1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Chương II: Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam tiếp cận từ quan điểm toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 16 trang )


Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng

1.



Thực trạng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự

chủ và hội nhập kinh tế ở Việt Nam những năm qua.



1.1. Những thành tựu đã đạt đợc.

Từ sau khi đổi mới cho đến nay mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc

xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế nhng nớc ta đã đạt đợc những thành tựu

đáng kể về mọi mặt nhất là về kinh tế.Tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta nhanh

hiện nay khoảng trên 7% đợc đánh giá là điểm sáng về kinh tế trong khu vực và

thế giới. Năm 1992 đợc liên hợp quốc đánh giá là nớc làm kinh tế giỏi nhất trên

thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng đợc cảI thiện và nâng cap lên rõ rệt. Bộ

mặt của đất nớc đang thay đổi từng ngày. Trên tất cả các lĩnh vực chúng ta đều

đạt đợc những thành công đáng kể.

Về ngoại thơng : Tính đến cuối năm 2002, Việt Nam đã có quan hệ ngoại

giao với 170 nớc trên thế giới, ký kết đợc nhiều hiệp định thơng mại song phơng

với các nớc trên thế giới có quan hệ đầu t với 70 nớc và vùng lãnh thổ, đã gia

nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ký hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa

Kỳ Việt Nam đã xuất khẩu đợc một số mặt hàng sang các nớc khác đó là các

mặt hàng nông sản và hải sản. Hiện nay, Việt Nam là nớc đứng thứ hai thế giới

về xuất khẩu gạo.

Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài Việt Nam cũng đạt đợc những

thành tựu đáng kể. Hiện nay, chúng ta đã tranh thủ đợc nguồn tài trợ ODA của

45 nớc và các chế định tàI chính quốc tế. Chúng ta đã nhận đợc khoảng 20 tỉ

USD từ nguồn tàI trợ ODA trong đó đã giảI ngân hơn 10 tỉ USD, đối với FDA,

có trên 3800 dự án với tổng vốn đăng ký là trên 42 tỷ USD đã thực hiện khoảng

22 tỉ USD. Chính nhờ nguồn vốn này mà chúng ta đã xây dựng đợc nhiều công

trình kết cấu hạ tầng quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống

nhân dân, đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, nớc ta đã

có thành phần kinh tế thứ 6 đó là thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài,

thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng 13% GDP và tốc độ tăng trởng là 20% /

năm.

*Sở dĩ Việt Nam đạt đợc những thành tựu trên là do :

-Đờng lối lãnh đạo đúng đắn của đảng và nhà nớc ta. Trong tình hình thế

giới hiện nay đảng và nhà nớc ta đã xác định phải chủ động hôị nhập kinh tế

theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.. ( văn kiện đại hội đảng IX ). Chính vì

vậy đảng và nhà nớc đã có những chính sách hợp ly nhăm thu hút vốn đầu t nớc

ngoài và mở cửa nền kinh tế.



Tiểu luân triết học



7



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



- Mặt khác, Việt Nam là một nớc độc lập tự chủ không bị phụ thuộc vao nớc ngoài, có môi trờng chính trị ổn định, ngoàI ra, còn có chính sách đầu t đúng

đắn, nền kinh tế tơng đối an toàn và ít biến động, cơ sở hạ tầng ngày một hoàn

thiện. Chính những điều này đã tạo nên một môI trờng đầu t lành mạnh an toàn

làm cho các nhà đầu t nớc ngoàI an tâm khi bỏ vốn vào Việt Nam. Không những

thế Việt Nam còn có một nguồn lao động dồi dào, phong phú : năm 1992 có 70

triệu ngời trong đó 35 triệu ngời lao động. Giá nhân công của Việt Nam rất rẻ so

với các nớc khác. Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn với dân số khoảng

80 triệu ngời, có nguồn tàI nguyên thiên nhiên phong phú. Hầu hết các loaị

khoáng sản ở Việt Nam đều có. Việt Nam chính là cửa ngõ đi ra tháI bình dơng

của một số quốc gia đông nam á, nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hoá quốc tế

từ SNG, Trung quốc sang Nam á ..

1.2. Những mặt cha đợc.

Mặc dù đã đạt đợc rất nhiều thành tựu đáng kể ở trên nhng chúng ta vẫn

còn những mặt cha đợc.

1.2.1.Nền kinh tế của Việt Nam còn lạc hậu so với nền kinh tế của thế giới và

khu vực.

Sau hơn mời năm đổi mới nớc ta đã đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng

kể nhng nền kinh tế của nớc ta vẫn còn lạc hậu. Hiện nay, lao động làm việc

trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao 50%. Cơ cấu kinh tế cha hợp ly

Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP. Nông nghiệp chiếm

22,99% GDP, công nghiệp chiếm 38,55% GDP. Trong khi đó ở các nớc phát triển

hiện nay công nghiệp chiếm khoảng 20-25% GDP, nông nghiệp chiếm 5% GDP,

dịch vụ chiếm 70-75% GDP. Hệ thống trang thiết bị trong các xí nghiệp cũ kỹ

lạc hậu, chủ yếu là do các nớc đế quốc để lại sau chiến tranh. Cán cân xuất nhập

khẩu mất cân đối, nhập cao hơn xuất. Hiện nay, chúng ta chủ yếu chỉ xuất khẩu

những mặt hàng nguyên liệu và sản phẩm sơ chế.

Các doanh nghiệp trong nớc thì yếu cả về khả năng quản ly, kinh doanh lẫn

năng lực sản xuất. Chúng ta đã thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nhng chủ yếu

vào các ngành có hàm lợng khoa học công nghệ thấp. Việt Nam hiện nay đã có

thị trờng chứng khoán nhng thị trờng này luôn biến động và không đánh giá đợc

đúng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.



Tiểu luân triết học



8



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng

1.2.2. Công nợ lớn và sử dụng vốn kém hiệu quả.



Hiện nay, tổng số d nớc ngoàI của Việt Nam lớn tuy cha vợt giới hạn an

toàn nhng vẫn là điểm đáng lo. NgoàI ra, việc sử dụng vốn ở Việt Nam cũng là

một vấn đề đáng quan tâm. Hiệu quả sử dụng vốn u đãI còn thấp và cha đợc chú

đúng mức. Một số dự án gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn và trả nợ nớc

ngoài. Một số dự án chỉ thực hiện đợc nửa chừng rồi bỏ dở gây lãng phí, thất

thoát vốn của nhà nớc.

1.2.3. Sự yếu kém trong việc tiếp nhận các nguồn vốn và công nghệ.

Một số dự án nớc ngoàI đầu t vào Việt Nam nhng nguồn vốn lại không đợc

sử dụng đúng mục đích. Lợi dụng chính sách khuyến khích nhập khẩu một số

mặt hàng của nhà nớc ta, các công ty liên doanh đa vào những máy móc thiết bị

lạc hậu nhng với giá cao, thậm chí có những dây chuyền công nghệ còn kém hơn

ở Việt Nam. Họ coi nớc ta là nơi tiêu thụ những máy móc thiết bị cũ kỹ của họ.

1.2.4. Nguy cơ mất độc lập tự chủ và chủ quyền quốc gia.

ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại một thực trạng đáng lo ngại là các doanh

nghiệp trong nớc mất thị phần ngay cả trên thị trờng nội địa. Hàng hoá của nớc

ngoài tràn ngập trên thị trờng trong nớc đặc biệt là hàng trung quốc đã làm cho

hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc sản xuất không tiêu thụ đợc. Một thực

trạng nữa là các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài trong đó Việt nam góp

30% số vốn nhờ phần đóng góp nhà đất sau một thời gian sản xuất kinh doanh đã

trở thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Nếu không kịp thời khắc phục đợc

tình trạng trên Việt nam rất dễ dẫn đến nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế và

bị đe doạ về chủ quyền quốc gia.

1.2.5. Nguyên nhân.

Sở dĩ Việt Nam gặp phải những khó khăn trên là do những nguyên nhân

sau:

Thứ nhất là trình độ quản ly kinh tế ở Việt Nam nhìn chung còn thấp. Kiến

thức về kinh tế thị trờng của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập, các luật chơi chúng

ta cha thông thạo. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản ly còn mỏng và yếu. Họ

cha năng động vẫn còn trông chờ ỷ lại vào nhà nớc, cha hiểu rõ đợc thị trờng

quốc tế, thông lệ quốc tế .. Nhiều doanh nghiệp tuỳ tiện phá vỡ hợp đồng gây

mất lòng tin đối khách hàng quốc tế.

Thứ hai là quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế ở Việt Nam nhìn chung còn

chậm. Trong khi các nớc trên thế giới đã chuyển sang cơ chế thị trờng từ rất lâu

thì nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mới hình thành nhng cha phát triển. Bộ máy

Tiểu luân triết học



9



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



điều hành quản ly cồng kềnh, phức tạp. Hệ thống chính sách pháp luật thiếu

đồng bộ, còn nhiều bất cập so với các quy chuẩn quốc tế. Những điều này gây

tâm lý lo ngại cho các nhà đầu t nớc ngoàI khi đầu t vào Việt Nam. Các doanh

nghiệp Việt Nam vẫn mang nặng tâm ly trông chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc.

Thứ ba là năng lực cạnh tranh và hiệu quả đầu t của nền kinh tế Việt Nam

còn yếu. Các kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn

xếp thứ hạng thấp. Theo xếp hạng của diễn đàn kinh tế thế giới thì : năm 2001

Việt Nam đứng thứ 62 trong 75 nớc đơch xếp vào hàng thấp. Hiện nay có số

daonh nghiệp Việt Nam làm ăn có hiệ quả ít chỉ khoảng 5%. Hầu hết các doanh

nghiệp vẫn cha xác định đợc lối đi phù hợp đúng đắn cho mình..

Thứ t là tình trạng tham nhũng lợi dụng chức quyền là một vấn đề bức xúc

của toàn xã hội. Còn tình trạng lợi dụng chức quyền cho nhập khẩu máy móc

thiết bị cũ kỹ lạc hậu, gây khó khăn về mặt thủ tục cho các doanh nghiệp nớc

ngoàI khi đàụ t vào Việt Nam, làm ngơ trớc sai phạm của một số doanh nghiệp

tổ chức cá nhân

2.



Giải pháp với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.



Trên tinh thần tiếp tục phát huy các lợi thế, những thành tựu đã đạt đợc của

Việt Nam trong những năm qua đồng thời khắc phục những thiếu xót và sai lầm

của mình, chúng ta cần phải :

2.1. Nâng cao hiệu quả đầu t và năng lực cạnh tranh

Trong bối cảnh ngày nay khi mà hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất

yếu thì chính sách đầu t đúng sẽ góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả tất

cả những nguồn nội lực và ngoại lực, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của quốc

gia, của doanh nghiệp, hiện nay thành phần kinh tế thứ 5 kinh tế t nhân đang có

những bớc phát triển tích cực. Chính vì vậy ta cần phảI có cơ chế chính sách để

phát triển kinh tế t nhân, khuyên khích đầu t t nhân. Khu vực kinh tế nớc ngoàI

cũng giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Do vậy cần phảI cảI thiện

môi trờng đầu t. Ngoài ra còn phaỉ lựa chọn cơ cấu đầu t hợp ly, nâng cao hiệu

quả kinh tế xã hội của các dự án đầu t từ ngân sách nhà nớc. Cùng với nâng cao

hiệu quả đầu t cần phảI nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, các

doanh nghiệp phảI đổi mới công tác quản ly, công nghệ, nâng cao năng suất lao

động, chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp. Mặt khác, nhà nớc cần phảI có

chính sách biện pháp cảI thiện môI trờng đầu t kinh doanh, tạo thuận lợi cho việc



Tiểu luân triết học



10



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



thành lập tổ chức hoạt động, giảm chi phí sản xuất của donah nghiệp. Tạo ra môI

trờng cạnh tranh bình đẳng của các thành phần kinh tế.

2.2. Thu hút vốn đầu t nớc ngoàI đI đôI với việc sử dụng có hiệu quả từng

đồng vốn đầu t.

Cần tạo ra môI trờng đầu t thông thoáng để thu hút các nhà đầu t nớc ngoàI

nh xây dựng một hệ thống pháp luật và chính sách thống nhất đồng bộ, giảm bớt

các thủ tục hành chính rờm rà. Mặt khác, trao cho các doanh nghiệp quyền quyết

định tàI sản của mình. Các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nớc phảI

hạch toán kinh tế đầy đủ, chịu trách nhiệm về tình hình sản xuất kinh doanh của

mình, không nên phụ thuộc quá nhiều vào nhà nớc. Trên thực tế nhiều doanh

nghiệp nhà nớc hoạt động không có hiệu quả nhng lại đợc nhà nớc nâng đỡ để tồn

tại. Các doanh nghiệp nhà nớc đợc u đãI rất nhiều trong việc đI vay vốn của ngân

hàng sau một thời gian sản xuất kinh doanh không có lãI số vốn trên bằng nhiều

cách, nhiều thủ thuật lại chuyển giao cho nhà nớc chịu trách nhiệm. Khi lập các dự

án đầu t nếu thấy thật khả thi thì mới thực hiện tránh tình trạng bỏ dở giữa chừng

gây thất thoát một lọng lớn tàI sản của nhà nớc. Trong bối cảnh hiện nay chúng ta

chỉ nên đầu t vào một số ngành trọng điểm đó là những ngành có hàm lợng khoa

học công nghệ cao v.v

2.3. Nâng cao trình độ quản ly, kiên quyết xoá bỏ cơ chế xin cho xoá

bỏ tình trạng lãng phí tham nhũng trong đời sống kinh tế.

Do nớc ta mới chuyển sang cơ chế thị trờng nên hiểu biết về kinh tế thị trờng còn nhiều hạn chế. Bỏi vậy trình độ quản ly của đội ngũ cán bộ còn thấp.

trong quá trình hội nhập đòi hỏi cần phảI có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao.

Do vậy cần phảI đa đội ngũ cán bộ của Việt Nam ra nớc ngoàI học hỏi kinh

nghiệm, thờng xuyên mở các lớp tập huấn về công tác quản ly

Trong thời gian qua xẩy ra rất nhiều vụ việc về gian lận thơng mại, chi tiêụ

biếu sén tuỳ tiện bằng tiền công Chứng tỏ kỷ luật tài chính của chúng ta vẫn

còn nhiều kẽ hở. Mặt khác, có nhiều doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn trông chờ ỷ

nại quá nhiều vào nhà nớc. Vẫn còn tình trạng đi đêm móc ngoặc gtây nhiều hậu

quả tiêụ cực trong đời sống kinh tế xã hội chính vì vậy, trong thời gian tơúi

chúng ta cần phải thắt chặt kỷ luật thu chi tàI chính côngkhai, không để một

đồng vốn nào của nhà nớc chi sai nguyên tắc, không đúng mục đích. Tăng cờng

công tác thanh tra, kiểm tra thu chi tàI chính, thựch hành tiết kiệm thu chi đúng

nguyên tắc, chống tham ô, tham nhũng. Có cơ chế cho đấu thầu tự do công khai,



Tiểu luân triết học



11



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



nghiêm ngặt Sẽ tránh đợc tình trạng đi đêm, móc ngoặc, tiết kiệm hàng tỷ đồng

cho nhà nớc.



Tiểu luân triết học



12



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



Kết luận

Quan điểm toàn diện cho ta thấy khi xem xét một sự vật hiện tợng phải đặt

nó trong mối liên hệ với các sự vật hiện tợng khác. Phải phân biệt đợc từng mặt

mối liên hệ của sự vật, vận dụng quan điểm này vào nền kinh tế nớc ta, chúng ta

thấy kinh tế nớc ta không thể tự phát triển đợc mà phải hợp tác giao lụ, làm ăn

với các nớc khác thì nền kinh tế nớc ta mới theo kịp nền kinh tế thế giới. Bởi vậy

chúng ta cần phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với kinh tế hội

nhập kinh tế quốc tế, đó chính là mục tiêụ đợc đảng và nhà nớc ta theo đụổi nó

gúp cho kinh tế nớc ta nhanh chóng phát triển và đi nhanh đến tiến trình công

nghiệp hoá hiện đại hoá tuy trong quá trình thực hiện chúng ta có gập phải một

số khó khăn thử thách bớc đầu nh trình độ quản ly, cơ chế kinh tế, vốn, khoa học

kỹ thuật, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.. Chính những điều đó sẽ

giúp nền kinh tế nớc ta có rất nhiều thuận lợi.: Sự đầu t của nớc ngoài, chủ trơng

đúng đắn của đảng,. Chính những điều đó sẽ gíp nền kinh tế nớc ta nhanh

chóng đi lên để hội nhập với nền kinh tế thế giới.



Tiểu luân triết học



13



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



Danh mục tài liệu tham khảo

1.

2.

3.

4.

5.

6.



Tạp chí Cộng sản, số 22, năm 2001

Tạp chí Cộng sản, số 15, năm 2003

Tạp chí Cộng sản, số 26, năm 2003

Tạp chí Cộng sản, số 28, năm 2003

Tạp chí Cộng sản, số 29, năm 2003

Tạp chí Cộng sản, số 7, năm 2004



Tiểu luân triết học



14



Lớp H20



Nguyễn Thị Thu Hơng



Mục lục

Trang

Lời nói đầu...........................................................................................................1

Chơng I : Quan điểm toàn diện với việc............................................................1

xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và............................................................1

hội nhập kinh tế quốc tế......................................................................................1

1. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- xít...............................................................2

1.1. Nguyên ly về mối liên hệ phổ biến............................................................................2

1.1.1. Khái niệm về Mối liên hệ phổ biến .............................................................2

1.1.2. Các tính chất của mối liên hệ..............................................................................2

1.2. Quan điểm toàn diện................................................................................................2

2. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế..............................3

2.1. Các khái niệm..............................................................................................................3

2.1.1. Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ ?...........................................................3

2.1.2. Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế.................................................................4

2.2. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và hội nhập kinh tế

quốc tế.....................................................................................................................4

2.2.1. Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế......................................................4

2.2.2. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.................................5

2.3. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hôi nhập kinh tế quốc

tế..............................................................................................................................5



Chơng II: Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự

chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam tiếp cận từ quan điểm toàn diện

...............................................................................................................................6

1. Thực trạng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế ở Việt

Nam những năm qua.......................................................................................................7

1.1. Những thành tựu đã đạt đợc.......................................................................................7

1.2. Những mặt cha đợc....................................................................................................8

1.2.1.Nền kinh tế của Việt Nam còn lạc hậu so với nền kinh tế của thế giới và khu

vực......................................................................................................................8

1.2.2. Công nợ lớn và sử dụng vốn kém hiệu quả..........................................................9

1.2.3. Sự yếu kém trong việc tiếp nhận các nguồn vốn và công nghệ......................9

1.2.4. Nguy cơ mất độc lập tự chủ và chủ quyền quốc gia..........................................9

1.2.5. Nguyên nhân.........................................................................................................9



Tiểu luân triết học



15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

×