1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

1, Đánh giá tình hình TTSP theo mặt hàng của công ty TNHH Am Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.64 KB, 64 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Chỉ tiêu



TH/Kh

(%)



Kh



TH



TH/Kh

(%)



TH



TH/Kh

(%)



100



66.6



170



180



105.9



200



200



100



550



137.5



450



500



111.1



600



580



96.6



120



70.6



200



180



90



250



300



120



100



160



160



150



140



93.3



200



190



95



300



250



83.3



300



320



106.6



350



400



114.2



200



180



90



200



300



150



320



400



125



400



420



105



450



380



84.4



400



450



112.5



400



600



150



450



500



111.1



550



520



94.5



Kh TH



1.

MPĐ

150

SDMO

2.

MPĐ

400

BRUNO

3.

MPĐ

170

COELMO

4.

MPĐ

INTERPOWE

R



5.

MPĐ

DENYO

6.

MPĐ

TOYO

7.

MPĐ

CUMIN

8.

MPĐ

LIFTER



Kh



( Theo báo cáo tài chính của công ty )



Qua ta thấy rằng năm 2003, công ty chỉ đạt 66.6% kế hoạch tiêu thụ

Máy phát điện SDMO, hụt 50 chiếc so với kế hoạch. Sang năm 2004 công ty

đã vợt 5.9% so với kế hoạch, tăng 10 chiếc. Năm 2005 tăng số sản phẩm tiêu

thụ lên thành 200 chiếc dự định sẽ tiêu thụ trong năm và đã thực hiện đợc

100% kế hoạch.

Nh vậy năm 2003 công ty không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ MPĐ

SDMO. Năm 2004 và năm 2005 đã vợt và đạt mức kế hoạch. Điều này chứng

tỏ công tác nghiên cứu thị trờng cho loại sản phẩm nay đáp ứng sát với nhu

cầu thực tế của thị trờng. Năm 2004 sản phẩm đã tiêu thụ với số lợng cao hơn

so với năm 2003, và năm 2005 công ty đã kế hoạch sản xuất nhiều hơn năm

2004, và đã đạt đợc mức kế hoạch đề ra chứng tỏ công tác tiêu thụ đã đợc đẩy

mạnh.

Đối với MPĐ COELMO, qua năm 2003 va 2004 đều không đạt mức kế

hoạch đề ra. Năm 2003 đạt 70.6%, năm 2004 tình hình tiêu thụ loại MPĐ này

đã có xu hớng tăng hơn so với năm 2003 và đạt 90%. Đặc biệt năm 2005 đã

tăng và vợt mức kế hoạch sản xuất. Điều này cho thấy các bạn hàng ngày

càng tin cậy vào sản phẩm của công ty.

Với MPĐ INTERPOWER, qua ba năm 2003,2004,2005 ta thấy năm

2003 công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch tăng 60 chiếc, đạt 160% so với

kế hoạch. Năm 2004 công ty không hoàn thành kế hoạch đặt ra chỉ đạt 93.3%

so với kế hoạch. Công tác nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng năm 2004 còn

vấn đề, sản phẩm thực hiện giảm 10 sản phẩm so với kế hoạch. Mặc dù năm



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



2004 sản phẩm tiêu thụ giảm nhng năm 2005 sau khi đã có những biện pháp

khắc phục những điểm yếu của năm 2004 công ty đã đặt mức kế hoạch cao

hơn năm 2004 và thực hiện đợc 95% mức kế hoạch đặt ra. Đây là một con số

khiêm tốn nhng cũng là một dấu hiệu đáng mừng cho công ty, sau một năm bị

cạnh tranh gay gắt thì năm 2005 đã tìm đợc chỗ đứng cho sản phẩm này trên

thị trờng.

Về MPĐ DENYO qua 3 năm 2003,2004 và 2005 ta thấy năm 2003

Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra về tiêu thụ loại máy này. Năm

2003, tiêu thụ đạt 83.3% so với kế hoạch. Năm 2004 và năm 2005 .Công ty đã

tăng mức sản phẩm tiêu thụ kế hoạch và đều vợt mức kế hoạch và năm 2004

đạt 106.6% so với kế hoạch và năm 2005 đạt 114.2% so với kế hoạch. Điều

này chứng tỏ viễc xem xét tình hình công tác nghiên cứu thị trờng sản phẩm

rất tốt. Và sản phẩm tiêu thụ qua các năm là tăng.

Xét về MPĐ TOYO, qua 3 năm 2003, 2004 và năm 2005 ta thấy chỉ có

năm 2003 là không đạt chỉ tiêu đề ra, còn hai năm 2004 và 2005 đều vợt mức

chỉ tiêu và đạt 150% so với kế hoạch trong năm 2004, đạt 125% so với kế

hoạch trong năm 2005. Nh vậy trong hai năm gần đây, công ty đã chú trọng

đến việc tiêu thụ loại MPĐ này, thể hiện ngày càng tin tởng của khách hàng

đối với sản phẩm của Công ty.

Đối với MPĐ CUMIN, năm 2003 đã vợt mức kế hoạch tiêu thụ đề ra và

đạt 105%. Tuy nhiên, năm 2004 Công ty đã tăng mức sản lợng kế hoạch nhng

không đạt chỉ tiêu đã đề ra, mức sản lợng tiêu thụ giảm so với năm 2003 là 40

sản phẩm. Nhng đến năm 2005, do nghiên cứu tốt thị trờng mà công tác tiêu

thụ đã đợc mở rộng, điều này thể hiện là công ty đã tăng mức sản lợng kế

hoạch so với năm 2003 và đã vợt mức kế hoạch đề ra, đạt 112.5%. Đây là một

dấu hiệu tốt thể hiện sự tiến bộ của Công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

Về MPĐ PRAMAC LIFTER, đây là loại máy phát điện có xuất sứ từ

Italy, là một trong những sản phẩm hiện nay công ty đang tiêu thụ nhiều nhất.

Qua các năm 2003, 2004 và 2004 ta thấy số lợng sản phẩm tiêu thụ qua các

năm đạt rất cao, từ 400 đến 600 chiếc/năm. Do làm tốt công tác tiêu thụ, năm

2003 công ty đã vợt mức kế hoạch đề ra và đạt 150% so với kế hoạch. Năm

2004, công ty đã tăng sản lợng tiêu thụ kế hoạch và đạt 111.1% so với kế

hoạch. Nhng năm 2005 Công ty chỉ đạt 94.5% so với kế hoạch, điều này

không đáng lo ngại vì trong thực tế Công ty đã tiêu thụ đợc số lợng sản phẩm

nhiều hơn so với năm 2004 và năm 2003. Đây cũng là một dấu hiệu đáng

mừng trong cơ chế thị trờng nh hiện nay khi mà phải cạnh tranh với rất nhiều

đơn vị có tên tuổi trên thị trờng.

Đánh giá tổng quát tình hình tiêu thụ các mặt hàng ở công ty TNHH

Am Việt là thấy có mặt hàng tiêu thụ tốt, có mặt hàng tiêu thụ cha tốt. Điều

này cho thấy tình hình tiêu thụ ở công ty cần phát huy những mặt đợc và tìm

ra giải pháp cho những mặt không đợc.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



1.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ theo khách hàng

Nh đã phân tích ta thấy thị trờng truyền thống của công ty là hệ thống

ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, hệ thống ngân hàng

công thơng Việt Nam, hệ thống kho bạc nhà nớc Việt Nam... chiếm vào

khoảng 85% thị trờng trong nớc. Ngoài ra còn có 15%là các khách hàng có

nhu cầu nhỏ lẻ không thờng xuyên.

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTSP

Chỉ tiêu tổng quát:

Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề

hết sức quan trọng của công ty. Qua phân tích chỉ tiêu hiệu quả này biết đợc

qua các năm công ty đã đạt đợc mức hiệu quả cao hay còn phải khắc phục để

nâng cao hơn nữa quá trình sản xuất kinh doanh của công ty . Hiệu quả kinh

doanh của công ty thể hiện qua bảng cụ thể sau:

Biểu 12:

Đơn vị: triệu đồng

Năm

2004

2005

Chỉ tiêu

25.960

27.670

(1) Doanh thu

25.140

27.620

(2) Chi phí

1.033

1.002

(1)/(2)

( Theo bảng báo cáo tài chính 2004-2005)

Bảng phân tích trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

qua hai năm 2004 và 2005 đạt mức hiệu quả năm sau cao hơn năm trớc. Mức

sinh lợi của năm 2005 là 1.033 tăng so với năm 2004 là 2.99% . Mức sinh lợi

của năm 2005 giảm xuống còn 1.002 triệu đồng, Nh vậy, mức sinh lợi của

năm 2005 thấp hơn so với các năm, tuy doanh thu có cao nhng chi phí phát

sinh nhiều hơn năm trớc nh chi phí quản lý doanh ngiệp, chi phí khấu hao tài

sản cố định. Tuy vậy, về tình hình đời sống của nhân dân ngày càng đợc đảm

bảo, mức lơng của nhân viên trong năm 2005 đã đợc tăng cao hơn so với

những năm trớc, điều này góp phần tạo ra thu nhập ổn định cho công nhân

viên.. Năm 2003 khi bỏ ra một đồng chi phí thì thu về là 1.003 đồng doanh

thu, năm 2004 bỏ ra 1 đồng chi phí thu về là 1.033 đồng doanh thu. Năm 2005

bỏ ra một đồng chi phí thì thu về là 1.002 đồng doanh thu. Nhìn chung tổng

mức sinh lợi của các năm là không cao lắm, doanh thu của các năm sau đều

tăng hơn so với năm trớc nhng đồng thời cũng tăng chi phí, việc tăng chi phí

đã dãn đến mức lợi nhuận của năm sau thấp hơn năm trớc. Đây là một vấn đề

bất lợi đối với Công ty, để tăng đợc doanh thu thì đòi hỏi Công ty phải tìm



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



biện pháp để giảm bớt các loại chi phí, đặc biệt là chi phí bỏ ra trong quản lý

doanh nghiệp, chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mức doanh lợi trên vốn (M1) và mức doanh lợi trên doanh thu tiêu

thụ(M2):

Lợi nhuận thu đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh là một yếu tố

trong hệ thống phản ánh hiệu quả kinh tế của công ty. Trong năm gần đây lợi

nhuận từ hoạt động TTSP của công ty đã đạt đợc mức tơng đối cao. Do đó

giúp cho công ty không ngừng bù đắp chi phí bỏ ra mà còn làm cho nguồn

vốn sản xuất kinh doanh ngày càng tăng trởng, thể hiện ở bảng kết quả sau

đây:

Đơn vị: triêu đồng

Năm

2003

2004

2005

Chỉ tiêu

5100

25000

25000

1. Vốn kinh doanh

14.80

25.960

27.670

2. Doanh thu tiêu thụ

38.20

38.150

41.570

Lợi nhuận

Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận năm 2004 giảm 0.05 triệu đồng so với

năm 2003. năm 2005 lợi nhuận tăng 3.42 triệu đồng so với năm 2003.

Nguồn vốn của công ty đợc củng cố: năm 2004,2005 tăng 390.2% so

với năm 2003 hay là tăng tuyệt đối là 19900 triệu đồng là do Công ty mới có

thêm thành viên góp vốn liên kết kinh doanh.

Mặc dù năm 2004 vốn kinh doanh có tăng hơn nhiều so với năm 2003,

nhng lợi nhuận tăng không đáng kể so với năm trớc. Điều này chứng tỏ hiệu

quả tiêu thụ sản phẩm cha cao, Công ty cha có biên pháp để nâng cao hiệu quả

tiêu thụ sản phẩm. Đến năm 2005, nhìn vào lợi nhuận ta thất đã có chiều hớng tăng hơn rất nhiều so với năm 2004. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, thể

hiện hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty tốt. Chỉ tiêu này không những

chịu tác động của bản thân chất lợng công tác tiêu thụ mà chịu ảnh hởng của

quy mô sản xuất . Phân tích hai chỉ tiêu sau:

M1 =



M2 =



Tổng lợi nhuận

Tổng vốn kinh doanh



Tổng lợi nhuận

Tổng tổng doanh thu



Các chỉ tiêu M1, M2 qua các năm nh sau:



x100



X100



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Biểu 13:

Năm

2003

2004

2005



Mức doanh lợi trên

vốn(M1)

7.49

1.53

1.66



Đơn vị:(%)

Mức doanh lợi trên doanh

thu tiêu thụ(M2)

258.1

146.96

150.2



Qua số liệu trên ta thấy:

Mức doanh lợi trên vốn năm 2004 giảm 20.43% so với năm 2003. Năm

2005 mức doanh lợi trên vốn tăng 108.50% so với năm 2004.

Mức doanh lợi trên doanh thu tiêu thụ năm 2004 lại giảm và bằng

56.94% so với năm 2003, năm 2005 mức doạnh lợi trên doanh thu tiêu thụ có

tăng hơn so với năm trớc và bằng 102.20% so với năm 2004.

Nh vậy 100 triệu đồng vốn kinh doanh năm 2003 mang lại 7.490.000

đồng lợi nhuận, năm 2004 mang lại 1.530.000 đồng và năm 2005 là 1.660.000

đồng lợi nhuận. Năm 2003 cũng cứ 100 triệu doanh số bán ra thì lợi nhuận

mang lại 258.100.000 đồng lợi nhuận. Năm 2004 cũng cứ 100 triệu doanh số

bán ra thì lợi nhuận thu đợc là 146.960.000 đồng giảm 111.140.000 đồng so

với năm 2003. Năm 2005 số này là 150.200.000 đồng và tăng 3.240.000 đồng

so với năm 2004 và giảm 107.900.000 đồng so với năm 2003. Ta thận thấy

mức doanh lợi trên doanh thu tiêu thụ giảm ở năm 2004 nhng đến năm 2005,

mức doanh lợi trên doanh thu tiêu thụ đã có phần tăng hơn năm 2004. Điều

này chứng tỏ hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đã thực hiện đợc tốt hơn, đạt hiệu

quả sử dụng vốn kinh doanh.

3.



Những u điểm và nhợc điểm công tác TTSP ở công ty



Ưu điểm

Sự thể hiện của các bảng phân tích trên ta thấy công ty TNHH Am Việt

qua các năm hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn bảo tồn đợc nguồn vốn và

phát triển một cách mạnh mẽ. Hàng năm các khoản nộp ngân sách đợc bảo

đảm, thu nhập ngời lao động không ngừng đợc cải thiện. Những kết quả đạt đợc nh vậy ta phải khẳng định tầm quan trọng của công tác tìm kiếm thị trờng

tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Ngay từ khi thành lập, Công ty đã chọn lựa cho mình một hớng đi thích

hợp trong việc sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trờng trong khắp cả nớc.

Chất lợng và giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định sự thắng thế cạnh tranh

trên thơng trờng. Công ty TNHH Am Việt có văn phòng đại diện của mình tại

Cộng hoà Pháp, và đại diện thơng mại tại các nớc Italy, Anh, Singapore, Cộng

hoà liên bang Đức, Nhật, Tây Ban Nha. Công ty hoạt động thơng mại với tiêu



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



chí uy tín, chất lợng. Sản phẩm Máy phát điện mà Công ty cung cấp đợc nhập

khẩu đồng bộ nguyên chiếc từ các hãng sản xuất nổi tiếng thế giới thuộc các

nớc công nghiệp phát triển nh G7. Chính sách định giá của công ty thực hiện

một cách mềm dẻo. Hoàn toàn phù hợp với thị trờng trong nớc, vì vậy Công ty

đã nhiều lần chúng những gói thầu có giá trị kinh tế lớn.

Nhợc điểm

Mặc dù quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn hoạt

động bình thờng, lợi nhuận vẫn đạt ở mức cao. Nhng ta không thể phủ nhận đợc một số vấn đề cần phải giải quyết.

Chiến lợc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của công ty trong thời gian

vừa qua thực hiện cha mạnh mẽ, cha đạt đợc hiệu quả cao. Sản phẩm trong

kinh doanh có chu kỳ sống của nó, ở thời điểm tăng trởng thì lợi nhuận là cao

sang đến chu kỳ bão hoà thì lợi nhuận thu đợc sẽ thấp. Khi đó chính sách

quảng cáo kích thích ngời tiêu dùng thực sự là cần thiết. Công ty mới chỉ thực

hiện quảng cáo trên hình thức chào hàng, cha quảng cáo trên các phơng tiện

thông tin đại chúng nh Tivi, Ra ddio.



Chơng III. một số biện pháp thúc đẩy hoạt động

tiêu TTSP ở công ty tnhh am việt

I.



Mục tiêu, phơng hớng phát triển của công ty trong

thời gian tới



Thị trờng trong nớc tuy hiện nay ổn định nhng bắt đầu xuất hiện một số

đối thủ lớn cung cấp một số sản phẩm cùng loại với công ty nh: Công ty

TNHH Thơng mại và dịch vụ kỹ thuật Nhơn Hữu, Công ty TNHH HTC.... Yêu

cầu khách hàng về năng lực và chất lợng sản phẩm ngày càng tăng, máy móc

thiết bị nhập khẩu bị ảnh hởng do sự lên giá của một số các ngoại tệ mạnh để

thanh toán. Hơn nữa chính sách của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thờng

hay thay đổi, sự nhất quán trong quy định cha cao. Tuy nhiên, nhờ phát huy

nội lực dựa trên những thuận lợi đã có, công ty đã xây dựng cho mình những

kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn ( thờng 1 năm) nhng hiệu quả, linh

hoạt, dễ điều chỉnh để phù hợp với những biến động của thị trờng và những

chiến lợc dài hạn nhằm xác định đúng hớng đi hiệu quả trong sản xuất kinh

doanh

1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh

Tập thể ban lãnh đạo công ty quyết tâm thực hiện tốt một số mục tiêu

sản xuất kinh doanh nh sau:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm: đầu t thêm vốn để nhập khẩu những

máy móc thiết bị hiện đại phù hợp yêu cầu và thị hiếu khách hàng.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



- Tiết kiệm các loại chi phí, hạ giá thành sản phẩm : đây là một trong

những nhân tố cạnh tranh của công ty đồng thời cũng góp phần tăng đợc lợi

nhuận hàng năm cho Công ty .

- Sử dụng hiệu quả vốn đầu t.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị thông qua các hình thức quảng cáo nh gửi

Cataloge, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, nâng cao trình

độ bán hàng theo phơng thức đấu thầu cạnh tranh, dành u thế tuyệt đối thị

phần trong nớc về các sản phẩm MPĐ của mình

- Tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thiết lập mối quan hệ

làm ăn lâu dài vời các hãng của nớc ngoài.

2. Những chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007

Biểu 14 : Những chỉ tiêu kế hoạch về việc nhập khẩu MPĐ của công ty

năm 2007

Đơn vị

Số lợng

Giá trị

Chỉ tiêu

(Chiếc)

Chiếc

3250

I. Nhập khẩu MPĐ

1. MPĐ SDMO

2. MPĐ BRUNO

3. MPĐ COELMO

4. MPĐ DENYO

5. MPĐ TOYO

6. MPĐ LIFTER



Tổng cộng

II.



Chiếc

Chiếc

Chiếc

Chiếc

Chiếc

Chiếc



400

800

450

300

600

700



20.500.000.000

10.500.000.000

40.000.000.000

30.500.000.000

30.000.000.000

30.500.000.000

180.000.000.000



Xu hớng phát triển thị trờng của công ty trong thời

gian tới



*) Máy phát điện

Khác với những mặt hàng khác, cầu về sản phẩm MPĐ của công ty phụ

thuộc vào xu hớng sử dụng từng loại MPĐ sao cho phù hợp với từng ngành

nghề kinh tế trong nứoc. Ngành điện phát triển , các nhà máy nhiệt điện, thuỷ

điện, ... đợc xây dựng, kéo theo các sản phẩm trang bị cho ngành điện sẽ tăng.

Khi mà ngành điện phát triển nhu cầu sử dụng điện ở thị trờng đó tăng. Các

sản phẩm máy phát điện cũng tăng theo. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công

ty trong thời gian qua cha xuất hiện ở thị trờng này, vì thế đây có thể là một cơ

hội mở ra cho những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh máy phát điện nói

chung và cho công ty TNHH Am việt nói riêng để cung cấp sản phẩm MPĐ

cho thị trờng này.

Dự đoán nhu cầu sử dụng điện năng của đất nớc ngày một tăng. Đây là

một đòi hỏi tất yếu của quá trình CNH-HĐH đất nớc. Trong những năm qua

Việt nam đã xây dựng một số nhà máy thuỷ điện lớn đã và đang chuẩn bị đa

voà hoạt đọng để nâng công suất cung cấp điện năng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

×