1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.66 KB, 81 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đảng bộ và toàn thể khối cán bộ công nhân viên của Công ty luôn

giương cao ngọn cờ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhà nước cũng như Tổng

công ty giao cho, xứng đáng với những danh hiệu được trao tặng



SVTH. Nguyễn Thị Minh Hải



33



Lớp Kinh tế lao động 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



3.2. Cơ cấu tổ chức

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ

CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI



HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ



GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH



PGĐ KINH DOANH



P.Kinh tế-Kỹ thuật.



PGĐ KỸ THUẬT



PGĐ-Phụ trách Nhà

máy thép Lilama



NM CHẾ TẠO THIẾT

BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP



NM THÉP MẠ KẼM MẠ

MÀU LILAMA



P.Kinh doanh-XNK



P.Kỹ thuật



P.Kỹ thuật



P.Kế hoạch & Đầu tư



P.Cung ứng vật tư



Dây truyền mạ kẽm



P.Cung ứng vật tư



P.QA-QC



Dây truyền mạ màu



P.Tổ chức



Xưởng sửa chữa

bảo dưỡng



P.Tài chính-KT



XN XÂY LẮP

CƠ ĐIỆN



P.Tài chính-kế toán



P.Quản lý máy



P.Cung ứng vật tư



P.Hành chính



P.QA-QC

P.Hành chính



SVTH. Nguyễn Thị Minh Hải



34



Lớp Kinh tế lao động 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức

năng có đặc trưng cơ bản là: vừa duy trì hệ thống trực tuyến giữa Giám đốc,

các Phó giám đốc và các phòng ban; giữa Giám đốc và các đội trưởng, đồng

thời kết hợp việc tổ chức các bộ phận chức năng hình thành nên những người

lãnh đạo được chuyên môn hóa

Quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận như sau:

Hội đồng quản trị: gồm ba người, có nhiệm vụ quyết định chiến lược

phát triển của công ty, quyết định các dự án đầu tư, giải pháp phát triển thị

trường, tiếp thị và công nghệ, quy chế quản lý nội bộ công ty

Ban giám đốc: gồm một Giám đốc và ba Phó giám đốc

Ban giám đốc thay mặt Công ty chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý

Nhà nước và Tổng công ty về mọi mặt sản xuất kinh doanh của Công ty, trực

tiếp chỉ đạo sản xuất, xây dựng bộ máy giúp việc đồng thời chỉ đạo trực tiếp

và giám sát đến các phòng ban, tổ đội công trường.

Các Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc về các nhiệm vụ

được giao

Dưới các phó giám đốc có các phòng ban chức năng chuyên môn nhất

định, có trách nhiệm triển khai thực hiện các kế hoạch đã đặt ra và chịu trách

nhiệm trực tiếp trước các Phó giám đốc. Mỗi phòng ban đều có trưởng, phó

phòng và các nhân viên thực hiện công việc theo chức năng và nhiệm vụ được

giao.

Phòng kinh tế - kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng

kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn giá cho từng hạng mục công

trình, phân bổ kế hoạch sản xuất, điều động tiến độ thi công.

Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán kế toán,

vừa xây dựng kế hoạch huy động vốn, theo dõi việc thanh toán với các ngân

hàng và chủ đẩu tư cũng như cán bộ công nhân viên. Hàng kỳ phòng kế toán

phải cung cấp các báo cáo nghiệp vụ cho việc quản trị trong công ty

Phòng kinh doanh – XNK: Tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện

chức năng tiếp thị, quảng cao các sản phẩm. Tham mưu xây dựng Hệ thống

tổng đại lý tiêu thụ sản phẩm cho thị trường trong nước



SVTH. Nguyễn Thị Minh Hải



35



Lớp Kinh tế lao động 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Phòng kế hoạch đầu tư: giúp Giám đốc theo dõi thực hiện khối lượng

công tác sản xuất kinh doanh qua đó xây dựng các kế hoạch ngắn và dài hạn.

Lập các dự án đầu tư, các dự án tiền khả thi để đầu tư phát triển sản xuất

Phòng cung ứng vật tư: phụ trách nhiệm vụ mua sắm vật tư, chi tiết

việc liên hệ mua vật tư với các công ty để phục vụ các công trình

Phòng tổ chức: thực hiện công tác quản lý hồ sơ, tuyển dụng, sắp xếp,

điều động nhân lực, tính toán quỹ lương, tham mưu cho Giám đốc trong việc

quy hoạch cơ cấu cán bộ và công nhân trong công ty

Phòng quản lý máy: quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng và tình trạng

kỹ thuật của từng thiết bị ở từng đơn vị trực thuộc công ty. Theo dõi và bám

sát thị trường. Lập đầy đủ lý lịch cho từng xe, máy, từng thiết bị thi công để

theo dõi trong suốt cả cuộc đời của từng máy cho đến khi thanh lý

Phòng hành chính: thừa lệnh Giám đốc ký tên và đóng dấu các công

văn, các bản sao và các bản xác nhận khác đồng thời soạn thảo và bảo mật các

văn bản hành chính của Công ty

Có thể nói, mô hình quản lý của Công ty là hết sức phù hợp trong giai

đoạn hiện nay. Tất cả các phòng ban đơn vị thuộc Công ty đều thuộc sự điều

hành của Giám đốc nên hoạt động kinh doanh trong công ty đều thống nhất và

đồng bộ. Các yêu cầu đòi hỏi đều được thực hiện một cách kịp thời linh hoạt,

phù hợp sự đòi hỏi của thị trường. Cơ chế quản lý này cho thấy mỗi phòng,

ban, đơn vị hiểu rõ quyền hạn của mình, vì vậy có trách nhiệm hoàn thiện

công việc theo đúng kế hoạch. Đây là yếu tố thuận lợi và là một trong những

yếu tố quyết định sự thành công của Công ty trên con đường phát triển.

II. Những đặc điểm của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội ảnh hưởng tới

công tác đào tạo CNKT

1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh

1.1. Thuận lợi và khó khăn

Với việc lựa chọn mô hình kinh doanh đa ngành này, Công ty có thể

phân tán được rủi ro vào mọi lĩnh vực kinh doanh và đảm bảo cho công ty

luôn hoạt động trong một hành lang an toàn vì một mặt các lĩnh vực kinh

doanh có thể hỗ trợ lẫn nhau, bổ sung cho nhau cùng phát triển. Mặt khác tạo

SVTH. Nguyễn Thị Minh Hải



36



Lớp Kinh tế lao động 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tính chủ động trong sản xuất, tăng tinh thần trách nhiệm trong quản lý và sử

dụng vốn của các đơn vị cấp dưới song Công ty sẽ gặp phải những khó khăn

trong việc kiểm soát hoạt động sử dụng vốn của các đơn vị này, hơn nữa điều

này làm tăng khối lượng của các đơn vị sản xuất dẫn tới không tập trung khi

thực hiện nhiệm vụ chính.

Bất lợi lớn nhất của Công ty là các đối thủ cạnh tranh khá nhiều và đa

dạng. Bao gồm không chỉ riêng các doanh nghiệp xây lắp cùng trực thuộc

Tổng công ty lắp máy Việt Nam, còn có các doanh nghiệp bên ngoài cùng

hoạt động trên địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận.Về lĩnh vực cơ khí, Công ty

có các đối thủ cạnh tranh như Công ty cơ khí và xây lắp 12, Công ty cơ khí

Quang trung…là các công ty chuyên gia công và chế tạo thiết bị máy móc. Về

lĩnh vực xây dựng, hiện nay Công ty cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như

Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam, Công ty Thương mại và

Xây dựng Hà Nội…

Trong hoàn cảnh đó đòi hỏi Công ty phải luôn chú trọng công tác đào

tạo CNKT để có thể đứng vững trên thị trường và khẳng định uy tín của mình

đối với khách hàng, thu hút các hợp đồng trong và ngoài nước. Do ngành

nghề đa dạng mà chủ yếu trong hai lĩnh vực lắp máy và xây dựng nên Công ty

tập trung bổ sung kiến thức, nâng cao tay nghề cho công nhân hàn để đáp ứng

yêu cầu chất lượng các công trình.

Đặc biệt từ giữa năm 2003 tập thể lao động Công ty cổ phần Lilama Hà

nội đã dồn tâm huyết xây dựng Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama. Dự án

đã xong và tổ chức lễ khánh thành ngày 26 – 12 – 2005. Hiện nay, các sản

phẩm của nhà máy đã chiếm lĩnh các thị trường trong nước và tiến tới xuất

khẩu ra nước ngoài. Công ty tự tin rằng sản phẩm của nhà máy sẽ có mặt tại

mọi công trình, cùng chủ đầu tư tiến tới mọi thành công và có thể đáp ứng

nhu cầu đang ngày một tăng lên của thị trường thép Việt Nam.

Công ty không chỉ chế tạo nhiều sản phẩm mới thay thế sản phẩm nhập

ngoại, chất lượng tương đương, giá thành hạ, mà còn chế tạo và lắp đặt một

khối lượng lớn thiết bị cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt

Nam, trong đó chủ yếu là chế tạo và lắp đặt thiết bị phục vụ ngành sản xuất

ximăng và điện

SVTH. Nguyễn Thị Minh Hải



37



Lớp Kinh tế lao động 44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

×