1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

b. Quan điểm về tính chất của văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.28 KB, 16 trang )


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn

hóa



a) Văn hóa giáo dục

Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến ( kinh viện, xa thực

tế, coi sách thánh hiền là đỉnh cao của tri thức…) về nền giáo dục thực

dân ( ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn sự dốt nát).

Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh không bó hẹp trong việc giáo dục

tri thức, học vấn cho con người, mà có tính chất bao quát, sâu xa.



Người nói:

“Thiện, ác chẳng phải là

bản tính cố hữu, phần

lớn đều do giáo dục mà

nên”.



Người kêu gọi:

“Quốc dân Việt Nam!

Muốn giữ vững nền độc lập,

Muốn làm cho dân mạnh nước

giàu,

Mọi người Việt Nam… phải có

kiến thức mới để có thể tham

gia vào công cuộc xây dựng

nước nhà, à trước hết phải biết

đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.



Hồ Chí Minh cho rằng, việc xây dựng một nền giáo dục của

nước Việt Nam mới phải được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý

nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài. Nền giáo dục đó sẽ “…

làm cho đa tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu

nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt

Nam độc lập”.



b Văn hóa văn nghệ:

Văn nghệ được hiểu là văn học và nghệ thuật.

Hồ Chí Minh là người khai sinh nền văn nghệ cách mạng và có

nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho nền văn nghệ nước nhà.

- Văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là

vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội

mới, con người mới.



+

HỒ CHÍ MINH khẳng định:

Văn nghệ là mặt trận được hiểu nó là một bộ phận của cách

mạng, là văn nghệ cách mạng.

Nghệ sĩ là chiến sĩ.

+ HCM với tư cách là 1 nhà văn

chân chình, nhà văn hóa kiệt

xuất.

Bác lên sân khấu cùng nghệ sĩ



- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân:

- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất

nước và dân tộc:



Tác phẩm đường cách mệnh



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

×