Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.14 KB, 51 trang )
Nguyễn Bình Minh
nhập với thế giới. Với mạng Internet chúng ta có thể trao đổi thông tin, gởi Email,
truyền dữ liệu, truy xuất dữ liệu … một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Giáo
dục ngày nay ngày càng phát triển, do đó có nhiều loại hình đào tạo khác nhau như
công lập, dân lập, các trung tâm đào tạo từ xa … của nhiều trường khác nhau. Cho nên
một sinh viên có thể học ở một trường Đại học này nhưng đồng thời học ở một trung
tâm khác. Do đó sinh viên có nhu cầu học và thi qua mạng nhằm giảm bớt thời gian
đến trường; Học sinh đang học cũng có thể tham dự các kỳ thi do nhà trường hoặc các
kỳ thi thử do các trung tâm hay các trường đại học tổ chức để kiểm tra trình độ của học
sinh. …
- Để giải quyết các vấn đề khó khăn phức tạp trong việc ra đề thi và việc thi của
sinh viên và học sinh thông qua mạng máy tinh, sự ra đời của chương trình thi trắc
nghiệm sẽ giúp người sử dụng quản lý một số các vấn đề về thi cử một cách tự động,
nhằm trợ giúp cho người sử dụng ra đề thi trắc nghiệm và thí sinh dự thi một cách dễ
dàng, nhanh gọn, an toàn và hiệu quả nhất qua mạng máy tính.
3.2. Thi trắc nghiệm ngoại ngữ truyền thống hiện nay:
Bước 1: Sắp xếp danh sách học sinh – sinh viên có đủ điều kiện để được dự thi
kết thúc ½ học kỳ, hết học kỳ đối với học sinh và thi kết thúc môn đối với sinh viên.
Khi vào phòng thi, thi sinh dự thi sẽ được phát một đề thi bao gồm các câu hỏi trắc
nghiệm mà thí sinh sẽ phải trả lời, số câu hỏi phụ thuộc vào đề thi; một phiếu điền các
câu trả lời tương ứng với các câu hỏi trong đề thi. Mỗi câu hỏi sẽ có nhiều đáp án, thí
sinh chọn phương án trả lời cho câu hỏi trong đề thi và tích chọn ô kết quả trong phiếu
điền kết quả theo hướng dẫn của tờ phiếu.
Bước 2: Sau thi hết thời gian làm bài cán bộ coi thi thu bài thi và ký nhận vào
bài thi sau đó đem nộp lại cho ban tổ chức thi. Các bài thi sau đó được dọc phách và
đưa cho giáo viên chấm thi. Bộ phận chấm thi sẽ chấm thi các bài thi trắc nghiệm của
thí sinh dự thi theo mẫu kết quả có sẵn của các để thi sau đó cho điểm từng câu và cuối
cùng sau khi chấm xong phải điền kết quả tổng điểm của bài thi. Sau khi chấm xong
giáo viên giao bài thi lại cho hội đồng thi.
Bước 3: Hội đồng thi nhận bài thi sau đó kiểm tra kết quả chấm thi rồi ghép
phách và vào điểm, lên điểm và thông báo kêt quả cho thí sinh dự thi.
12
Nguyễn Bình Minh
3.3. Một số hạn chế của hình thức thi trắc nghiệm truyền thống là:
• Thủ tục đăng ký dự thi còn nhiều công đoạn,
• Sau khi nộp bài thi phải dọc phách, đánh số thứ tự, tiến hành lập hội đồng chấm
thi, chọn giáo viên chấm thi, chấm xong phải tiến hành kiểm tra….
• Việc chấm thi thủ công rất mất thời gian của giáo viên và mỗi một kỳ thi, số
lượng bài thi là rất nhiều và việc sai sót là có thể xảy ra.
• Thời gian từ việc thi, chấm thi việc lên điểm cũng mất rất nhiều. Thí sinh dự thi
phải chờ đợi để có thể biết được kết quả bài thi của mình.
Từ những hạn chế trên cho thấy nếu các công đoạn thi và chấm điểm tự động được tự
động thì sẽ khắc phục được những hạn chế trên và mang lại hiệu quả hơn.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay chúng ta có thể áp dụng
những thành tựu của nó vào công việc chấm thi trắc nghiệm một cách nhanh chóng và
hiệu quả làm tăng hiệu suất của công việc như:
• Tăng số đề thi,
• Tránh được những nhầm lẫn không đáng có có thể xảy ra,
• Thời gian chấm thi diễn ra nhanh chóng, điểm thi của thí sinh sẽ sớm được
công bố trên mạng.
13
Nguyễn Bình Minh
3.4. Hệ thống thi trắc nghiệm ngoại ngữ trên mạng
Hệ thống bao gồm: Thành phần tham gia hệ thống, hoạt động của hệ thống.
3.4.1. Thành phần tham gia:
• Bộ phận tổ chức thi,
• Giáo viên,
• Thí sinh dự thi.
3.4.2. Hoạt động gồm:
• Soạn câu hỏi cho đề thi,
• Tạo cấu trúc đề thi,
• Tổ chức thi,
• Báo cáo kết quả thi,
• Quản trị hệ thống phân cấp và giới hạn quyền tham gia hệ thống.
Cụ thể như sau:
- Soạn câu hỏi cho đề thi: Câu hỏi phải nằm trong chương trình học của thí sinh dự
thi, các câu hỏi sẽ được phân mức dễ, trung bình, khó tùy theo trình độ của từng loại
thí sinh. Mỗi câu hỏi phải có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có một phương án trả
lời là đúng, điểm của câu hỏi sẽ tính cho phương án trả lời đúng.
- Tạo cấu trúc đề thi: Dựa vào giáo trình giảng dạy môn học mà tạo ra cấu trúc của
đề thi sẽ được sử dụng trong quá trình thi, bao gồm số chủ đề môn, số câu trong mỗi
chủ đề, số dạng câu trong các chủ đề…
- Tổ chức thi: Bao gồm các công đoạn:
+ Chuẩn bị thi:
-
Thí sinh vào phòng thi theo danh sách của giám thị
-
Thí sinh khởi động hệ thống thi
-
Thí sinh nghe hướng dẫn của giám thị
14
Nguyễn Bình Minh
-
Khi có thông báo của giám thị, thí sinh đăng nhập vào hệ thống bằng user và
password (password của thí sinh chính là mã thí sinh dự thi (đối sinh viên là
mã sinh viên)).
-
Sau khi đăng nhập xong thí sinh chờ cho hệ thống báo là đã có kết nối với
máy chủ và có xác nhận của giám thị vào bài thi thì thí sinh nhấn vào nút
làm bài thi để bắt đầu làm bài thi của mình.
(Lưu ý: Có thể là khi đăng nhập vào cũng chính là làm bài thi)
(Lưu ý: Thời gian thi của từng thí sinh bắt đầu từ khi thí sinh nhấn vào nút làm bài
thi).
+ Thi.
-
Thí sinh đọc câu hỏi sau đó chọn xem câu nào làm trước hay làm sau. Nếu
chưa hết thời gian thí sinh có thể quay lại sửa các câu mà mình cho là chưa
đúng (hay tùy đề thi mà có đề thi chỉ cho phép được làm tuần tự).
-
Đối với các trường hợp lỗi do không đăng nhập vào hệ thống, không kết nối
vào cơ sở dữ liệu của máy chủ, đang làm bài thì hệ thống tự ngắt hoặc mất
điện, … thì giám thị ghi lại mã dự thi, số máy của thí sinh đó rồi chuyển cho
hội đồng thi thông qua cán bộ khảo thí. Hội đồng thi sẽ xử lý trực tiếp các
vấn đề đó và thông báo cho giám thị thông qua cán bộ khảo thí cho phép thí
sinh làm lại bài hoặc chuyển sang ca thi kế tiếp.
-
Khi thí sinh kết thúc bài thi thì nhấn nút nộp bài hoặc là do hết thời gian làm
bài hệ thống tự động khóa bài thi của thí sinh và nộp bài thí sinh về máy
chủ. Tùy theo từng kỳ thi mà hệ thống sẽ cho hiển thị kết quả bài thi của thí
sinh (Tổng số câu làm đúng trên tổng số câu của bài thi, tổng điểm của bài
thi, thông báo cho thí sinh biết là đỗ hay trượt) hoặc là không hiển thị kết
quả.
+ Kết thúc thi.
-
Giám thị ghi lại kết quả giám sát quá trình thi của phòng thi bao gồm tổng
số thí sinh dự thi, số thí sinh vắng, giấy phép của thí sinh vắng (nếu có), số
thí sinh vi phạm quy chế thi, các sự cố xảy ra trong quá trình thi, … .
Việc tính điểm cho bài thi dựa trên những nguyên tắc sau:
15
Nguyễn Bình Minh
-
Thang điểm cho bài thi và từng câu hỏi là tùy thuộc vào hội đồng tổ chức
thi.
-
Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có một phương án là đáp
án đúng. Điểm cho câu hỏi sẽ được tính cho phương án trả lời đúng, phương
án sai sẽ không được tính điểm cho câu hỏi.
- Báo cáo kết quả thi:
Sau khi hoàn thành quá trình thi, hệ thống sẽ tự động thống kê danh sách các thí
sinh đạt và không đạt tùy theo biểu điểm do hội đồng tổ chức thi đề ra. Sau đó lập báo
cáo kết quả thi và đưa toàn bộ kết quả thi lên một địa chỉ xác định để thí sinh có thể tra
cứu điểm bài thi của mình. Nếu thí sinh có thắc mắc về điểm thi sau khi tra cứu thì có
thể phúc tra bài thi, khi đó được sự đồng ý của hội đồng thi quản trị hệ thống sẽ đưa ra
chi tiết bài thi của thí sinh để giải đáp thắc mắc của thí sinh.
16
Nguyễn Bình Minh
3.5. Các dạng trắc nghiệm ngoại ngữ có thể thực hiện:
1.5.1.
Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn với một phương án trả
lời
Câu hỏi có nhiều phương án chọn với một phương án trả lời là dạng câu hỏi trắc
nghiệm gồm một phần mô tả chung và các lựa chọn A, B, C, D, … . Thí sinh cần lựa
chọn câu trả lời đúng trong số các lựa chọn.
1.5.2.
Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn với nhiều phương án
trả lời
Câu hỏi có nhiều lựa chọn với nhiều phương án là câu hỏi trắc nghiệm gồm một
phần mô tả chung và các lựa chọn A, B, C, D, … . Thí sinh cần lựa chọn các câu trả
lời đúng trong số các lựa chọn. Kết quả chỉ được xem là đúng khi lựa chọn tất cả các
câu đúng.
1.5.3.
Câu hỏi đúng sai
Câu hỏi đúng sai là câu hỏi trắc nghiệm dạng đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn,
dạng này chỉ có hai phương án lựa chọn là đúng hoặc sai.
1.5.4.
Câu hỏi điền khuyết
Câu hỏi điền khuyết là dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm một phần mô tả chung trong
đó có những vị trí chưa có dữ liệu thích hợp. Thí sinh dự thi cần trả lời bằng một giá
trị bằng cách chọn lựa trong một danh sách các giá trị có sẵn.
1.5.5.
Câu hỏi ghép đôi
Câu hỏi ghép đôi là dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm một phần mô tả chung và một
bảng hai cột các lựa chọn 1, 2, 3, 4,… trong cột đầu tiên và A, B, C, D,… trong cột thứ
hai. Thí sinh tham dự thi cần chọn lựa các cặp ghép đôi tương ứng từ hai cột lựa chọn
này.
1.5.6.
Câu hỏi tìm ý chính của một đoạn văn
17
Nguyễn Bình Minh
Câu hỏi tìm ý chính của một đoạn văn là dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm một đoạn
văn cho trước, thí sinh cần đọc hiểu rồi dựa vào phần mô tả chung đó tìm ra ý tổng
quát của bài dựa theo các câu được nêu ở bên dưới.
18
Nguyễn Bình Minh
3.6. Xây dựng mô hình chức năng
3.6.1. Sơ đồ ngữ cảnh
Đăng nhập
Thông báo
Thông tin
Báo cáo
Đăng ký dự thi
Ban lãnh đạo
Thông tin đăng ký
Yêu cầu báo cáo
Xóa bài thi
0
Thông báo
Đăng nhập
Người quản trị
Đã xóa
Thay đổi thông tin cá nhân
Thay đổi password
Thông tin hệ thống
Thay đổi password
Cập nhật thành viên vào hệ thống
Thay đổi thông tin trong hệ thống
Xác nhận bài thi của thí sinh
Giám thị
Cán bộ khảo thí
Hệ thống
thi trắc
nghiệm
trực tuyến
Đăng nhập
Thông báo
Giáo viên
Thông tin
Soạn câu hỏi thi, sửa chữa
Thông báo
Thay đổi password
Đã xác nhận
Tạo môn thi
Nộp bài
Môn thi
Kêt thúc thi
Thay đổi thông tin
Xem kết quả thi
Kết quả
19
Thí sinh
Đăng nhập
Thông báo
Đề thi
Nguyễn Bình Minh
Hình 1: Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thi trắc nghiệm.
20
Nguyễn Bình Minh
3.6.2. Biểu đồ phân rã chức năng:
Hệ thống thi trắc nghiệm ngoại ngữ qua mạng lan
1. Quản lý hệ thống
2. Quản lý ngân hàng câu hỏi
3. Tổ chức thi
1.1 Thay đổi password
2.1 Tạo môn thi
3.1 Đăng ký dự thi
1.2 Cập nhật thành viên
2.2 Tạo câu hỏi thi
3.2 Thi
1.3 Thay đổi thông tin
2.3 Sửa câu hỏi thi
3.3 Kết thúc thi
4. Lập báo cáo
4.1 Kết quả kỳ thi
4.2 Danh sách thi đạt
4.3 Danh sách thi trượt
1.4 Xóa bài thi của thí
sinh
Hình 2:Biểu đồ phân rã chức năng của hệ thống thi trắc nghiệm.
3.6.3. Mô tả chi tiết chức năng lá:
3.6.3.1.Quản lý hệ thống.
3.6.3.1.1 Thay đổi password: Phần này chỉ có người quản trị, giáo viên, giám thị và
cán bộ khảo thí là có quyền thay đổi để đảm bảo an ninh, bảo mật cho hệ thống.
3.6.3.1.2 Cập nhật thành viên: Thêm, bớt người quản trị, giáo viên, giám thị, cán bộ
khảo thí vào trong hệ thống. Phần này chỉ có người quản trị là có quyền thêm vào cơ
sở dữ liệu của hệ thống.
3.6.3.1.3 Thay đổi thông tin: Thay đổi thông tin người dùng tham gia hệ thống thi trắc
nghiệm. Phần này chỉ có người quản trị, giáo viên và cán bộ khảo thí là có quyền thay
đổi.
3.6.3.1.4 Xóa bài thi của thí sinh: Xóa bài thi của thí sinh. Phần này do cán bộ khảo thí
thực hiện.
21
Nguyễn Bình Minh
3.6.3.2. Quản lý ngân hàng câu hỏi
3.6.3.2.1 Tạo môn thi: Tạo ra môn thi trắc nghiệm.
3.6.3.2.2 Tạo câu hỏi thi: Tạo ra câu hỏi trắc nghiệm và đáp án mới của các môn học,
bao gồm các thông tin sau:
+ Dạng câu hỏi.
+ Số phương án trả lời.
+ Phương án trả lời đúng.
…
Lưu ý: Phần này chỉ có giáo viên trong hệ thống là có quyền cập nhật.
3.6.3.2.3 Sửa câu hỏi thi: Cập nhật, sửa chữa các câu hỏi cho từng môn học đã có trong
ngân hàng câu hỏi trong hệ thống, bao gồm các thông tin:
+ Dạng câu hỏi.
+ Số phương án trả lời.
+ Phương án trả lời đúng.
…
Lưu ý: Phần này chỉ có giáo viên trong hệ thống là có quyền thực hiện.
3.6.3.3. Tổ chức thi
3.6.3.3.1 Đăng ký dự thi: Lên danh sách phòng thi, số máy tham dự kỳ thi vào hệ
thống.
3.6.3.3.2 Thi: Thí sinh nhận đề thi của mình sau khi đăng nhập vào hệ thống thi và có
xác nhận của giám thị thì tiến hành làm bài thi theo hướng dẫn của giám thị trước khi
thi và theo hướng dẫn của đề thi. Sau khi hoàn thành bài thi trong thời gian cho phép,
thí sinh nhấn vào nút kết thúc bài thi và rời khỏi phòng thi hoặc là khi hết thời gian thi,
hệ thống tự khóa bài thi và nộp bài thi của thí sinh.
3.6.3.3.3 Kết thúc thi: Hết giờ thi hệ thống khóa bài thi của các thí sinh. Giám thị
thống kê lại kết quả của quá trình thi (Tổng số thí sinh tham dự thi, các sự cố xảy ra
trong quá trình thi, đã xử lý hay chưa được xử lý…).
(Lưu ý: Trong quá trình thi, giám thị phải giám sát quá trình làm bài của thí sinh dự
thi để phát hiện và xử lý các vấn đề, lỗi phát sinh có thể sảy ra như là: thí sinh dự thi
không điền đủ thông tin vào bài thi, hỏng hóc hệ thống thi, các lỗi vật lý (Mất điện,
22