Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 97 trang )
s=
az
ρ
(1.1)
Các dạng có thể có của lưỡi cắt:
Dạng 1: Giống với dạng lưỡi cắt của dụng cụ có lưỡi cắt xác định với
góc trước γ ; góc sau α (hình 1.1b).
Dạng 2: Trên đỉnh lưỡi cắt có diện tích mòn ∆ m với chiều dài trung
bình của diện tích mòn là Lm . Có thể coi diện tích mòn là một phần của mặt
sau và ma sát của mặt này tương tự ma sát trên mặt sau của dao tiện (hình
1.1c).
Các nghiên cứu đều cho rằng, các lưỡi cắt chỉ bền vững khi γ < 0° .
Thường γ có thể đặt đến giá trị − 80° .
Quá trình tạo phoi khi mài được mô tả trên hình 1.2
Hình 1.2 Quá trình tạo phoi khi mài
Do mũi dao có bán kính ρ và do góc ăn tới của lưỡi cắt η nhỏ nên giai
đoạn đầu không tạo phoi mà vật liệu gia công bị biến dạng đàn hồi, biến dạng
dẻo, bị đẩy sang hai bên của lưỡi cắt hoặc chảy qua mặt dưới của lưỡi cắt
sang mặt sau của hạt mài.
Khi lưỡi cắt tiếp tục ăn sâu vào chi tiết thì chiều dày phoi az tương ứng
với chiều sâu vết cắt t và lúc này bắt đầu tạo phoi. Tiếp theo là quá trình tạo
phoi, dồn ép kim loại gây biến dạng dẻo, biến dạng đàn hồi xảy ra đồng thời.
Do vậy chiều dày phoi thực
tế
a z ' nhỏ hơn chiều sâu cắt thực tế t .
Các nghiên cứu cho thấy rằng az ' , t phụ thuộc vào hình dáng hình học
của lưỡi cắt, vào góc tác dụng η , vào vận tốc cắt vd . Ngoài ra az ' còn phụ
thuộc vào các yếu tố khác như: các thành phần của lực cắt, vào cơ lý tính của
vật liệu gia công. Khi lưỡi cắt bị mòn ( ρ lớn), góc η nhỏ thì biến dạng vật
liệu tăng lên mặc dù t lớn nhưng a z ' vẫn nhỏ. Khi tăng
có ma sát giữa lưỡi
vc
cắt và bề mặt mài thì a z ' tăng.
1.3 Lực cắt khi mài.
Lực cắt tác dụng vào từng hạt mài trong quá trình cắt được chia làm hai
thành phần: Lực tiếp tuyến Pt và lực Ph (hình 1.2)
t
Gọi
k
P
µ = P tt là hệ số lực cắt.
hk
(1.2)
Khi cắt, ở giai đoạn chưa tạo phoi(giai đoạn I,II hình 1.2), thành phần lực
Ph
k
sẽ ép lưỡi cắt vào bề mặt chi tiết do Ph có trị số lớn hơn rất nhiều so với
Ptt ( µ
k
nhỏ). Khi quá trình tạo phoi xảy ra
thì
Pt
t
tăng lên ( µ tăng). Lúc
này
Ptt
gồm hai thành phần: lực ma sát và lực tạo phoi.
Khi nghiên cứu vết cắt, chiều sâu cắt không có biến dạng t và chiều
dày phoi thực
tế
a z ' có thể rút ra một số kết luận sau:
- Khi bán kính mũi dao ρ nhỏ hoặc ma sát giữa dao và bề mặt gia
công lớn thì quá trình tạo phoi xảy ra sớm.
- Khi ρ lớn và ma sát nhỏ thì quá trình dồn ép kim loại sẽ kéo dài,
quá trình tạo phoi xảy ra muộn.