giá tốt với chất lượng đảm bảo và có thể cung cấp 1 tháng dùng thử

dịch vụ để khách hàng có lòng tin

*Rủi ro do ước lượng sai:

-Ước lượng về chi phí: việc lập kế hoạch vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phí thuế

thu nhập doanh nghiệp,…nếu khơng đúng sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách → Trước

khi bắt tay vào dự án cần xây dựng kế hoạch cho dự án thật hợp lý, tìm hiểu kỹ về giá

cả, độ khó của từng cơng việc so với chun mơn để có sự ước lượng về chi phí ít sai

lệch hơn.

-Ước lượng về nhân lực: việc ước lượng số nhân lực của dự án (10 người) nếu thừa sẽ

dẫn đến việc sử dụng nhân lực khơng hiệu quả còn thiếu ảnh hưởng đến chi phí

lương, thưởng → Phải xây dựng bảng yêu cầu công việc rõ ràng cho các nhân viên để

thấy được cách phân bổ nhân lực đã hợp lý hay chưa

-Ước lượng về thời gian thực hiện các công việc không hợp lý sẽ dẫn đến chậm tiến

độ cơng việc đó và dẫn đến hệ lụy là các công việc sau cũng bị ảnh hưởng, ảnh

hưởng lớn đến chi phí → Cần xây dựng quỹ thời gian hợp lý cho các cơng việc cần

làm, cơng việc nào có thể làm song song thì làm ln khơng phải chờ đợi cơng việc

18



trước kết thúc rồi mới tiến hành và phải tính thời gian dự trù để khắc phục nếu xảy

ra những rủi ro trong quá trình thực thi dự án.

*Rủi ro về ngân sách, chi phí: chi tiêu cho những thứ khơng cần thiết cho dự án ví

dụ: trong dự tốn có viết mua số lượng bàn ghế thì người đi mua lại mua khơng

đúng số lượng đó lại mua thừa ra hoặc thiếu

→Cách ứng phó: thực hiện đúng như trong dự tốn cảm thấy có thể cắt giảm được

thì cắt giảm nếu không ảnh hưởng đến dự án.

*Rủi ro về nhân lực:

+Nhân viên thiếu kinh nghiệm về nghiệp vụ chuyên môn → Đào tạo thêm cho nhân

viên hoặc khi tuyển dụng nên tuyển nhân viên kỹ càng có độ sàng lọc cao

+Phân công, phân nhiệm không rõ ràng dẫn đến sự chồng chéo trong công việc →

Bảng mô tả công việc phải chi tiết cho từng nhân viên

+Nhân viên đột ngột xin nghỉ việc khiến dự án phải tuyển thêm nhân viên gây độ trễ

trong công việc → Khi ký hợp đồng phải có ràng buộc nhất định khiến nhân viên

khó có thể nghỉ đột ngột bằng cách phải bồi thường cho công ty nếu nghỉ việc không

báo sớm hoặc phải làm đến khi có nhân viên mới thay thế.

*Rủi ro kỹ thuật: Trang web của công ty phát sinh lỗi → quá trình thử nghiệm đưa

vào sử dụng phải làm nghiêm túc và yêu cầu bên thiết kế phải chịu trách nhiệm

trong những lỗi của phần mềm quy định rõ trong hợp đồng



*Rủi ro về pháp luật: Các quy định pháp luật thay đổi dẫn đến nhân viên chưa kịp

cập nhật hay nhân viên khơng biết đến luật định đó đã hết thời gian thi hành dẫn đến

ảnh hưởng lớn đến kết quả công việc → Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu các

thông tư nghị định pháp luật mới ban hành

*Rủi ro bên khách hàng:

+Khách hàng yêu cầu gói dịch vụ khơng có trong phạm vi cung cấp dịch vụ → khi

xây dựng dịch vụ cung cấp cho khách hàng phải lường trước được những dịch vụ

khác nữa

19



+Khách hàng không chịu thanh toán tiền mặc dù đã sử dụng dịch vụ của cơng

ty→Phải có ràng buộc với khách hàng khi ký hợp đồng và phải tìm hiểu khách hàng

kỹ trước khi cung ứng dịch vụ

+Khách hàng yêu cầu quá cao mà dịch vụ không đáp ứng được → nhân viên phải

được đào tạo tốt để khắc phục những lỗi hay xảy khi khi cung cấp dịch vụ

*Rủi ro bảo mật: Các chứng từ khách hàng cung cấp bị rò rỉ ra bên ngồi hay bị làm

mất dẫn đến cơng ty có thể bị kiện ra tòa → quản lý chặt chẽ nhân viên các chứng từ

được yêu cầu sắp xếp ngay ngắn không để lung tung, nhân viên nào làm cho cơng ty

nào thì có ngun bộ hồ sơ về cơng ty đó để khi quy trách nhiệm sẽ dễ hơn

*Rủi ro vận hành: Hệ thống quản lý công ty lỏng lẻo dẫn đến nhân viên thông đồng

với nhau biển thủ tiền của công ty →Cần phải xây dựng bộ máy quản lý tốt, phân

công phân nhiệm cho từng nhân viên để dễ quy trách nhiệm



2.2.2.Một số phương pháp phân tích dự án trong điều kiện rủi ro:

2.2.2.1.Phương pháp phân tích độ nhạy:

-Phân tích độ nhạy 1 điểm:

+Giả sử dự án bị ảnh hưởng bởi doanh thu (Doanh thu giảm 10%, các yếu tố khác

khơng đổi) khi đó tính lại NPV ta được bảng sau:



Bảng 2.2: Bảng dòng tiền dự án sau khi giảm doanh thu 10%

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doanh

thu

OM



Năm 0



Năm 1



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



(218.798.500)



0



0



0



0



20.625.000



0



806.400.000



927.360.000



1.008.000.000



1.128.960.000



1.128.960.000



0



(900.324.000)



(904.960.200)



(1.066.158.210)



(1.070.740.121)



(1.152.490.027)



20



Thuế

CFAT



0



0



(23.712.960)



(9.393.358)



(35.356.976)



(19.006.995)



(218.798.500)



(93.924.000)



(1.313.160)



(67.551.568)



22.862.904



(42.537.021)



Khi đó NPV mới có giá trị là: -343.702.941,42

→NPV==-12,42. Như vậy độ nhạy là 12,42

+Giả sử dự án bị ảnh hưởng bởi chi phí vận hành, chi phí đầu tư, chi phí thuế (Chi phí

tăng 10%, các yếu tố khác khơng đổi) khi đó tính lại NPV ta được bảng sau:

Bảng 2.3: Bảng dòng tiền dự án sau khi tăng chi phí 10%

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doanh

thu

OM



Năm 0

(240.678.350

)

0

0



Thuế

CFAT



Năm 1



0

(240.678.350

)



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



896.000.000



1.030.400.00

0

(995.456.220)



1.120.000.000



1.254.400.000



1.254.400.000



(26.084.256)



(1.172.774.031

)

(10.332.694)



(1.177.814.133

)

(38.892.673)



(1.267.739.029

)

(20.907.694)



8.859.524



(63.106.725)



37.693.194



(34.246.723)



(990.356.400

)

0

(94.356.400)



Khi đó NPV mới có giá trị là: -352.997.484,56

→NPV==-12,73.Như vậy độ nhạy là 12,73

→Khi tăng chi phí thì NPV giảm mạnh hơn so với giảm doanh thu nên NPV nhạy

hơn với chi phí

+Trong yếu tố chi phí thay đổi như sau: chi phí đầu tư tăng 10%, chi phí vận hành

tăng 10%,chi phí thuế tăng 10%, ta có bảng sau:

Bảng 2.4: Bảng độ nhạy

Chỉ số thay đổi

Trường hợp cơ sở

Vốn đầu tư tăng

10%

Chi phí vận hành

tăng 10%

Chi phí thuế tăng

10%



NPV

30.105.811

8.225.961



Độ nhạy

0

0,73



-325.740.435



11,82



14.474.341



0,5



→Như vậy độ nhạy cao nhất là ở nhân tố chi phí vận hành nên đặc biệt phải quan

tâm đến nhân tố này, phải tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí vận hành

-Phân tích độ nhạy 2 điểm:

21



+Doanh thu tăng nhanh hơn chi phí OM còn các yếu tố còn lại khơng đổi thì NPV sẽ

tăng

+Doanh thu giảm nhanh hơn chi phí OM, các yếu tố còn lại khơng đổi thì NPV sẽ

giảm

+Giả sử chi phí OM tăng 10% và doanh thu tăng 10% thì ta được bảng sau:

Bảng 2.5: Bảng dòng tiền dự án sau khi tăng chi phí và doanh thu 10%

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM



Năm 0



Năm 1



Năm 2



(218.798.500

)

0



0



0



0



0



20.625.000



985.600.000



1.232.000.000



1.379.840.000



1.379.840.000



0



Thuế



0



(990.356.400

)

0



1.133.440.00

0

(995.456.220)

(26.084.256)



(1.172.774.031

)

(10.332.694)



(1.177.814.133

)

(38.892.673)



(1.267.739.029

)

(20.907.694)



CFAT



(218.798.500

)



111.899.524



48.893.275



163.133.194



111.818.277



(4.756.400)



Năm 3



Năm 4



Năm 5



Khi đó: giá trị hiện tại thuần của dự án là: 48.068.316,51 tăng so với NPV ban đầu

là: 59,67%

→Chi phí OM và Doanh thu cùng tăng một tỷ lệ thì giá trị thuần của dự án ln

dương và dự án có khả thi

+Giả sử chi phí OM giảm 10% và doanh thu giảm 10% thì ta được bảng sau:

Bảng 2.6: Bảng dòng tiền dự án sau khi giảm chi phí và doanh thu 10%

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM

Thuế

CFAT



Năm 0



Năm 1



(218.798.500

)

0

0

0

(218.798.500

)



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



806.400.000



927.360.000

(814.464.180

)

(23.712.960)



1.128.960.00

0

(963.666.108)



1.128.960.000



(810.291.600

)

0



1.008.000.00

0

(959.542.389)

(9.393.358)



(35.356.976)



(1.037.241.024

)

(19.006.995)



(3.891.600)



89.182.860



39.064.253



129.936.916



93.336.981



Khi đó: giá trị hiện tại thuần của dự án là: -8.365.235,77 đ

+Giả sử chi phí OM giảm 5% và doanh thu giảm 5% thì ta được bảng sau:

Bảng 2.7: Bảng dòng tiền dự án sau khi giảm chi phí và doanh thu 5%

22



Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM

Thuế

CFAT



Năm 0



Năm 1



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



(218.798.500)



0



0



0



0



20.625.000



0



851.200.000



978.880.000



1.064.000.000



1.191.680.000



1.191.680.000



0



(855.307.800

)

0

(4.107.800)



(859.712.190

)

(23.712.960)

95.454.850



(1.012.850.300

)

(9.393.358)

41.756.343



(1.017.203.114)



(1.094.865.525

)

(19.006.995)

98.432.480



0

(218.798.500)



(35.356.976)

139.119.910



Khi đó: giá trị hiện tại thuần của dự án là: 5.743.152,30

→Khi chi phí và doanh thu cùng giảm một tỷ lệ lớn hơn 5% thì dự án khơng có khả

thi



2.2.2.1.Phương pháp phân tích bằng lý thuyết xác suất:

+Giả sử dự án trên xảy ra 3 tình huống sau: Tình huống xấu nhất là doanh thu giảm

10% còn tình huống tốt nhất là tăng 10% và xác suất của mỗi tình huồng này là 25%

+NPV mong đợi là: E(NPV)=

+TH doanh thu tăng 10% ta có bảng:

Bảng 2.8: Bảng dòng tiền dự án sau khi tăng doanh thu 10%

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM

Thuế

CFAT



Năm 0



Năm 1



(218.798.500

)

0

0

0

(218.798.500

)



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



985.600.000



1.133.440.00

0

(904.960.200)



1.232.000.000



1.379.840.000



1.379.840.000



(1.066.158.210

)

(9.393.358)

156.448.432



(1.070.740.121

)

(35.356.976)

273.742.904



(1.152.490.027

)

(19.006.995)

228.967.979



(900.324.000

)

0

85.276.000



(23.712.960)

204.766.840



NPV= 383.406.022,16 ₫

+TH doanh thu giảm 10% ta có bảng:

Bảng 2.9: Bảng dòng tiền dự án sau khi giảm doanh thu 10%

Chỉ

tiêu

Vốn

đầu tư

Doan

h thu

OM



Năm 0



Năm 1



(218.798.500

)

0

0



Năm 2



Năm 3



Năm 4



Năm 5



0



0



0



0



20.625.000



806.400.000



927.360.000



1.008.000.000



1.128.960.000



1.128.960.000



(900.324.000

)



(904.960.200

)

23



(1.066.158.210

)



(1.070.740.121

)



(1.152.490.027)



Thuế

CFAT



0

(218.798.500

)



0

(93.924.000)



(23.712.960)

(1.313.160)



(9.393.358)

(67.551.568)



(35.356.976)

22.862.904



(19.006.995)

(21.912.021)



NPV= -343.702.941,42 ₫

→E(NPV)=0,25 * (-343.702.941,42) + 0,25 * 383.406.022,16 + 0,5 * 30.105.810,54 =

24.978.675,46



Ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.10: Bảng tổng hợp các tình huống có thể xảy ra với dự án



Xấu nhất



Xác

suất

0,25



% Doanh

thu

(10)



Cơ sở

Tốt nhất



0,5

0,25



0

10



Tình huống



NPV



NPV-E



(343.702.941,42

)

30.105.810,54

383.406.022,16



(368.681.616,87

)

5.127.135,08

358.427.346,71



(NPV-E)^2

135.926.134.621.325.000

26.287.514.156.905

128.470.162.868.960.000



Độ lệch chuẩn của dự án là: = =363.608.707,96

Hệ số CV là hệ số phân của chỉ tiêu hiệu quả của dự án, hệ số này phản ánh mức độ

rủi ro trên một đơn vị hiệu quả

CV= →dự án này khả thi nhưng mức rủi ro quá lớn

→Hệ số biến thiên được sử dụng để so sánh với hệ số biến thiên của các dự án

tương ứng khác để từ đó xác định được mức độ rủi ro tương đối của dự án đang

xét.Nếu một dự án A có hệ số biến thiên là 1,5 thì rõ ràng là dự án đang xem xét sẽ

có rủi ro cao hơn dự án A khi đó nếu đầu tư cần cân nhắc kỹ.



KẾT LUẬN

Để một dự án có thể thành cơng tránh được những rủi ro thì việc nghiên cứu lên kế

hoạch cho dự án và áp dụng các kỹ thuật đánh giá dự án là vô cùng quan trọng. Bất

cứ dự án nào đều tiềm tàng nhiều rủi ro vì vậy việc xác định để đánh giá rủi ro là rất

quan trọng để tìm ra cách ứng phó với rủi ro đó. Với dự án về mở cơng ty tư vấn

thuế và kế tốn trên theo đánh giá là khả thi tuy nhiên mức rủi ro hơi cao vì vậy cần

phải cân nhắc khi đầu tư.



24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

×