1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Quyết định có tham vấn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.52 KB, 14 trang )


Vấn đề ra quyết định trong quản trị



Quản trị học



Mô hình 4: nhà quản trị trao đổi ý kiến với cấp dưới để lấy ý kiến và đề

nghị chung của họ, sau đó ra quyết định.

• Mô hình 6: nhà quản trị bàn bạc với tập thể, lấy ý kiến và quyết định dựa

trên những ý kiến đa số của tập thể.

Ta có thể phân chia các mô hình trên làm 2 mô hình lớn: cá nhân và tập thể.

Mỗi mô hình đều có những đặc điểm riêng, những ưu điểm và khuyết điểm riêng.

Ta có thể phân tích nhưng ưu, nhược điểm mô hình ra quyết định tập thể như sau:





Ưu điểm

























Nhược điểm



Có nhiều thông tin và kiến thức

hơn

Nhiều đường lối tiếp cận vấn đề

Phân tích vấn đề rộng

Giảm bất trắc của các giải pháp

Có nhiều giải pháp

Quyết định có chất lượng hơn

Quyết định sáng tạo hơn

Hiểu rõ vấn đề và giải pháp hơn

Giải pháp được chấp nhận rộng rãi

hơn

Tăng cường tính thoả mãn nội bộ

Phát huy khả năng của cấp dưới

























Tăng thời gian và chi phí

Thường đưa đến quyết định

dung hoà

Tài năng chuyên môn ít được

phát huy

Có thể bị khống chế bởi cá

nhân

Áp lực nhóm

Cá nhân tham gia hạn chế

Trách nhiệm không cao

Dễ dẫn tới bất đồng

Nuôi dưỡng óc bè phái

Dễ bỏ qua các ý kiến mới

nhưng thiểu số



Tùy thuộc vào từng vấn đề, hoàn cảnh và cách thức quản lý mà mỗi người có

cách ra quyết định khác nhau. 7 phong cách ra quyết định hay được áp dụng là:

phong cách độc đoán, phong cách phát biểu cuối cùng, phong cách nhóm tham gia,

phong cách cố vấn, phong cách luật đa số, phong cách dân chủ. Trong đó, phong

cách dân chủ là phong cách ra quyết định tốt nhất.

• Phong cách độc đoán: Tự đưa ra quyết định, không tham khảo ý kiến của

nhân viên.

GV: Đỗ Văn Khiêm



8



Nhóm NHH



Vấn đề ra quyết định trong quản trị



Quản trị học



Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, thuận lợi đối với việc ra quyết định theo

chuẩn, và đối với nhà quản lý, lãnh đạo có kinh nghiệm.

o Nhược điểm: Nhân viên ít quan tâm, dễ bất mãn

Phong cách phát biểu cuối cùng: Hỏi ý kiến tất cả mọi người trong nhóm,

nhưng giữ quyền quyết định cuối cùng

o Ưu điểm: Khai thác được một số nguồn lực và sáng kiến trong nhóm

o Nhược điểm: Nhân viên ít quan tâm

Phong cách nhóm tham gia: Lập ra một nhóm đưa ra quyết định mà không

cần tham khảo ý kiến người khác

o Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, khai thác được nhiều ý tưởng

o Nhược điểm: Nhân viên ít quan tâm, có thể xảy ra xung đột trong

nhóm tham gia

Phong cách cố vấn: Nhà lãnh đạo, quản lý ở vị trí người cố vấn, đưa ra một

quyết định để mọi người thảo luận. Nhân viên có thể thay đổi quyết định đó,

hoặc đưa ra các quyết định khác. Nhà lãnh đạo, quản lý vẫn giữ quyền quyết

định cuối cùng nhưng trên cơ sở ý kiến phản hồi từ nhân viên

o Ưu điểm: Khai thác được nguồn lực và ý tưởng của cả nhóm, thảo

luận cởi mở.

o Nhược điểm: Khó xác định đâu

Phong cách luật đa số: Mọi nhân viên đều tham gia vào quá trình quyết

định bằng cách mỗi người có một lá phiếu bình đằng. Nhóm biểu quyết và

quyết định cuối cùng là quyết định được nhiều người lựa chọn

o Ưu điểm: Itết kiệm thời gian, kết thúc các cuộc thảo luận

o Nhược điểm: Số ít bị cô lập, nên quyết tâm trong nhóm không cao

Phong cách dân chủ: Mọi nhân viên đều tham gia vào việc ra quyết định.

Một quyết định được chấp nhận khi toàn bộ nhân viên nhất trí về quyết định

đó. Sự nhất trí hoàn toàn không phải là mục tiêu bởi vì rất hiếm khi đạt

được, nhưng mỗi thành viên của nhóm nên sẵn sàng chấp nhận ý kiến của

nhóm trên cơ sở tính hợp lý và tính khả thi. Khi mọi thành viên của nhóm

đều chấp nhận thì nhóm đã đạt tới sự nhất trí, và sự đánh giá này có thể được

xen như là quyết định của nhóm.

o Ưu điểm: khai thác được mọi nguồn lực, kích thích sự sáng tạo và

quyết tâm của nhân viên

o Nhược điểm: tốn nhiều thơi gian, đòi hỏi các thành viên phải có

chuyên môn giỏi và kỹ năng làm việc nhóm tốt.

o























GV: Đỗ Văn Khiêm



9



Nhóm NHH



Vấn đề ra quyết định trong quản trị



Quản trị học



B. Giải quyết vấn đề.

Như chúng ta đã biết, tùy vào từng môi trường, đặc thù và tính chất của công

việc mà các nhà quản trị có các cách thức ra quyết định khác nhau.

Vấn đề được đặt ra ở đây cũng vậy, giữa cách thức ra quyết định của các tổ

chức chính phủ hay nhà nước và các công ty lớn có sự khác biệt rất cơ bản, nhóm

em xin trình bày quan điểm của mình như sau:



Tổ chức chính phủ, nhà nước



GV: Đỗ Văn Khiêm



10



Công ty vừa và lớn



Nhóm NHH



Vấn đề ra quyết định trong quản trị

Đặc điểm



Quản trị học



Tầm ảnh hưởng, sự tác động:

khá rộng, mang tính chính trị, là

phương hướng, sự chỉ đạo cấp

cao, là những quyết định theo

tính chất chiến lược, chiến

thuận.



Tầm ảnh hưởng chỉ trong

nội bộ công ty hoặc một số bộ

phận trong công ty, không rộng

như tổ chức chính phủ. Là

những quyết định mang tính

chiến thuật là chủ yếu.



Thời gian thực hiện: lâu dài,

Thời gian thực hiện: thời

cần sự chắc chắn cao.

gian ngắn hơn, quyết định

mang tính nhanh chóng, kịp

thời, chớp lấy cơ hội.

Bản chất là những quyết định

Bản chất là những quyết

mang tính thường xuyên, thủ định thường xuyên hoặc bất

tục, và có một cầu trúc, không thường, mục đích chủ yếu cuối

quá bất thường, không mang cùng là có lợi cho tổ chức.

mục đích làm lợi cho tổ chức

mà chủ yếu là ổn định xã hội,

xây dựng, phát triển đất nước.

Thể hiện chức năng bảo đảm

Thể hiện chức năng bảo

cao: khi ra quyết định, tổ chức đảm không cao, vẫn có sự mạo

này phải đảm bảo những điều hiểm, đánh đổi.

kiện cần thiết để đối tượng vận

hành theo những định hướng đã

vạch ra, đảm bảo tính khả thi

của quyết định.

Môi

trường



Mang tình cưỡng chế cao.

Thường là môi trường chắc

chắn: các nhà lãnh đạo, quản trị

luôn tìm hiểu và đợi một môi

trường chắc chắn mới bắt tay

vào việc ra quyết định. Có thể

được thử nghiệm trên thực tế

với quy mô nhỏ trước khi đưa ra

quyết định.

Ví dụ: trước khi ban hành

luật, có thể ra những nghị quyết,

thông tư hướng dẫn để điều

chỉnh, ... trước khi áp dụng một



GV: Đỗ Văn Khiêm



11



Tính cưỡng chế không cao.

Thường là môi trường

không chắc chắn, hoặc mơ hồ,

các nhà quản trị vẫn chưa có

thể lường hết hậu quả hay biết

rõ các phương án, mà vẫn có

sự mạo hiểm, suy đoán, có

chấp nhận đánh đổi. Không có

sự thử nghiệm trên thức tế

trước khi đưa ra quyết định.

Các quyết định đôi khi cần sự

khẩn trương, nhanh chóng nên

phải chấp nhận rủi ro và cần

Nhóm NHH



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

×